1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở việt nam hiện nay

172 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN 2.1 Khái niệm, đặc điểm mối quan hệ nhà nước cá nhân 2.2 Khái niệm, nội dung, đặc điểm chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân 2.4 Những yếu tố tác động đến chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quá trình phát triển chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân từ năm 1945 đến 3.2 Thực trạng chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân Việt Nam Chương 4: NHỮNG YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những yêu cầu hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân 4.2 Các quan điểm hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân 4.3 Các giải pháp hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 18 25 29 29 41 57 63 74 74 91 118 118 124 129 155 157 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCPL : Điều chỉnh pháp luật KTTT : Kinh tế thị trường KTXH : Kinh tế - xã hội MQH : Mối quan hệ NNPQ : Nhà nước pháp quyền Nxb : Nhà xuất QCD : Quyền công dân QCN : Quyền người QLNN : Quyền lực nhà nước QPPL : Quy phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cá nhân nhà nước hai chủ thể đặc biệt có mối quan hệ chặt chẽ tương tác phụ thuộc lẫn Trong đó, nhà nước thiết chế xã hội tổ chức thực quyền lực công, nhà nước nhân danh xã hội bảo vệ lợi ích chung giá trị khách quan phổ biến người Mối quan hệ (MQH) nhà nước cá nhân thể chủ yếu hình thức quan hệ pháp luật Vì vậy, nghiên cứu chế điều chỉnh pháp luật (ĐCPL) MQH nhà nước cá nhân vấn đề có ý nghĩa quan trọng q trình hồn thiện nhà nước pháp luật nói chung Ở Việt Nam, sau gần 30 năm đổi mới, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), kinh tế thị trường định hướng XHCN mở rộng hợp tác quốc tế, mang lại thay đổi quan trọng nhận thức chung xã hội cá nhân MQH nhà nước cá nhân Những thay đổi thể rõ nét văn kiện Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Vấn đề người phát huy nguồn lực người coi trung tâm đường lối, chủ trương, sách phát triển thời kỳ đổi Điều mang lại nhiều thay đổi đáng kể phương tiện pháp luật chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Trong hệ thống pháp luật, cá nhân nhìn nhận thực thể độc lập, mang giá trị khách quan mà nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm, thể quyền người (QCN), quyền công dân (QCD) Ý chí, nguyện vọng, lợi ích cá nhân ngày tơn trọng q trình xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật Quan điểm coi kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân, xã hội nhà nước động lực phát triển xã hội, đó, lợi ích cá nhân “động lực trực tiếp nhất”, thể nhiều sách pháp luật nhà nước, góp phần khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo xã hội, mang lại thành tựu đáng kể mặt kinh tế, trị, văn hố xã hội, đưa Việt nam trở thành nước phát triển Nhiều thành tựu phát triển người ghi nhận, Việt Nam số 40 nước phát triển đạt tiến đáng kể phát triển người thập kỷ gần Chỉ số phát triển người Việt Nam tăng 41% vòng hai thập kỷ qua [18] Đồng thời, q trình dân chủ hố đời sống xã hội kinh tế thị trường mang lại thay đổi quan trọng cho cá nhân nhận thức thân Từ đó, cá nhân ngày có nhu cầu khẳng định mạnh mẽ giá trị riêng khách quan đòi hỏi xã hội, chủ thể khác, đặc biệt nhà nước phải thừa nhận tôn trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nay, chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân tồn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trình đổi Trong nhiều trường hợp, pháp luật chưa quan tâm phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng nhân dân, nhà nước có biểu giành thuận lợi cho mình, cá nhân gặp nhiều bất lợi mối quan hệ với nhà nước Cá nhân giá trị khách quan phổ biến cá nhân chưa thực tơn trọng q trình xây dựng pháp luật Việc thực QCN, QCD gặp nhiều trở ngại tính thiếu thống nhất, thiếu đồng phù hợp hệ thống pháp luật Trong trình tổ chức thực pháp luật, thiết chế thực thi pháp luật chưa thực dễ tiếp cận, cịn nhiều biểu mang tính áp đặt, chưa thực coi trọng ý chí, nguyện vọng nhân dân, chưa chỗ dựa để nhân dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tình trạng khiếu nại, tố cáo diễn biến phức tạp, có nơi, có lúc trở thành điểm nóng xung đột nhà nước nhân dân Nhiều hành vi tham ô, tham nhũng xâm phạm QCN, QCD chưa áp dụng chế tài thoả đáng, cịn có biểu bao che, xử lý qua loa gây bất bình dư luận, "Quyền làm chủ nhân dân nhiều nơi, nhiều lĩnh vực cịn bị vi phạm Tình trạng quan liêu không thực tôn trọng dân chủ thực hành dân chủ nặng phận cán bộ, đảng viên, công chức" [29, tr.128] Bên cạnh đó, khơng trường hợp, tình trạng địi tuyệt đối hóa vai trị cá nhân, đề cao tự cá nhân vơ phủ, coi nhẹ giá trị xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự, kỷ cương xã hội Đồng thời, trình hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội cho việc hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân, đồng thời, đặt nhiều thách thức trình giao lưu, tiếp biến văn hố pháp lý, địi hỏi phải nâng cao nhận thức chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Hơn nữa, sau gần 30 năm đổi mới, điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội thay đổi, cá nhân có trưởng thành định lực làm chủ thân xã hội Nhưng nhìn chung, nhận thức chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân nhiều hạn chế, MQH nhà nước cá nhân chưa nghiên cứu cách tồn diện Từ đó, giải pháp giải vấn đề bất cập liên quan đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân cịn có biểu lúng túng, bị động, thiếu tính tổng thể, khách quan khoa học Vì vậy, việc nghiên cứu chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam vấn đề có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Đó lý tác giả chọn nghiên cứu vấn đề "Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân Việt Nam nay” làm Luận án Tiến sỹ Luật học chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm MQH nhà nước cá nhân, sở phân tích khái niệm, tư cách, vai trị cá nhân nhà nước, đặc điểm MQH nhà nước cá nhân - Phân tích khái niệm, đặc điểm nội dung chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân; tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân; yếu tố ảnh hưởng đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân - Phân tích qúa trình phát triển chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam; đánh giá thành tựu, hạn chế thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam ngun nhân hạn chế - Phân tích yêu cầu đặt việc hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân; Phân tích quan điểm đề xuất, luận chứng cho hệ thống giải pháp hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện, góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Để thực mục đích nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu đối tượng khái niệm cá nhân, nhà nước, MQH nhà nước cá nhân, chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân, trực tiếp khái niệm, đặc điểm, tiêu chí hồn thiện, yếu tố tác động ảnh hưởng đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Luận án nghiên cứu trình phát triển chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân từ năm 1945 đến tập trung đánh giá thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân sở Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), làm rõ kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta nhà nước, pháp luật, xã hội, vấn đề người, QCN, QCD Dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê - so sánh, Các phương pháp sử dụng nhằm làm rõ nội dung luận án, đảm bảo tính khoa học lơgic vấn đề luận án chương - Phương pháp phân tích - tổng hợp, tác giả sử dụng chương 2,3,4 nhằm phân tích làm rõ khái niệm cá nhân, MQH nhà nước cá nhân, chế DCPL MQH nhà nước cá nhân; phân tích thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân; phân tích yêu cầu, quan điểm để đưa giải pháp hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân - Phương pháp hệ thống tác giả sử dụng nhằm làm rõ tính hệ thống chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân lý luận thực tiễn, MQH nhà nước cá nhân, tính thống cá nhân tư cách khác tham gia vào quan hệ xã hội - Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng để thiết lập MQH xuyên suốt chặt chẽ logic vấn đề chương luận án Theo đó, chương 2, trước nghiên cứu chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm cá nhân MQH nhà nước cá nhân Đồng thời, nội dung chương 2, 3, có MQH xuyên suốt Những lý giải mặt lý luận chương sở đánh giá thực trạng trình phát triển thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân, từ đưa yêu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân chương - Phương pháp lịch sử phương pháp tác giả sử dụng để làm rõ trình phát triển chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân từ năm 1945 đến nay, làm sở để đánh giá thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân giai đoạn - Phương pháp thống kê - so sánh, tác giả sử dụng để làm rõ trình phát triển thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân qua số liệu thống kê từ thực tế thành tố chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân - Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu chương 3, nhằm làm rõ thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân sở kết nghiên cứu lý luận Đồng thời, kết hợp kết nghiên cứu lý luận thực tiễn để luận giải cách thuyết phục cho giải pháp hoàn thiện chế ĐCPl MQH nhà nước cá nhân giai đoạn Những đóng góp luận án Luận án cơng trình chun khảo đầu tiên, nghiên cứu có hệ thống toàn diện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam, nên luận án có đóng góp mặt khoa học sau: - Luận án xây dựng khái niệm cá nhân góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật: Cá nhân vừa cá thể người đặc trưng cá tính, phẩm chất, lực, nhu cầu, lợi ích riêng, vừa thực thể xã hội có sở nguyện độc lập khả tự quyết, thể thành ý chí, nguyện vọng riêng, địi hỏi tơn trọng phản ánh Cá nhân tham gia vào MQH với nhà nước với nhiều tư cách khác nhau: Tư cách cá nhân người; tư cách công dân nhà nước; tư cách thành tố hợp thành nhân dân; tư cách thành viên gia đình, tơn giáo, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Từ đó, Luận án phân tích xây dựng khái niệm MQH nhà nước cá nhân, mối quan hệ có tính khách quan, có nội dung phong phú, đa dạng thể quyền nghĩa vụ nhà nước cá nhân; MQH nhà nước cá nhân phản ánh tương tác mật thiết phụ thuộc lẫn nhà nước cá nhân, xác lập chủ yếu hình thức quan hệ pháp luật Xuất phát từ quan điểm, chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân dạng chế ĐCPL nói chung, đặc điểm riêng MQH nhà nước cá nhân, Luận án xây dựng khái niệm chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân hệ thống phương tiện pháp luật có MQH mật thiết với thể thống nhất, vận hành theo nguyên tắc, trình pháp luật quy định để điều chỉnh MQH nhà nước cá nhân với bảo đảm nhà nước nhằm đạt mục đích xác định phân tích làm rõ đặc điểm riêng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Luận án tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân yếu tố tác động, ảnh hưởng đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân - Luận án làm rõ trình phát triển chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt Nam từ năm 1945 đến phân tích thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân nay, kết đạt được, tồn cần khắc phục nguyên nhân kết quả, tồn chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân - Luận án phân tích yêu cầu đặt bối cảnh việc hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Trên sở đó, quan điểm giải pháp hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận án có đóng góp vào hệ thống kiến thức lý luận chung nhà nước pháp luật Luận án tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà nghiên cứu lý luận giảng dạy nhà nước pháp luật - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa quan trọng q trình hồn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Những vấn đề có liên quan trực tiếp đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân, đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu nhu cầu khách quan nhân loại tự phát triển Nghiên cứu vấn đề có q trình phát triển lâu dài liên tục lịch sử nhân loại Ở thời kỳ kết nghiên cứu mang lại thành tựu quan trọng cho phát triển cá nhân, nhà nước, đồng thời, phản ánh trình độ phát triển văn hoá, văn minh xã hội loài người Tuy nhiên, vấn đề rộng phức tạp nhận thức hạn hẹp người chi phối lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội Ở quốc gia, khu vực, tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân phản ánh đặc thù riêng, ảnh hưởng truyền thống lịch sử văn hố điều kiện kinh tế, trị xã hội khác 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Dưới góc độ nghiên cứu đề tài, tác giả chia cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân thành nhóm: Nhóm cơng trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền (NNPQ), xã hội cơng dân; Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến cá nhân MQH nhà nước cá nhân; Nhóm cơng trình nghiên cứu chế ĐCPL 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền xã hội công dân (hay xã hội dân sự) Nhà nước pháp quyền vấn đề học giả nước quan tâm nghiên cứu suốt trình đổi Một mặt, nghiên cứu tập trung làm rõ quan điểm, nhận thức chung NNPQ, mặt khác, sâu vào nghiên cứu giá trị đặc trưng NNPQ NNPQ XHCN, yêu cầu đặt trình xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Điển hình là: - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [149] Đào Trí Úc, nghiên cứu lịch sử tư tưởng NNPQ phương Đơng phương Tây Từ đó, làm rõ sở lý luận NNPQ XHCN Việt Nam, vấn đề cần hoàn thiện xây 156 Để hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân Việt nam nay, cần nhận thức đầy đủ yêu cầu đặt xuất phát từ thực trạng chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân định hướng phát triển, CNH, HĐH đất nước, xây dựng KTTT định hướng XHCN NNPQ XHCN; Mở rộng hội nhập quốc tế Trên sở đó, phải quán quan điểm hoàn thiện chế ĐCPL MQH nước cá nhân, trước hết, quán triệt quan điểm Đảng Hiến pháp năm 2013; thứ hai, hội nhập hội cho tiếp cận kinh nghiệm nước qúa trình hồn thiện MQH nhà nước cá nhân, q trình phải thực tôn trọng, củng cố giá trị truyền thống, đặc điểm đặc thù kinh tế, trị,…; thứ ba, việc hồn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân phải bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững, ổn định, công bằng, dân chủ nhân quyền Từ đó, việc hồn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân cần thực đầy đủ đồng nhóm giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng sở lý luận cho việc hoàn thiện chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân; Hoàn thiện hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ nhà nước cá nhân; Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật đảm bảo cao QCN, QCD Hiến pháp năm 2013; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nhằm nâng cao lực sử dụng bảo vệ quyền cá nhân; Xây dựng phát huy vai trò xã hội dân 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Thanh Mai (2006), “Nâng cao vị trí, vai trị quyền địa phương tổ chức hoạt động máy nhà nước”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (3), tr.26-29 Trần Thị Thanh Mai (2010), “Xác định rõ trách nhiệm quản lý hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (11), tr.7-10 Trần Thị Thanh Mai (2013), “Một số vấn đề lý luận nghĩa vụ pháp lý cá nhân hiến pháp”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số tháng (199) tr.3-6 Trần Thị Thanh Mai (2014), "Những đổi mối quan hệ Nhà nước cá nhân Hiến pháp sửa đổi năm 2013", Tạp chí Thanh tra, (09), tr.4-6 Trần Thị Thanh Mai (2014), "Mối quan hệ Nhà nước - cá nhân vấn đề thực chủ quyền nhân dân Hiến pháp năm 2013", Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số tháng (270), tr.4-8 Trần Thị Thanh Mai (2014), "Quán triệt quan điểm Đảng thực mối quan hệ Nhà nước cá nhân theo Hiến pháp năm 2013", Tạp chí Giáo dục lý luận, số tháng 11 (221), tr.18-19, 27 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Alain Laurent (1999), Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Alexis de Tocquevill (2007), Nền dân trị Mỹ, tập 1, Phạm Toàn dịch, Nxb Trí thức, Hà Nội Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Lưu Đoàn Huynh Hiệu Bình dịch, Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương, Nxb Thống kê Nguyễn Hoàng Anh (2007), Hài hoà pháp luật Việt nam pháp luật giới Vũ Hồng Anh, Hiến pháp với chủ quyền nhân dân http://daibieunhandan.vn/ default.aspx?tabid=69&ItemId=223390&GroupId=1669 Ann Elizabeth Mayer (1991), Đạo hồi quyền người - truyền thống trị Nxb West View Press Lý Ba (2012), Chủ nghĩa hợp hiến Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động Việt Nam Trần Văn Bách (2002), Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (2000), Thực trạng giải pháp quản lý NN với tổ chức phi phủ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Lưu