1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng của học sinh trường trung học cơ sở an hòa, tỉnh bình định năm 2019

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 521 th¸ng 12 sè 1 2022 135 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN HÒA, TỈNH B[.]

TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 521 - th¸ng 12 - sè - 2022 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN HỊA, TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2019 Ong Thế Duệ1,, Nguyễn Phương Huyền2, Hoàng Bảo Duy3, Phùng Lâm Tới1, Khúc Thị Hồng Hạnh4, Ngô Thị Bảo Yến3, Lê Ngọc Phương Linh3, Nguyễn Thúy Nga2, Trần Thị Lan Anh5 TÓM TẮT 34 Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh Trường Trung học sở An Hịa, thị xã An Lão, tỉnh Bình Định Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 550 học sinh Trường Trung học sở An Hòa vào tháng 11 năm 2019 Thu thập liệu cách vấn gián tiếp thông qua câu hỏi xây dựng Kết quả: Có 550 học sinh tham gia nghiên cứu, có 243 học sinh nam (44,2%) Có 68,9% học sinh có kiến thức tốt chăm sóc miệng, 69,5% học sinh có thái độ tốt 23,6% học sinh có thực hành tốt chăm sóc miệng Có mối liên hệ kiến thức, thái độ, thực hành CSSKRM theo giới lớp: So với học sinh khối lớp 6, khối lớp có thực hành CSSKRM tốt 0,59 lần (95%CI: 0,36 – 0,99), học sinh khối lớp 0,52 lần (95%CI: 0,31 – 0,87) học sinh khối lớp 0,47 lần (95%CI: 0,25 – 0,87) Học sinh có kiến thức tốt có thái độ tốt cao gấp 2,8 lần học sinh có thái độ không tốt (95%CI: 1,88 – 4,18) Kết luận: Tỷ lệ học sinh có kiến thức, thái độ tốt với vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng tương đối cao tỷ lệ học sinh thực hành tốt thấp Cần phải đẩy mạnh chương trình nha cộng đồng, giáo dục kiến thức đắn chăm sóc miệng, nhấn mạnh vai trị quan trọng nhà trường, thầy cơ, gia đình đặc biệt tinh thần tự giác học sinh vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng Từ khố: Chăm sóc miệng, kiến thức, thái độ, thực hành, học sinh trung học sở SUMMARY ORAL HEALTH CARE KNOWLEDGE, ATTITUDES, AND PRACTICES OF AN HOA SECONDARY SCHOOL STUDENTS, BINH DINH, 2019 Objective: To assess the knowledge, attitude and practice of oral care of students at An Hoa 1Viện Chiến lược Chính sách Y tế - Bộ Y tế viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội 3Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội 4Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng Đại học Y Hà Nội 5Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 2Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Ong Thế Duệ Email: ongthedue@hspi.org.vn Ngày nhận bài: 28.9.2022 Ngày phản biện khoa học: 18.9.2022 Ngày duyệt bài: 29.11.2022 Secondary School, An Lao town, Binh Dinh province Subjects and methods: Cross-sectional descriptive study on 550 students at An Hoa Middle School in November 2019 Data collection by indirect interview through developed questionnaire Results: There were 550 students participating in the study, of which 243 were male (44.2%) There are 68.9% students with good knowledge about oral care, 69.5% students with good attitude and 23.6% students with good oral care practice There is a relationship between knowledge, attitude and practice of oral health care by gender and grade: Compared to grade students, grade has good oral health care practice by 0.59 times (95%CI: 0,36 – 0,99), grade students by 0.52 times (95%CI: 0,31 – 0,87) and grade students with only equal 0.47 times (95%CI: 0,25 – 0,87) Knowledgeable students are positive in their attitudes 2.8 times more than those with a negative attitude (95%CI: 1,88 – 4,18) Conclusion: The percentage of students with good knowledge and attitude about oral health care is relatively high, but the percentage of students with good practice is still quite low It is necessary to promote community dental programs, educate the right knowledge about dental care, emphasize the important role of schools, teachers, and families, especially the self-discipline of students in dental health dental health problems Keywords: Oral care, knowledge, attitude, practice, secondary students I ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với trẻ em độ tuổi đến trường, sức khỏe miệng (SKRM) cho ba vấn đề cần quan tâm tỷ lệ mắc bệnh miệng cao Hơn nữa, chất lượng sống chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe khơng ngừng cải thiện vịng 25 năm (1990-2015), tỷ lệ mắc bệnh miệng dấu hiệu giảm Ảnh hưởng bệnh miệng làm cho trẻ tập trung giảm ý trẻ đến việc học tập tham gia hoạt động khác trường, điều khơng làm cản trở phát triển trẻ mà làm giảm hiệu việc học tập trường Giáo dục nâng cao SKRM diễn nhiều địa điểm, bệnh viện, trạm y tế, phòng khám nha khoa tư nhân trường học Tuy nhiên, trường học có lẽ nơi tốt để nâng cao sức khỏe miệng khoảng tỷ trẻ em toàn 135 vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2022 giới dành phần lớn thời gian ban ngày Chương trình Nha học đường Việt Nam diễn 58/63 tỉnh thành nước, đồng thời có hiệu đáng kể[3] Để chương trình giáo dục nha khoa hiệu việc cần thiết đánh giá chương trình, đánh giá kiến thức, thái độ thực hành (KAP) chăm sóc sức khỏe miệng (CSSKRM) [1] Không thể phủ nhận kiến thức CSSKRM tốt giúp học sinh có thái độ CSSKRM tích cực thực hành CSSKRM tốt Nhận thấy đề tài nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành CSSKRM học sinh trung học sở (THCS) cịn ít, đặc biệt tỉnh nhỏ lẻ Nghiên cứu cung cấp liệu cho nghiên cứu tương lai so sánh với kiến thức, thái độ thực hành CSSKRM học sinh THCS tỉnh, thành phố khác Việt Nam với nước khác Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu với mục đích: 1, Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành CSRM học sinh Trường THCS An Hịa, thị xã An Lão, tỉnh Bình Định 2, Khảo sát yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành CSRM đối tượng nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng nghiên cứu học sinh học từ lớp đến lớp trường THCS An Hịa, tỉnh Bình Định Tiêu chuẩn loại trừ: Học sinh vắng mặt ngày khảo sát, học sinh không trả lời đầy đủ thơng tin có câu trả lời khơng khớp với câu hỏi 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Trường Trung học Cơ sở An Hồ, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Thời gian thu thập số liệu tháng 11 năm 2019 2.3 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu Cách chọn mẫu: Toàn học sinh học từ lớp đến lớp trường THCS An Hịa, tỉnh Bình Định đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ Cỡ mẫu: Tổng cộng có 550 học sinh tham gia nghiên cứu 2.5 Thu thập liệu Thông tin chung: Các thông tin thu thập bao gồm giới tính, khối lớp Đánh giá KAP CSSKRM: Bộ câu hỏi xây dựng dựa câu hỏi khảo sát KAP CSSKRM sử dụng nghiên cứu trước đây,[1, 5] bao gồm 19 câu hỏi chia làm 136 phần chính: - Kiến thức: gồm 10 câu hỏi nguyên nhân gây sâu răng, biểu viêm lợi, cách ngăn ngừa chảy máu lợi, thời điểm số lần chải phù hợp, vai trò Fluor miệng, - Thái độ: gồm câu hỏi tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe miệng độ tuổi học sinh, trách nhiệm học sinh việc tự vệ sinh miệng, vai trò việc gặp nha sĩ thường xuyên, nguy mắc bệnh miệng - Thực hành: gồm câu hỏi liên quan đến thói quen sử dụng bàn chải, kem chải dụng cụ hỗ trợ làm khác, thời gian tần suất chải răng, thời gian khám định kỳ Kỹ thuật thu thập thông tin: Học sinh vấn dựa câu hỏi xây dựng nhằm đánh giá kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe miệng 2.6 Biến số, số Về phần kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng: Các thông tin thu thập kiến thức học sinh liên quan đến nguyên nhân gây sâu răng, vai trò Fluor sức khỏe miệng, cách ngăn chảy máu lợi, thời điểm số lần chải ngày, biểu lợi viêm, Về phần thái độ chăm sóc sức khỏe miệng: Các thông tin thu thập câu trả lời học sinh (đúng sai) quan điểm học sinh mắc bệnh miệng, tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe miệng độ tuổi học sinh, trách nhiệm học sinh việc tự vệ sinh miệng, vai trò việc gặp nha sĩ thường xuyên Về phần thực hành chăm sóc sức khỏe miệng: Các thơng tin thu thập thói quen học sinh sử dụng bàn chải, kem đánh để chải răng, tần suất chải ngày, thời gian lần chải răng, thời gian khám định kỳ sử dụng dụng cụ khác để làm miệng 2.7 Xử lý phân tích số liệu Các phiếu trả lời làm sạch, sau thơng tin nhập quản lý máy tính phần mềm Epidata 3.1 Số liệu làm sạch, xử lý phân tích phần mềm Stata 16.0 Thống kê mô tả bao gồm tần số, tỷ lệ % giới tính, khối lớp câu trả lời câu hỏi Thống kê phân tích bao gồm hồi quy đơn biến, hồi quy đa biến để đánh giá mối quan hệ kiến thức, thái độ, thực hành CSSKRM giới tính, khối lớp với mức ý nghĩa thống kê p< 0,05 áp dụng Học sinh lựa chọn đáp án cho đúng, câu trả lời điểm Học sinh đánh giá tốt có điểm số câu trả lời TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 521 - th¸ng 12 - sè - 2022 >⅔ số câu hỏi[6] - Phần đánh giá kiến thức gồm 10 câu hỏi Học sinh đánh giá tốt có số câu trả lời ≥ câu hỏi, khơng tốt có số câu trả lời < câu hỏi - Phần đánh giá thái độ gồm câu hỏi Học sinh đánh giá tốt có số câu trả lời ≥ câu hỏi, không tốt có số câu trả lời < câu hỏi - Phần đánh giá thực hành gồm câu hỏi Học sinh đánh giá tốt có số câu trả lời ≥ câu hỏi, không tốt có số câu trả lời < câu hỏi 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y Hà Nội (mã số IRB00003121) chấp thuận Ban Giám hiệu Trường THCS An Hòa Nghiên cứu thực có đồng ý đối tượng nghiên cứu (học sinh) phụ huynh học sinh Tất đối tượng nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích, nội dung trước tiến hành nghiên cứu Đối tượng có quyền từ chối tham gia chấm dứt nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu Mọi thông tin thu thập từ đối tượng phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật cách mã hóa lưu trữ lại III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thu kết 550 học sinh trường THCS An Hòa, huyện An Lạc, tỉnh Bình Định từ lớp đến lớp Trong đó, tỷ lệ số học sinh nam 44,2%, tỷ lệ số học sinh nữ 55,8% với học sinh lớp chiếm số lượng nhiều (187 học sinh) số lượng học sinh lớp (90 học sinh) Tuy nhiên, khác biệt giới, lớp đối tượng nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng Phân bố học sinh theo giới, lớp Nam Nữ Tổng số P n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Lớp 85 45,5 102 54,5 187 100 Lớp 65 48,1 70 51,9 135 100 Lớp 57 41,3 81 58,7 138 100 0,555 Lớp 36 40,0 54 60,0 90 100 Tổng số 243 44,2 307 55,8 550 100 3.2 Kiến thức học sinh chăm sóc sức khỏe miệng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh có kiến thức tốt CSSKRM tương đối cao (68,9%), tỷ lệ học sinh biết đồ ăn, đồ uống ngọt, đồ uống có ga có ảnh hưởng xấu đến răng; chải có giúp ngăn ngừa sâu cao 85,6%; 89,5% Mặc dù, tỷ lệ học sinh biết sử dụng Fluor làm hay lợi chảy máu biểu lợi viêm chiếm 46,2% 48,6% Lớp Bảng Kiến thức học sinh chăm sóc sức khỏe miệng STT Nội dung N % Vi khuẩn nguyên nhân gây sâu 474 86,2 Răng mọc lệch, sứt vỡ, nứt dễ bị sâu răng bình thường 405 73,6 Đồ ăn, đồ uống (ví dụ kẹo) đồ uống có ga (ví dụ Coca 471 85,6 cola) có ảnh hưởng xấu đến Chải có giúp ngăn ngừa sâu 492 89,5 Chải sau bữa ăn tốt chải trước bữa ăn 330 60,0 Sử dụng Fluor làm 254 46,2 Lợi bị chảy máu biểu lợi viêm 267 48,6 Sử dụng Vitamin C giúp ngăn ngừa lợi chảy máu 207 37,6 Không nên dùng tăm lấy thức ăn bị giắt 264 48,0 10 Mỗi ngày nên chải từ 2-3 lần 424 77,1 Kiến thức chung chăm sóc sức khỏe miệng tốt 379 68,9 3.3 Thái độ học sinh chăm sóc sức khỏe miệng Nhìn chung, tỷ lệ học sinh có thái độ tích cực CSSKRM cao, chiếm 69,5% Trong đó, có 82,9% học sinh đồng ý việc chăm sóc sức khỏe miệng quan trọng độ tuổi học sinh; 96,2% học sinh đồng ý thân phải có trách nhiệm tự vệ sinh miệng; 64,6% học sinh đồng ý việc khám nha sĩ thường xuyên cần thiết Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh đồng ý với quan điểm học sinh mắc bệnh miệng dù nhỏ chiếm 31,1% 137 vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2022 Biểu đồ Thái độ học sinh chăm sóc sức khỏe miệng 3.4 Thực hành học sinh chăm sóc sức khỏe miệng Nghiên cứu cho thấy có 23,6% học sinh thực hành tốt CSSKRM tỷ lệ học sinh sử dụng bàn chải kem đánh cao (98,9%) Có 67,7% tỷ lệ học sinh chải ≥ lần/ ngày, 63,7% học sinh có thời gian chải ≥ phút/ lần Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh khám định kỳ ≤ tháng thấp (21,1%) Biểu đồ Thực hành học sinh chăm sóc sức khỏe miệng 3.5 Kiến thức, thái độ, thực hành CSSKRM theo giới lớp Theo bảng 3, khác biệt khối lớp học sinh với thực hành CSSKRM có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN