Cac nhan to ho tro can tro ho ngheo tiep can von sinh ke de giam ngheo ben vung

8 0 0
Cac nhan to ho tro can tro ho ngheo tiep can von sinh ke de giam ngheo ben vung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang BÁO CÁO TÓM TẮT Các Nhân Tố Hỗ Trợ Cản Trở Hộ Nghèo Tiếp Cận Nguồn Vốn Sinh Kế để Giảm Nghèo Bền Vững Mở đầu 1.1 Lý nghiên cứu Trong khuôn khổ thực dự án nâng cao lực phát triển cộng đồng chương trình Chia Sẻ - SIDA, cần có nghiên cứu giải pháp nâng cao khả hộ nông dân tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn sinh kế) cho phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển cộng đồng bền vững 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1) Người nghèo bị hạn chế tiếp cận nguồn lực sinh kế (như thể khung sinh kế)? 2) Những nhân tố thuận lợi cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo? Nhân tố đóng góp lớn vào việc giảm nghèo ngắn hạn, nhân tố đóng góp lớn việc giảm nghèo trung hạn dài hạn? 3) Có điểm mạnh, điểm yếu cách tiếp cận Chương trình Chia Sẻ sử dụng điểm nghiên cứu? Những cách tiếp cận nhân rộng cho điểm khác? 4) Nên điều chỉnh hay cải tiến sách Chính phủ giúp người nghèo tiếp cận tốt nguồn lực sinh kế? 1.3 Giả thiết nghiên cứu  Hiện người nghèo bị hạn chế việc tiếp cận nguồn lực sinh kế;  Ảnh hưởng nhân tố thuận lợi nhân tố cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bao gồm nhân tố bên nhân tố bên khác nhau;  Các cách tiếp cận chương trình Chia Sẻ giảm nghèo phù hợp bối cảnh Việt Nam, cần tổng kết để áp dụng tới vùng nông thôn khác Việt Nam giai đoạn  Những học từ thực Chương trình Chia Sẻ Việt Nam gợi ý quan trọng cho việc điều chỉnh sách Chính phủ để người nghèo tiếp cận tốt nguồn vốn sinh kế nâng cao hiệu chương trình giảm nghèo 1.4 Mục tiêu nghiên cứu www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang 1.4.1 Mục tiêu tổng quát: Xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn lực để giảm nghèo bền vững 1.4.2 Mục tiêu cụ thể: 1) Nghiên cứu vấn lý luận thực tiễn liên quan đến sinh kế nơng dân nghèo, nhóm nguồn lực, tiếp cận nguồn lực chiến lược sinh kế; 2) Xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn lực để giảm nghèo Đánh giá kết sinh kế nông hộ sau tham gia dự án Chia Sẻ 3) Nghiên cứu tiến trình cách tiếp cận Chương trình Chia Sẻ thực dự án XĐGN vùng nông thôn, xác định phương pháp áp dụng rộng rãi chương trình giảm nghèo Chính phủ 4) Đưa khuyến nghị sách để người nghèo tiếp cận tốt nguồn lực sinh kế 1.5 Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu: 1) Thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu khung sinh kế bền vững, văn kiện Chương trình, báo cáo đánh giá chương trình Chia Sẻ, báo cáo đánh giá tổ chức/nhà khoa học XĐGN 2) Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp chuyên gia hay tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý 3) Phỏng vấn cấu trúc: Hệ thống câu hỏi vấn soạn thảo điều tra thử để kiểm tra mức độ thu thập thơng tin kiểm tra tính xác thông tin thu thập Các câu hỏi in sẵn tập trung vào việc thu thập tư liệu số liệu phục vụ nghiên cứu thực trạng, đánh giá nhu cầu nâng cao lực tiếp cận nguồn vốn sinh kế người nghèo đề nghị người nghèo chế, sách giúp họ việc tiếp cận nguồn lực sinh kế 4) Phương pháp RRA, PRA: Nghiên cứu sử dụng công cụ RRA, PRA để thu thập thơng tin q trình nghiên cứu như: Thăm thơn bản, thăm đồng ruộng, thảo luận nhóm, vấn bán cấu trúc, đồ thôn bản, sa bàn thực tiễn 5) Phỏng vấn sâu cán người dân: Thông qua việc thu thập người nắm tin cán chương trình Chia Sẻ tỉnh, Sở, Ban, Ngành liên quan, cán Chia Sẻ huyện, xã, người có vai trị thơn, nhằm mục đích thu thập thơng tin chun sâu tình hình đói nghèo địa phương, thực trạng sử dụng nguồn vốn sinh kế năm qua, khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế người dân Yếu tố thúc đẩy cản trở người dân tiếp cận nguồn lực Đây thông tin định tính quan trọng phục vụ cho nghiên cứu (Bảng 1) Phân tích số liệu www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang • Phương pháp thống kê mơ tả: Phương pháp vận dụng để mô tả tranh tổng quát tình hình địa bàn nghiên cứu, thực trạng nghèo đói, thực trạng nguồn lực sinh kế cho giảm nghèo bền vững địa phương Bằng phương pháp mô tả nhân tố thuận lợi cản trở tiếp cận nguồn vốn sinh kế người nghèo • Phương pháp phân tích so sánh: Từ việc phân tổ thống kê nhóm hộ theo tiêu chí phân tổ, so sánh nhóm hộ với điều kiện khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế Trên sở phân tích mức độ ảnh hưởng, ngun nhân hạn chế vùng, nhóm hộ So sánh vùng tiếp cận dễ dàng hay khó khăn nguồn lực khả người dân việc tiếp cận, cuối so sánh hộ tham gia dự án Chia Sẻ hộ không tham gia dự án Chia Sẻ để có đối chứng * Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu PRA, phóng vấn sâu, để phân tích định tính vấn đề liên quan đến nghèo đói, khó khăn trở ngại, nhân tố hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững Phân tích khó khăn, tồn tại, hội thách thức (SWOT) 1.6 Giới hạn nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, lại chủ yếu vùng dân nghèo, dân trí thấp nên bên cạnh vấn hộ, nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp thảo luận nhóm để thu thập thơng tin làm sở để viết báo cáo Phương pháp thảo luận nhóm (group discussions) có điểm mạnh giúp hệ thống hóa vấn đề vùng dân trí thấp có bổ sung, kiểm tra chéo thơng tin q trình thảo luận Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành số nghiên cứu điển hình (case studies) để minh chứng cho nhận định báo cáo Tổng Quan Lý Thuyết Sinh Kế 2.1 Khái niệm sinh kế Thuật ngữ “sinh kế bền vững” sử dụng khái niệm phát triển vào năm đầu 1990 Tác giả Chambers Conway (1992) định nghĩa sinh kế bền vững sau: Sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vơ dư nợ hội Sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào lợi ích rịng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai 2.2 Khung phân tích sinh kế Hình 1: Phân tích khung sinh kế nơng dân nghèo www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang Chính sách, tiến trình cấu Bối cảnh dễ tổn thương Các chiến lược SK Các kết SK Con người Xã hội Tự nhiên - Xu hướng - Thời vụ www.facebook.com/Dethivaonganhang Vật chất Tài - Chấn động (trong tự nhiên mơi trường, thị trường, trị, chiến tranh…) Nguồn: DFID (2003) -Ở cấp khác Chính phủ, luật pháp, sách cơng, động lực, qui tắc -Chính sách thái độ khu vực tư nhân -Các tác nhân xã hội (nam, nữ, hộ gia đình, cộng đồng …) -Các sở tài nguyên thiên nhiên -Cơ sở trường thị - Đa dạng -Các thiết chế cơng dân, trị kinh tế (thị trường, văn hố) -Sinh tồn tính bền vững 2.3 Phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế -Thu nhập nhiều -Cuộc sống đầy đủ -Giảm khả tổn thương -An ninh lương thực cải thiện -Công xã hội cải thiện -Tăng tính bền vững tài nguyên thiên nhiên -Giá trị không sử dụng tự nhiên bảo vệ Hiện nay, “phương pháp sinh kế” số quan phát triển áp dụng hoạt động phát triển Như thấy phần sau, khó nói có phương pháp thống mà quan áp dụng cách khác nhau, từ hoạt động sơ khai xây dựng cơng cụ hay khung phân tích cho việc lập kế họach đánh giá ban đầu đến số loại hoạt động cụ thể chương trình Ba yếu tố dẫn đường giải thích lý việc áp dụng “Phương pháp sinh kế bền vững” công tác giảm nghèo Thứ nhất, thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế cần thiết cho việc giảm nghèo khơng có liên hệ trực tiếp hai tác nhân từ hồn tồn phụ thuộc khả người nghèo tự tìm kiếm hội để phát triển kinh tế Vì vậy, điều quan trọng tìm xác ngăn cản thách thức người nghèo cải thiện sinh kế họ điều kiện cụ thể để thiết kế họat động hỗ trợ cho dự án Thứ hai, nhận biết đói nghèo – cảm nhận người nghèo- không vấn đề thu nhập thấp mà bao gồm yếu tố chăm sóc y tế kém, giáo dục kém, thiếu dịch vụ xã hội, v.v…, tình trạng dễ bị tổn thương cảm giác bất lực Hơn nữa, đói nghèo xem có liên kết yếu tố gây nghèo đói cải thiện yếu tố có tác động tích cực yếu tố khác Cải thiện giáo dục mang lại tác động tích cực cho việc chăm sóc y tế, mà tăng khả sản xuất Giảm tình trạng dễ bị tổn thương cho người nghèo cách nêu rõ rủi ro cho họ gia tăng xu www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang hướng để rơi vào hoạt động rủi ro chưa kiểm chứng trước mà có hiệu kinh tế hơn, tiếp tục v.v… Cuối cùng, ngày nhận người nghèo thường hiểu họ nhu cầu họ tốt phải lơi kéo họ tham gia việc thiết kế sách dự án để cải thiện số phận họ Khi thiết kế, chúng thường cam kết nhiều để thực Vì vậy, tham gia người nghèo cải thiện kết dự án Có ba điểm hầu hết phương pháp thường có Thứ phương pháp trọng vào sinh kế người nghèo, mà giảm nghèo phải mấu chốt Thứ hai loại bỏ cách tiếp cận theo phận đầu vào (nông nghiệp, nước sạch, hay y tế) thay vào bắt đầu việc phân tích sinh kế để xác định tác động phù hợp Điểm cuối trọng tham gia người nghèo việc xác định họat động phù hợp để triển khai (Lasse, 2001) Bên cạnh đó, tác động cải thiện nâng cao sinh kết hộ họat động nông nghiệp cho thấy nơng nghiệp họat động sinh kế người dân nơng thơn Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, có đến 86% dân số nông thôn sống phụ thuộc vào nông nghiệp (WB, 2008) Sơ Lược Về Địa Bàn Nghiên Cứu 3.1 Tỉnh Yên Bái Dự án Chia Sẻ Yên Bái thực năm từ 2003 - 2008 với tổng ngân sách 134 tỷ đồng, đầu tư cho lĩnh vực gồm: quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giáo dục đào tạo, y tế, xây dựng sở hạ tầng quy mô nhỏ, sản xuất tạo thu nhập an sinh xã hội Dự án thí điểm phương pháp tiếp cận xóa đói giảm nghèo, thực phân cấp trao quyền mạnh cho sở theo chế phân cấp quản lý đến cấp xã, phân quyền đến cấp thôn; người dân thôn tham gia lập kế hoạch định việc sử dụng nguồn lực Trong q trình đó, Ban quản lý cấp huyện đóng vai trị hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát việc lập kế hoạch cấp xã, thôn Cách thức thực mang lại nhiều ưu điểm trình triển khai Dự án 3.2 Tỉnh Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi cao, nằm cực Bắc tổ quốc có tổng diện tích tự nhiên 7.884,37 km2, dân số 680.000 người Tỉnh có 22 dân tộc anh em sinh sống tạo nên đa dạng sắc văn hóa Trong dân tộc Mơng chiếm 30,6%, Tày chiếm 24,9%, Dao chiếm 15,2%, dân tộc Kinh chiếm 12% Về đơn vị hành chính: Hà Giang có thị xã trung tâm 10 huyện, tổng số có 195 xã, phường, thị trấn, có 112 xã đặc biệt khó khăn 3.3 Tỉnh Quảng Trị www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang Dự án “Chia Sẻ” triển khai Quảng Trị từ tháng 11/2003 địa bàn xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao điều kiện kinh tế xã hội phát triển hai huyện Gio Linh Vĩnh Linh chọn tham gia với tổng kinh phí 13.328.835 USD, Chính phủ Việt Nam đóng góp 1.752.252 USD Qua năm thực hiện, dự án đạt nhiều kết khả quan, góp phần giúp người dân địa phương bước tiếp cận tốt nguồn lực xóa đói giảm nghèo theo mục tiêu đề Phân Tích Các Nguồn Vốn Sinh Kế 4.1 Nguồn vốn người Những nhân tố thúc đẩy Lực lượng lao động tương đối đông Ở tỉnh, hộ điều tra không thiếu lao động, phần lớn hộ có từ 2-4 lao động Bình qn có khoảng 2,59 lao động/ hộ, thời gian làm việc trung bình lao động đạt 9,91 tháng /1 năm, nhiên thời gian làm việc tháng thấp, chủ yếu tập trung vào thời điểm mùa vụ, có số hộ vùng có cơng nghiệp cao su, hồ tiêu (Quảng Trị)… có làm việc nhiều ngày tháng thời gian làm việc ngày lại không nhiều (2-3 giờ/ngày/ lao động) Như khẳng định ngồi thời điểm mùa vụ, hộ dư thừa lao động Đây yếu tố thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề, phát triển chăn nuôi phát triển loại trồng yêu cầu sử dụng nhiều thời gian lao động Lao động trẻ yếu tố thuận lợi cho việc đào tạo văn hố chun mơn nâng cao thu nhập cho nông hộ Đa số lao động địa phương lao động trẻ, tập trung chủ độ tuổi 45 Lao động có độ tuổi từ 46 trở lên chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt lao động ngồi 60 tuổi ít, chiếm 4.7% tổng số lao động hộ điều tra Lực lượng lao động vừa có sức khỏe tốt vừa tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất đời sống lại có cải thiện chất lượng cách đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng thêm kiến thức đời sống sản xuất Do kết luận trình độ lao động yếu tố thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm (Bảng 19) Sự hỗ trợ dự án Chia Sẻ yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng lao động Khi nghiên cứu trình độ văn hố chuyên môn lực lượng lao động địa phương cho thấy: Trình độ văn hố, chun mơn lực lượng lao động xã có dự án Chia Sẻ thấp xã khơng có dự án Chia Sẻ Sự khác biệt tỷ lệ lao động có chứng chỉ, cấp trình độ chun mơn xã có dự án Chia Sẻ xã khơng có dự án Chia Sẻ khơng nhiều dự án Chia Sẻ quan tâm đến việc tập huấn kiến thức thực tế sản xuất đời sống quan tâm đến việc đào tạo cấp Điều hồn tồn phù hợp với trình độ thực tế lực lượng lao động muốn đào tạo cấp địi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ văn hố định mà xã nghèo số lượng lao động lại khơng phải phần đông Kết thảo www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang luận PRA cho thấy, sau -4 năm có dự án Chia Sẻ, kiến thức sản xuất đời sống người dân nâng lên đáng kể góp phần làm cho quy mơ hiệu sản xuất người dân bước tăng lên Như khẳng định rằng, có mặt dự án Chia Sẻ yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng lực lượng lao động (Bảng 20) Sự hỗ trợ nhà nước tổ chức nước quốc tế yếu tố thuận lợi hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn lực Sự công khai việc chọn đối tượng tham gia tập huấn, nâng cao trình độ Đối với dự án Chia Sẻ, việc đào tạo tập huấn nâng cao trình độ tiến hành tổ chức xuất phát từ nhu cầu người dân địa phương Một số thơn xã n Bái cịn thực tiếng dân tộc thiểu số địa phương Đây phương pháp mang tính tích cực (Hộp 8) Những nhân tố cản trở Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không phát triển, sản xuất nông chủ yếu nguyên nhân cản trở việc chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Phần lớn lao động nông thôn lao động nông nghiệp (chiếm 90,52% tổng số lao động hộ điều tra), tỷ lệ lao động phi nông nghiệp thấp, đa số cán địa phương, giáo viên, cựu chiến binh cán nghỉ hưu Nguyên nhân chủ yếu địa phương công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ khơng phát triển, bên cạnh số lượng lao động đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp đại đa số lao động phải tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện mà giá trị gia tăng sản xuất nơng nghiệp thấp cản trở đáng kể việc chuyển đổi lao động sang ngành phi nông nghiệp nhằm cải thiện kinh tế nâng cao thu nhập hộ nơng dân (Bảng 21, Hộp 9) Trình độ văn hố chun mơn hạn chế người lao động yếu tố cản trở Kết điều tra cho thấy, đa số lao động có trình độ từ trung học sở trở xuống, lực lượng lao động có trình độ từ trung học phổ thơng trở lên thấp, chủ yếu cán địa phương Do trình độ văn hố chun môn thấp