trữ thư viện Bộ Nội vụ 10 Báo Vietnamnet online (2014), Giấy phép "con", "cháu" nhiều gấp lần giấy phép "cha" ngày 19/8 11 Nguyễn Cảnh Bình dịch giới thiệu (2006), Hiến pháp Mỹ làm Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Bình (2004), "Xây dựng nhà nước pháp quyền từ hình thành xã hội cơng dân", Tạp chí Cộng sản, (17), tr.33-36 13 Bộ Ngoại giao (2009), Công văn số 3932/BNG-LS ngày 29/10/2009 gửi Bộ Tư pháp thông báo tình hình thực Luật Tương trợ tư pháp 14 Bộ Ngoại giao, Báo cáo Quốc gia thực quyền người Việt Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II 159 15 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực Bộ luật Hình 1999 (2000-2011) 16 Nguyễn Ngọc Chí (2014), "Tổ chức hoạt động điều tra vụ án hình Viện Kiểm sát/Viện cơng tố số nước giới - Những kinh nghiệm rút việc đổi quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân", Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Luật học, tập 30, số 1, tr.8-10 17 Chính phủ (2011), Báo cáo Tổng kết thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 quan điểm, mục tiêu, nội dung cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Sự trỗi dậy nước Nam bán cầu: Tiến người giới đa dạng 20 Dostaler, Giles (2008), Chủ nghĩa tự Hayek, Nguyễn Đơn Phước dịch, Nxb Trí thức, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp 22 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2008), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền Nxb Tư pháp 23 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng 24 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (Chủ biên) (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Nxb Lao động - Xã hội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị 8B-NQ/TW (khoá VI) ngày 27/3/1990, http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-08B-NQ-HNTWdoi-moi-cong-tac-quan-chung-cua-Dang-vb142361.aspx 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 48 ngày 24/5/2005 160 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản, Nghị số 33/NQ-TW xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hội nghị Trung ương khoá XI, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=990&id=BT 1261456140 35 Đảng Cộng sản, Nghị 49, Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30089& cn_id=679167 36 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Động (1996), Hoàn thiện mối quan hệ nhà nước công dân trình đổi Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 41 Nguyễn Văn Động (2004) Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 161 43 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia 44 Trần Ngọc Đường (2004) Bàn quyền người quyền công dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Ngọc Đường, Ngơ Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 47 Trần Ngọc Đường (2012), Đổi tư pháp lý kinh tế QCN, QCD xây dựng pháp luật nước ta nay, Westsite http://tranhtung.com.vn 48 Trần Ngọc Đường (2012), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Ngọc Đường (2014), Chủ quyền nhân dân xuyên suốt quán Hiến pháp sửa đổi http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Chu-quyenNhan-dan-xuyen-suot-nhat-quan-trong-Hien-phap-sua-doi/191781.vgp 50 Vũ Công Giao (2013), Chế định QCN, QCD Hiến pháp năm 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013 Viện nghiên cứu sách cơng pháp luật, Nxb Lao động xã hội 51 George F.Mclean, Con người, dân tộc văn hoá: chung sống thời đại tồn cầu hố, Phạm Minh Hạc chủ biên dịch tiếng Việt 52 Gerhart Robbes (Chủ biên) (2007), Bách khoa toàn thư hiến pháp Thế giới, Nxb Infobase 53 Gordon Morrits Bakken, Cách làm luật xã hội dân chủ, Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động Việt Nam 54 G.Vedel, P Delvolve (2012), Le systốme franỗais de protection des administres contre l’administration (Cơ chế Cộng hòa Pháp bảo vệ người dân, tổ chức trước quan hành chính), Nxb Sirey, Paris, 1991 Trích lại Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Hồng Anh, "Tăng cường trách nhiệm hình minh bạch định hành chính", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (28), tr.204-211 162 55 G.W.F.Hêghen (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Trí thức, Hà Nội 56 Hồng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồng Văn Hảo (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr.2-5 58 Chu Hảo (2008), Khơng có tư phản biện, khơng phải trí thức!, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/khong-co-tu-duy-phan-bienkhong-phai-la-tri-thuc-248699.htm, ngày 30/08/2008 59 Helmut Simon (2002), Quyền nhà nước dân chủ xã hội theo chế độ pháp trị, (Nhà nước pháp quyền), Konrad-Adenauer-Sfiftung, Nxb Chính trị quốc gia 60 Hoàng Phước Hiệp (1997), Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 61 Trần Bách Hiếu (2014), Vận động hành lang trị Mỹ số liên hệ với Việt Nam, http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/ 62 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 64 Hội Luật gia Việt Nam (VLA) phối hợp Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Trung tâm Nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng (2013), Chỉ số Công lý 65 Lê Thị Thanh Hương (Chủ biên) (2009), Xã hội dân Malaysia Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội 66 Trần Thanh Hương (2006), Những bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền công dân lĩnh vực tự cá nhân, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 67 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Pages/search.aspx, (2014) Tác giả tự thống kê 68 Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị 163 69 J.Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Huy Tuấn dịch, Nxb Trí thức Hà Nội 70 Josef Thesing (Biên tập) (2002), Nhà nước pháp quyền, gồm sổ tiểu luận học giả nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Jonh Mill Stuart (2005), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch, Nxb Trí thức Hà Nội 72 Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 73 Khoa luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Tường Duy Kiên (2005), "Tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam" Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.34-41 75 Tương Lai (2007), "Xã hội dân vấn đề cuả tổ chức xã hội", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41), tr.11-19 76 Hoàng Thế Liên (2006), "Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam yêu cầu đặt Luật trưng cầu ý dân", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 3(168), tr.2-5 77 Lê Văn Long (2003), Quan hệ pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Luận án Tíến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 78 Phạm Thế Lực (2014), "Bàn tính đáng quyền lực nhà nước", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.11-12 79 C.Mác, Ph.Ăngghen (1843), Góp phần phê phán triết học pháp quyền, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác, Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 C.Mác, Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật Hà Nội 84 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 46, phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 86 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Văn Mạnh (2000), "Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9) Tr.8-12 88 Nguyễn Văn Mạnh (2004), "Vận dụng tư tưởng pháp quyền Các Mác xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nước ta nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr.3-7 89 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Martin Kriele (2002), Quyền người phân định quyền lực, (Nhà nước pháp quyền), Konrad-Adenauer-Sfiftung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Đinh Văn Mậu (2003) Quyền lực Nhà nước quyền công dân Nxb Tư pháp, hà Nội 92 Melvin Urofsky, Rights of people, http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/ transdoc/trans_PeopleRights.pdf 93 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chi Minh (1985), Về nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 99 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Thanh Đạm dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Ngân hàng Phát triển châu Á (2003), Phục vụ trì, cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Phạm Hữu Nghị (2004), "Cải cách tư pháp với việc bảo đảm tôn trọng bảo vệ quyền công dân", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr.21-28 102 N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina (2008), Chế độ dân chủ nhà nước xã hội, Phạm Nguyên Tường dịch, Nxb Tri thức 103 Pháp luật online (2014), Giấy phép con-trả Bộ muốn nhả cục lợi, http://plo.vn/thoi-su/giay-phep-con-cha-bo-nao-muon-nha-cuc-loi-490297.html 165 104 Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2011), Tài phán hiến pháp - số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Vũ Duy Phú (Chủ biên) (2008), Xã hội dân - số vấn đề chọn lọc, Nxb Tri thức 106 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2010), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Lê Văn Quang, Văn Đức Thành (2003), Quan hệ Nhà nước xã hội dân Việt Nam Lịch sử Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Lê Văn Quang, Văn Đức Thành (2006), Nhà nước pháp quyền XHCN định chế xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959 110 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980 111 Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 112 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 113 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 114 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 115 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Nguyễn Cảnh Quý (2002), Hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật đất đai Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 117 Tào Thị Quyên (2009), "Vi phạm pháp luật vi phạm hiến pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12(149), tr.7-9 118 Tào Thị Quyên (2012), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp nhà nước pháp quyền XHCN, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 119 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 120 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bảo Việt Nam, Nxb Tư pháp 121 Bùi Ngọc Sơn (2007), "Chủ nghĩa lập hiến Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 22 (259), tr.12-24 122 Bùi Ngọc Sơn (2009), "Nghĩ lại tái tạo “mình”", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3), tr.82 166 123 Bùi Ngọc Sơn (2013), “Chủ nghĩa hợp hiến đại Việt Nam kỷ 21”, (Kỷ yếu hội thảo góp ý dự thảo Hiến pháp sửa đổi 1992, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Tạp chí Pháp luật phát triển tổ chức), tr.12-21 124 Lê Sơn, Tránh hành hố hội quần chúng, http://thutuong.chinhphu.vn/ Home/Tranh-hanh-chinh-hoa-cac-Hoi-quan-chung/20136/18900.vgp#sthash RwnKTbdM.dpuf, 27/6/2013 125 Lê Minh Tâm (2002) "Tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền", Tạp chí Luật học, (2), tr.4-7 126 Lê Minh Tâm (2005), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 127 Lê Minh Tâm (2006), "Đổi tư pháp lý hiệu ứng đổi tư pháp lý hoàn thiện nhà nước pháp luật Việt Nam", Tạp chí Luật học, (12), tr.41-49 128 Lê Minh Tâm (2006), "Mấy vấn đề lý luận pháp điển hố", Tạp chí Luật học, tr.49-55 129 Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (Chủ biên) (2010), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 130 Hồ Bá Thâm (2009), "Xã hội dân sự, tính đặc thù vấn đề Việt Nam", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (1), tr.8-13 131 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp 132 Thanh tra Nhà nước, Báo cáo Tổng kết việc thi hành Luật khiếu nại, tố cáo (từ năm 2005 đến 6/2009) 133 Thanh tra Nhà nước, Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ngành tra 134 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Trần Hậu Thành (2005), "Một số vấn đề lý luận quan hệ nhà nước, xã hội công dân nhà nước pháp quyền", Tạp chí Triết học, (6), tr.16-22 167 137 Phạm Hồng Thái (2006), "Bàn xã hội công dân", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11), tr.6-11 138 Lê Xuân Thảo (1994), Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 139 Lê Thi (2009), “Mối quan hệ biện chứng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học số 3(214), tr.6-9 140 Thomas Mayer Nicole Breyer (2007), Tương lai dân chủ xã hội, Trần Danh Tạo Ngơ Lan Anh dịch, Nxb Chính trị quốc gia 141 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Tồ án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ ngành Toà án năm 2014 143 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1985), Bình luận Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Trung tâm Nghiên cứu QCN, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Tập chuyên khảo Quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 147 Đinh Công Tuấn (2007), "Nghiên cứu xã hội dân châu Âu - Một số vấn đề đặt ra", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2(77), tr.50-62 148 Đào Trí Úc (1994), Những vấn đề nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 151 Đào Trí Úc (2007), "Sự phát triển chủ nghĩa lập hiến đại Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.3-13 152 Đào Trí Úc (2009), Chế độ giám sát nhân dân với hoạt động máy Đảng Nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Ulrich Karpen (2002), Những điều kiện bảo đảm hiệu “nhà nước pháp quyền”, đặc biệt nước phát triển nước cơng nghiệp hố, (Nhà nước pháp quyền), Konrad-Adenauer-Sfiftung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Báo cáo Kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức” ngày 22/10/2013 155 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Võ Khánh Vinh (2003), "Mối quan hệ xã hội, cá nhân - Nhà nước Nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.8-14 157 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Quyền người - Tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học, tập 1, tái lần 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Giáo trình Quyền người (chương trình giảng dạy sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 160 Nguyễn Thị Vỵ (2006), Cơ sở pháp lý dân chủ trực tiếp nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Waldemanr Beson Gorthart Jasper (2002), Pháp trị - luật pháp công lý ràng buộc qyền lực nhà nước, (Nhà nước pháp quyền), KonradAdenauer-Sfiftung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Wolfgang Benedek (Chủ biên) (2008), Tìm hiểu quyền người, Phạm Phương Đông dịch, Nxb Tư pháp, Hà Nội 163 Trịnh Thị Xuyến (2010), Kiểm soát quyền lực nhà nước, số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 * Tài liệu tiếng Anh 164 Black (1990), Law dictionary, West Publishing Co United States of America 165 C.M.Hann, Elizabeth Dunn (1996), Civil Society, Pulisher Routledge (UK) 166 Charles Howard Mcalwain (2005), Constitutionalism: Ancient and Modern, Clark, New Jersey: The Lawbook Exchange, Ltd 167 David Chandler, Wayne Hudson (2003), Civil Socialty in Asia, Ashgate Publisher Ltd 168 Jiunn-Rong and Wel-Chen Chang (2009), The Changing landscape of Modern Constitutionnalism: Transitionnal Perspective, National Taiwan University Law Review, No (1) 169 Jude Howell (2002), Civil Socialty and development, Lynne Rienner Publishers 170 Nancy L.Rosenblum, Robert C.post (2001), Civil Society and Government (Xã hội dân nhà nước), Nxb Princeton University 171 Oxford University (1998), The new Oxford Dictionary of English Clarendon Press, Oxford 172 Robert P Weller (2005), Civil Socialty, Globalization and political change in Asia, Publisher Routledge (UK) 173 Ruth Gordon (1999), Growing Constitutions, University of Pennsylvania Journal of Constitutional Law, 530-531 174 Zachary Elkins, Tom Ginsburg, James Melton (2009), The Endurance of National Constitutions, Cambridge University Press * Tài liệu tiếng Nga 175 Алексеев С С (1966), Механизм Правового Регулирования В Социалистическом Государстве Юридическая Литература, Москва 176 Алексеев С.С (1979), Проблемы Теории Государства и Права - Юридическая Литература, Москва 177 В.А Патюлин (1974), Государство и пичность, Издательство “Наука”, Масква 178 Комаров С.А (1966), Общая Теория Государства и Права, Юристь Москва 179 Явич Л.С (1961), Проблемы Правового Регулирования Совестских Общественных Отнощений, Государственное Издательство Юридической Литературы, Москваю 170 ... sử nhà nước pháp luật bổ khuyết lý luận cho việc xác định định hướng xây dựng hoàn thiện nhà nước, pháp luật Việt Nam 29 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ... động đến chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN 2.1.1 Khái niệm mối quan hệ nhà nước cá nhân Nghiên cứu chế ĐCPL MQH nhà nước cá nhân trước... khác; hệ thống pháp luật sở xác định lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Ở góc độ này, sở pháp lý cá nhân quan hệ với nhà nước biểu quy chế pháp lý cá nhân quốc tịch Quy chế pháp lí cá nhân

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w