Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê vietnam medical journal n01B NOVEMBER 2022 114 nhiều nhất chiếm 78,8% Sai số này là sai số cho phép được Ước lượng cân nặng thai nhi đóng vai trò rất quan trong tr[.]
vietnam medical journal n01B - NOVEMBER - 2022 nhiều chiếm 78,8% Sai số sai số cho phép Ước lượng cân nặng thai nhi đóng vai trị quan trong tiên lượng đẻ, ước lượng cân nặng thai nhi sai số lớn dấn đến nhiều hậu như: bỏ sót trường hợp thai to dẫn đến đẻ khó mắc vai, tỉ lệ đầu khơng lọt cao, mổ sai trường hợp định mổ thai to cân nặng thai nhi lại nhỏ Với vai trò siêu âm kinh nghiệm lâm sàng việc ước lượng cân nặng thai nhi góp phần lớn cho việc an toàn đẻ V KẾT LUẬN Những sản phụ mổ lấy thai so viện 19-8 Bộ Cơng An chủ yếu trẻ tuổi, có thai tự nhiên Kết siêu âm có độ xác cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Hyattvill MD (2004) Preliminary birth for 2004 infant and Maternal health , National center for health statistics Vũ Cơng Khanh (1998), Tình hình định số yếu tố liên quan đến định phẫu thuật lấy thai BVBMTSS năm 1997, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2017) Nghiên cứu định mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2016, luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Tài Đức (2019):“Nghiên cứu định mổ lấy thai Bệnh viện phụ sản trung ương Korula George and Mohan S Kamath,”Fertility and age” J Hum Reprod Sci 2010 Sep-Dec; 3(3): 121–123 “Aging and infertility in women” The Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine Ingrid Mogren (2018) “Maternal height and risk of caesarean section in singleton births in Sweden-A.population-based study using data from the Swedish Pregnancy Register 2011 to 2016”, 2018; 13(5), www.ncbi.nlm.nih.gov CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG HOẶC TÁI NHẬP VIỆN TRONG VÒNG 30 NGÀY SAU XUẤT VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM Triệu Khánh Vinh1,2, Hồng Văn Sỹ1,2 TĨM TẮT 26 Mở đầu: Tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện dùng làm tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho bệnh nhân nội viện, đặc biệt bệnh nhân suy tim mà tần suất tử vong vòng 30 ngày Việt Nam - 3% [7] Do đánh giá yếu tố tiên lượng tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện đóng vai trị quan trọng quản lý bệnh nhân suy tim Mục tiêu: Đánh giá yếu tố tiên lượng tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện bệnh nhân suy tim Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, khảo sát bệnh nhân suy tim nằm khoa Nội tim mạch, bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2021 đến tháng 5/2022 Kết quả: Từ tháng 10/2021 đến tháng 5/2022 có 111 bệnh nhân chọn vào nghiên cứu Trong nam giới có 56 bệnh nhân (chiếm 50,4%) Tuổi trung bình 62 ± 18,1 năm Có 27 bệnh nhân (24,3%) có biến cố tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện Các yếu tố nguy cho tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày là: tiền rung nhĩ (OR = 7,45), tiền suy tim (OR = 1,15), phân độ NYHA IV lúc xuất viện (OR = 5,47), có ngoại 1Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh viện Chợ Rẫy 2Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Hồng Văn Sỹ Email: hoangvansy@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 26.9.2022 Ngày phản biện khoa học: 24.10.2022 Ngày duyệt bài: 4.11.2022 114 tâm thu điện tâm đồ (OR = 7,13), có rung nhĩ điện tâm đồ (OR = 7,13), tỉ số E/A cao (OR = 1,813), tỉ số E/e’ trung bình cao (OR = 1,06), điều trị kháng đông lúc xuất viện (OR = 4,55) điều trị nitrate lúc xuất viện (OR = 2,69) Thang điểm với yếu tố bao gồm tiền suy tim, phân độ NYHA IV lúc xuất viện có rung nhĩ điện tâm đồ có diện tích đường cong ROC 0,7174 (KTC 95%, 0,598 0,818) với điểm cắt ≥1 điểm có độ nhạy 70,27% độ đặc hiệu 62,96% Kết luận: Các bệnh nhân suy tim có tỉ lệ tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày cao sau xuất viện Dự đốn nhóm bệnh nhân suy tim có nguy tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày dựa yếu tố lâm sàng không phức tạp nhằm đưa chiến lược quản lý tối ưu Từ khóa: Suy tim, tử vong, tái nhập viện, yếu tố tiên lượng SUMMARY PROGNOSTIC FACTORS FOR 30-DAY HEART FAILURE-SPECIFIC READMISSION OR DEATH AFTER DISCHARGE Background: Readmission within 30 days is used as a standard quality metric for hospitalized patients, especially for patients with heart failure the rate of mortality within 30 days is - 3% in Vietnam Consequently, assessing prognostic factors for mortality or readmission within 30 days after discharge plays an important role in the management of heart failure patients Objectives: Assessment of prognostic factors for mortality or readmission within 30 days after discharge of heart failure patients TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ 1B - 2022 Methods: Retrospective study, surveying heart failure patients in the Cardiology Department at Cho Ray Hospital from October 2021 to May 2022 Results: From October 2021 to May 2022, 111 patients were selected for the study Among them, there are 56 male patients (accounting for 50.4%) The mean age was 62 ± 18.1 years 27 patients (23.4%) had 30-day death or readmission after discharge The risk factors for death or readmission within 30 days after discharge are: history of atrial fibrillation (OR = 7.45), history of heart failure (OR = 1.15), NYHA IV at discharge (OR = 5.47), ectopic beat on electrocardiogram (OR = 7.13), atrial fibrillation on electrocardiogram (OR = 7.13), high E/A ratio (OR = 1.813), high average E/e’ ratio (OR = 1.06), treatment with anticoagulants at discharge (OR = 4.55) and treatment with nitrate at discharge (OR = 2.69) A scale with factors including a history of heart failure, NYHA IV at discharge, and atrial fibrillation on electrocardiogram which has an area under the receiver operating characteristic curve (AUC) is 0.7174 (95% confidence interval, 0.598 - 0.818) and a cutpoint ≥1 has the sensitivity 70.27% and the specificity 62.96% Conclusion: Heart failure patients have a high mortality or readmission rate within 30 days after discharge Predicting heart failure patients with death or readmission risk within 30 days after discharge based on uncomplicated clinical factors to provide an optimal management approach Keywords: Heart failure, mortality, readmission, prognostic factor vấn đề đó, chúng tơi tiến hành khảo sát yếu tố nguy tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện bệnh nhân suy tim khoa Nội Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy Mục tiêu: Khảo sát yếu tố nguy tử I ĐẶT VẤN ĐỀ Tái nhập viện nguyên nhân vòng 30 ngày sau xuất viện Suy tim hội chứng không đồng nhất, trường hợp xác định lẫn phân loại bệnh nhân nghiên cứu dịch tễ học thách thức Hiện nay, ước tính có khoảng 64,3 triệu người giới chung sống với suy tim Sau chẩn đốn, số lần trung bình bệnh nhân suy tim nhập viện khoảng lần năm Dựa theo số liệu từ nghiên cứu dựa đa chủng tộc Châu Á thành phố Singapore đơn thuần, tỷ lệ nhập viện suy tim hiệu chỉnh theo tuổi tăng 40% thập kỷ qua, làm cho suy tim trở thành nguyên nhân tim mạch nhập viện thường gặp (với khoảng 24% tổng số tất trường hợp nhập viện tim mạch), với 32% sống sau năm Nghiên cứu chuyên gia từ quốc gia vùng Châu Á (trong có Việt Nam) vào năm 2016 báo cáo tỷ lệ tái nhập viện 30 ngày dao động 3% đến 15%, Việt Nam 7% tỷ lệ tử vong 30 ngày sau xuất viện dao động từ 1% đến 17%, Việt Nam - 3% Từ cho thấy việc nhận diện bệnh nhân suy tim có nguy tử vong tái nhập viện sớm quan trọng chiến lược điều trị quản lý bệnh nhân Để làm rõ vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện bệnh nhân suy tim nhập viện II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn nhận vào: Bệnh nhân ≥ 18 tuổi, nằm khoa Nội Tim mạch, bệnh viện Chợ Rẫy từ 10/2021 đến 5/2022, chẩn đoán suy tim có định xuất viện Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ bệnh án khơng đầy đủ Bệnh nhân có bệnh lý tim mạch khác bóc tách động mạch chủ ngực, tràn dịch màng tim lượng nhiều chèn ép tim cấp, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, hẹp van hai trung bình - nặng Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu Các biến số Tử vong nguyên nhân vòng 30 ngày sau xuất viện Biến sống cịn, giá trị: có khơng Tử vong nguyên nhân vòng 30 ngày kể từ ngày xuất viện lần nhập viện Biến nhị giá, giá trị: có khơng Tình trạng nhân chuyển nặng phải nhập viện trở lại ý muốn bệnh viện bệnh viện vòng 30 ngày kể từ ngày xuất viện lần nhập viện Phương pháp tiến hành Những bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn bệnh đưa vào khảo sát, khơng thỏa tiêu chí loại trừ Khảo sát đặc điểm nhân trắc bản, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lúc nhập viện lúc xuất viện, thông số siêu âm tim lúc nhập viện lúc xuất viện, toa thuốc lúc xuất viện liên hệ lại sau 30 ngày xuất viện để đánh giá tử vong tái nhập viện Phương pháp thu thập xử lý số liệu Nhập xử lý số liệu phần mềm Stata 16.0 Các biến định tính trình bày dạng tần số, tỉ lệ phần trăm Các biến định lượng trình bày dạng trung bình, độ lệch chuẩn So sánh biến định tính: phép kiểm chi bình phương, Fisher (khi có > 20% có vọng trị < có vọng trị < 1) So sánh biến định lượng (biến phụ thuộc) với biến nhị giá (biến độc lập): dùng phép kiểm t bắt cặp nhóm đối tượng, dùng phép kiểm t 115 vietnam medical journal n01B - NOVEMBER - 2022 không bắt cặp đối tượng khác So sánh biến định lượng: Hồi quy tuyến tính với hệ số tương quan Pearson biến phụ thuộc có phân phối bình thường, dùng hệ số tương quan Spearman biến phụ thuộc khơng có phân phối bình thường Mơ hình hồi quy logistic đa biến với phương pháp hồi quy lựa chọn biến bước (stepwise) nhằm tìm yếu tố nguy cho tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày từ xây dựng nên thang điểm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ 10/2021 đến 05/2022, thu nhận 111 bệnh nhân vào nghiên cứu Chúng tơi ghi nhận 27 bệnh nhân có tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện chiếm tỉ lệ 23,4% kết trình bày dạng so sánh nhóm có khơng có biến cố tái nhập viện tử vong Bảng Các đặc điểm dân số nghiên cứu Biến số Tăng huyết áp Đái tháo đường Hút thuốc Rối loạn mỡ máu Tiền Béo phì (%) Bệnh thận mạn Bệnh mạch vành Rung nhĩ Suy tim NYHA I NYHA lúc NYHA II xuất viện NYHA III (%) NYHA IV Tuổi Nam giới Thời gian nằm viện (ngày) AST (U/L) ALT (U/L) Creatinin máu lúc xuất viện (mg/dL) BUN lúc xuất viện (mg/dL) Natri lúc xuất viện (mmol/L) Kali lúc xuất viện (mmol/L) NT-proBNP lúc nhập viện (pg/mL) NT-proBNP lúc xuất viện (pg/mL) Troponin I (ng/mL) Tử vong/tái nhập viện 30 ngày Có (n = 27) Không (n = 84) 55,6 69 33,3 29,8 29,6 29,8 51,9 41,7 11,1 15,5 25,9 16,7 44,4 35,7 14,8 2,4 40,7 17,9 9,5 22,2 26,2 48,1 57,1 29,6 7,1 63,7 ± 16,2 61,5 ± 18,7 51,8% 50% 10,1 ± 8,4 10 ± 7,6 57,4 ± 33,8 170,3 ± 437,7 69,5 ± 122,9 118,3 ± 270,4 1,46 ± 1,04 1,56 ± 1.75 32,5 ± 24,4 28,9 ± 17 135,4 ± 5,4 135,9 ± 4,6 3,7 ± 0,6 3,76 ± 0,53 17458,1 ± 11283,9 18776,8 ± 12667,5 8731,4 ± 8803,8 10188,5 ± 10161,3 5321,9 ± 13251,7 7620,8 ± 14189,9 Bảng Các đặc điểm điện tâm đồ dân số nghiên cứu Biến số Bình thường Thiếu máu cục Ngoại tâm thu Rung nhĩ Blốc nhánh Blốc nhĩ thất Tử vong/tái nhập viện 30 ngày Có (n = 27) Không (n = 84) 0% 7.1% 88,9% 86,9% 14,8% 2,4% 14,8% 2,4% 7,4% 6% 0% 2,4% Bảng Các đặc điểm siêu âm tim dân số nghiên cứu Biến số EF lúc nhập viện (%) 116 Tử vong/tái nhập viện 30 ngày Có (n = 27) Không (n = 84) 33 ± 10,8 32,5 ± 10,8 p 0,199 0,726 0,99 0,354 0,574 0,285 0,416 0,013 0,015 0,096 0,680 0,414 0,002 0,5885 0,867 0,9316 0,1847 0,3672 0,7544 0,3975 0,6272 0,6870 0,6304 0,5053 0,4586 p 0,153 0,787 0,013 0,013 0,787 0,418 p 0,8248 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ 1B - 2022 EF lúc xuất viện (%) HFrEF HFmrEF HFpEF LVMI (g/m2) LAVI (mL/m2) Vận tốc sóng E (cm/s) Vận tốc sóng A (cm/s) E/A E/e’ trung bình TRVmax (m/s) 37,7 ± 11,5 66,7% 29,6% 3,7% 159,9 ± 62,8 43,2 ± 26 96 ± 35,7 70,7 ± 27,3 1,65 ± 1,06 18 ± 9,5 2,41 ± 0,78 37,4 ± 10,5 70,2% 22,6% 7,2% 147,6 ± 48,5 35,8 ± 22,9 77,1 ± 25 74,3 ± 24,6 1,21 ± 0,72 14,7 ± 6,3 2,21 ± 0,81 Bảng Thuốc tim mạch lúc xuất viện dân số nghiên cứu Tử vong/tái nhập viện 30 ngày Có (n = 27) Khơng (n = 84) 44,4% 54,8% 33,3% 25% 37% 41,7% 66,7% 67,9% 70,3% 55,9% 14,8% 16,7% 51,9% 27,4% 70,4% 77,4% 3,7% 1,2% 14,8% 4,8% 25,9% 7,1% Biến số Ức chế men chuyển/Ức chế thụ thể Ức chế thụ thể Angiotensin–Neprilysin (ARNI) Chẹn thụ thể beta giao cảm Lợi tiểu kháng thụ thể mineralocorticoid Lợi tiểu quai Ức chế kênh đồng vận chuyển sodium–glucose Nitrate Statin Digoxin Ivabradine Thuốc kháng đông 0,9197 0,726 0,546 0,522 0,2917 0,1566 0,0028 0,5212 0,0151 0,0400 0,2755 p 0,35 0,396 0,67 0,908 0,522 0,82 0,019 0,46 0,393 0,079 0,008 Bảng Các yếu tố nguy tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện Các biến số Tiền rung nhĩ Tiền suy tim NYHA IV lúc xuất viện Ngoại tâm thu ECG Rung nhĩ ECG Vân tốc sóng E E/A E/e’ trung bình Điều trị thuốc kháng đơng lúc xuất viện Điều trị thuốc nitrate lúc xuất viện Hệ số β 2,009 1,151 1,700 1,964 1,964 0,022 0,595 0,057 1,515 0,990 Bảng Mơ hình hồi quy logistic đa biến Các biến số NYHA IV lúc xuất viện Tiền suy tim mạn Rung nhĩ ECG Hằng số Hệ số β 1,679 1,352 2,473 - 1,982 OR 7,45 1,15 5,47 7,13 7,13 1,02 1,813 1,06 4,55 2,69 OR 5,361 3,864 11,862 KTC 95% OR 1,281 – 43,390 1,223 – 8,171 1,697 – 17,658 1,227 – 41,414 1,227 – 41,414 1,007 – 1,039 1,090 – 3,015 0,999 – 1,122 1,376 – 15,046 1,104 – 6,563 KTC 95% OR 1,528 – 18,812 1,368 – 10,909 1,847 – 76,165 0.50 0.75 1.00 Hình Đường cong ROC thang điểm dự đoán khả tử vong tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện bệnh nhân suy tim 0.25 IV BÀN LUẬN 0.00 Độ nhạy p 0,009 0,011 0,009 0,0002 p 0,0208 0,0188 0,0045 0,0235 0,0235 0,0035 0,020 0,0472 0,0140 0,0293 0.00 0.25 0.50 - Độ đặc hiệu Diện tích đường cong ROC = 0.7174 0.75 1.00 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dân số nghiên cứu Tỉ lệ nam nữ gần Tuổi trung bình dân số nghiên cứu cao (đều >60 tuổi) phù hợp với dân số suy tim Tiền thường gặp tăng huyết áp, 117 vietnam medical journal n01B - NOVEMBER - 2022 rối loạn mỡ máu bệnh mạch vành nhóm Nhóm bệnh nhân có biến cố tử vong tái nhập viện có tỉ lệ tiền rung nhĩ suy tim cao có ý nghĩa thống kê (p