lực lượng lao động điểm điều tra cản trở lớn đến việc tiếp nhận loại khoa học kỹ thuật nhằm thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm, tăng vụ, mở rộng quy mơ sản xuất… góp phần cải thiện đời sống hộ nông dân (Bảng 22) Việc đến trường trẻ em gặp nhiều khó khăn Hiện số gia đình cần lao động để làm việc không cho em đến trường, nhiều gia đình khơng quan tâm tới việc học dẫn đến bỏ mặc chuyện học hành, bên cạnh người dân lại có tập quán sinh nhiều con, giá trị sản xuất tăng chậm làm cho nhiều hộ khơng đủ kinh phí cho học, mưa lũ, sạt lở đường làm cho học sinh bỏ học thường xuyên kết hợp với chất lượng giáo viên thấp, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang hạn chế làm cho chất lượng giáo dục suy giảm, mà nhiều em khơng thể học lên cấp học cao hơn, từ tạo tâm lý chán trường dẫn đến bỏ học…(Bảng 23) Như phân tích phần trước, đa số trẻ em học tuổi tỷ lệ trẻ em phải nghỉ học độ tuổi mức độ trung bình Tuy nhiên, số hộ điều kiện kinh tế khó khăn phải cho em nghỉ học để lao động Tỷ lệ khơng cao, dao động từ 4,9-12,8% (Bảng 24) Kết điều tra cho thấy: Hộ có điều kiện kinh tế thấp tỷ lệ trẻ em nghỉ học cao Điều cho phép khẳng định điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ em đến trường Tỷ lệ trẻ em nghỉ học điều kiện kinh tế cao nhóm hộ có thu nhập 10 triệu đồng/hộ/năm, chiếm 19% tổng số hộ điều tra thấp nhóm hộ có thu nhập 25 triệu đồng Hộ nghèo chủ yếu nằm nhóm có thu nhập 10 triệu đồng/năm, nhóm hộ nghèo nhóm hộ có tỷ lệ trẻ em phải nghỉ học cao Những trở ngại khoảng cách địa lý hoạt động khám chữa bệnh Đa số xã có trạm y tế ốm đau người đến trạm y tế xã để chữa bệnh Khoảng cách từ nhà đến nơi khám chữa bệnh từ nơng hộ đến trung tâm xã huyện Khoảng cách khơng xa trung bình khỏang 5km Trong điều kiện đa số người dân phương tiện xe máy để lại thời gian cho họ khám cấp cứu lúc ốm đau khỏang 20 phút Tuy nhiên, số hộ dân cứu xa điều kiện đồi núi lại khó khăn với với số xã Hà Giang Yên Bái thời gian cho họ đến trung tâm xã lâu nhiều (Bảng 25) Có 8.2% số ý kiến cho cịn tình trạng có người bị chết nhà xa nơi khám chữa bệnh Điều hồn tồn dễ hiểu đa số điểm điều tra thuộc khu vực miền núi, có địa bàn rộng, dân cư lại sinh sống khơng tập trung, điều kiện kinh tế vùng cịn nghèo nên khơng thể xây dựng nhiều trạm y tế xã, bên cạnh điều kiện lại khó khăn cộng với việc tập qn thích sống cao đồng bào dân tộc thiểu số nên khoảng cách từ nhà đến trạm xá nhiều hộ nông dân xa, làm cho thời gian đến khám, chữa bệnh trạm y tế dài Mặt khác nhận thức người dân bệnh tật nhiều hạn chế, nhiều người chớm mắc bệnh chủ quan, không chịu đưa chữa trị sớm nên mắc phải bệnh hiểm nghèo không kịp đưa người nhà đến trung tâm y tế để chữa trị 4.2 Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn vật chất phân chia làm loại: Tài sản cộng đồng tài sản hộ Tài sản cộng đồng nghiên cứu xem xét sở vật chất phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt như: điện, đường giao thơng, trường học, trạm y tế, cơng trình thủy lợi, thông tin liên lạc Tài sản hộ nghiên cứu phong phú bao gồm tài sản phục vụ sản xuất tài sản phục sinh hoạt hộ www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang ... đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai 2.2 Khung phân tích sinh kế Hình 1: Phân tích khung sinh kế nông dân nghèo www.ThiNganHang.com... lại phần đông Kết thảo www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang luận PRA cho thấy, sau -4 năm có dự án Chia... cứu (Bảng 1) Phân tích số liệu www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/Dethivaonganhang • Phương pháp thống kê mô tả: Phương

Ngày đăng: 21/02/2023, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan