1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề tiêu hoá ở động vật (tiết 14,15 sinh học lớp 11

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ : TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 14,15 SINH HỌC - LỚP 11)” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm Chức vụ: Tổ phó chun mơn SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HÓA, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Các giải pháp thực để sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh 2.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.3.2 Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.3 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề : Tiêu hoá động vật (Tiết 14,15- Sinh học lớp 11) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục 4.2 Đối với thân Đối với đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Kiến nghị skkn Trang 1 2 3 6 17 17 18 18 19 19 20 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển sang đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng …Trong đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hoạt động học học sinh với tư liệu dạy học thích ứng với tình học tập, đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Thơng qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập, giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực tự học học sinh tốt, giáo viên phải có kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp kĩ thuật dạy học đại, giúp học sinh thêm hiểu, thêm yêu môn học Sử dụng hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên vừa giúp học sinh có nhìn tổng thể giá trị chủ đề dạy học, vừa rèn luyện kĩ tư độc lập, kĩ làm việc nhóm, kĩ trình bày sản phẩm Đồng thời em trải nghiệm thực tế, chơi trị chơi bổ ích làm tăng hứng thú học tập mơn Với mục tiêu đó, sáng kiến tập trung vào sử dụng phương pháp hoạt động tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp kĩ thuật dạy học đại, sáng tạo em khuyến khích, giúp em huy động kiến thức tổng hợp để thực dự án, phát triển đa dạng kĩ phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triển khai, đánh giá… Tính thiết thực khả thi sáng kiến khẳng định qua thực tiễn dạy học trường phổ thơng Khơng cần phải có trường với trang thiết bị đại, không thiết học sinh phải lựa chọn môn Sinh học làm mơn để lựa chọn nghề tương lai học tập tốt Mà để áp dụng rộng rãi sáng kiến này, giáo viên giảng dạy phải thực tâm huyết với nghề, mong muốn tạo nên thay đổi lớn phương pháp học tập môn Học sinh không chọn môn Sinh học để lựa chọn nghề em phải theo yêu cầu xã hội học sinh không quay skkn lưng lại với Sinh học Nếu thầy cô giáo truyền lửa, chắn em người giữ lửa thổi bùng lửa đam mê Trong thực tế giảng dạy Sinh học trường THPT Hoằng Hóa 4, tơi thấy việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Sinh học trường THPT (trung học phổ thông) vô cần thiết Vì vậy, tơi xin đưa vài ý kiến đóng góp xung quanh vấn đề sở thực đề tài nhỏ với nhan đề: " Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh chủ đề : Tiêu hoá động vật (tiết 14,15 – Sinh học lớp 11) ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với nhan đề" Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh chủ đề : Tiêu hoá động vật (tiết 14,15 – Sinh học lớp 11) ” Đề tài làm rõ ý nghĩa việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy - học sinh học trường THPT Từ thực trạng giảng dạy sinh học nay, đề tài đưa ứng dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học sinh học bậc THPT dạy cụ thể đề xuất để nhằm góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung dạy học sinh học nói riêng Qua đề tài nhỏ này, mong muốn góp phần vào đổi phương pháp dạy học sinh học trường THPT, thực chủ trương Đảng, Ngành đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề : Tiêu hoá động vật (tiết 14,15 – Sinh học lớp 11), ứng dụng nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh việc dạy học môn sinh học trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung vào sử dụng phương pháp hoạt động tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp kĩ thuật dạy học đại nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh, phát huy tư độc lập sáng tạo, bồi dưỡng quan điểm thực tiễn cho học sinh trình tiêu hố nhóm động vật Qua thực nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp học sinh không nắm vững kiến thức sinh học mà cịn hình thành em có thái độ tự tin học tập, có ý thức bảo sức khoẻ, biết cách chăm sóc lồi động vât người thân Thơng qua hoạt động trải nghiệm vậy, sáng tạo em khuyến khích, giúp em huy động kiến thức tổng hợp để thực dự án, đồng thời phát triển đa dạng kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triển khai, đánh giá… Với phương pháp này, em tự tin trình học tập sống sau Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực tự học học sinh tốt, giáo viên phải có kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp kĩ thuật dạy học đại, giúp học sinh thêm hiểu, thêm yêu môn học Sử dụng hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên vừa giúp học sinh có nhìn skkn tổng thể giá trị chủ đề dạy học, vừa rèn luyện kĩ tư độc lập, kĩ làm việc nhóm, kĩ trình bày sản phẩm Đồng thời em trải nghiệm thực tế, chơi trị chơi bổ ích làm tăng hứng thú học tập môn Với mục tiêu đó, sáng kiến tập trung vào sử dụng phương pháp hoạt động tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp kĩ thuật dạy học đại, sáng tạo em khuyến khích, giúp em huy động kiến thức tổng hợp để thực dự án, phát triển đa dạng kĩ phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triển khai, đánh giá… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” “Đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tổ giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Thực định hướng nêu trên, việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học giáo dục phổ thông cần thực cách đồng bộ: từ nội dung dạy học đến phương pháp dạy học,kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh trình kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tiến học sinh điều cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN skkn Chương trình giáo dục định hướng lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực, vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình dạy học theo định hướng lực khơng quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm thực mục tiêu dạy học Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học cịn hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm “chỗ đứng” kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Chính nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên mong muốn sử dụng phương pháp dạy học tích cực lúng túng lo sợ bị cháy giáo án học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập tập thể, học tập hợp tác hạn chế, chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh q trình dạy học Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế này: Thứ nhất, hiểu biết giáo viên phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ biết cách rời rạc, thiếu tính hệ thống, chưa làm chủ phương pháp nên giáo viên vất vả sử dụng so với phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy tích cực Thứ hai, việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài, tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học tập học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi cịn máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Thứ ba, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lạc hậu, chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành lực giải vấn đề học sinh, chưa tạo động lực cho đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, giáo viên cần phải chủ động sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, skkn lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề, chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở sách giáo dục hành thực tế trình dạy học trường PT, để đạt mục tiêu dạy học, mạnh dạn áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại giúp học sinh thêm hiểu, thêm yêu môn học Sinh học - mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, giúp học sinh tìm tịi, khám phá sinh vật tự nhiên Với ý tưởng “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề : Tiêu hoá động vật (tiết 14,15 – Sinh học lớp 11) ”, em tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học qua hoạt động trải nghiệm, dạy học với phương pháp đóng vai, dạy học theo dự án, … đạt kết to lớn Các giải pháp thực để sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh Để tổ chức tiết học theo hướng tăng cường khả tự học học sinh, tơi kết hợp hình thức học tập học tập theo nhóm cách có hiệu Các hình thức thường sử dụng bao gồm: Hoạt động cá nhân: Là hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/ nhiệm vụ cách độc lập Hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/ nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kỹ không rèn luyện cách tập trung Hoạt động theo cặp đôi: Là hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng.Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đơi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm hai em Hoạt động theo nhóm: Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng học sinh cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm Khi tổ chức cho học sinh học nhóm, giáo viên cần nhận thức hướng dẫn nhiệm vụ thành viên hoạt động nhóm vai trò giáo viên việc tổ chức cho học sinh học nhóm Hoạt động lớp: Khi học sinh có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều học sinh khơng thể vượt qua, giáo viên dừng cơng việc cá nhân, cặp, nhóm lại để tập trung lại lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi Hoạt động lớp cịn sử dụng tình giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ, học sinh nhóm học sinh trình bày kết làm việc, giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh… Như vậy, lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tùy vào tình hình chung lớp thiết kế cá nhân, giáo viên thay đổi, ứng skkn dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học hứng thú cho học sinh 2.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thực Nghị Quyết số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, hoạt động giáo dục cần tổ chức theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo mơi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Nói tới trải nghiệm sáng tạo nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, động viên em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Tuy nhiên, đặc trưng môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm nội dung kiến thức có tính thực tiễn, gần gũi, kiến thức môn Sinh học chủ đề thường sử dụng kiến thức có liên hệ với thực tiễn thơng qua quan sát, mơ tả, thực nghiệm, giáo viên dễ dàng tạo hứng thú cho người học Để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên phải thực linh hoạt, uyển chuyển sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.3.2 Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực khơi dậy, phát huy tính chủ động, tích cực thầy trò nhằm trau dồi tư sáng tạo rèn trí thơng minh q trình chinh phục chân lí; dạy học mà thầy người tổ chức, định hướng, tạo điều kiện, trò người thực hiện, thi công nhằm đạt ba mục tiêu: kiến thức, kĩ thái độ, sở đánh giá, kiểm tra trình học tập mơn học, qua định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực có ưu việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phương pháp kĩ thuật đa dạng qua thực tế giảng dạy thường xuyên sử dụng phương pháp: Dạy học theo dự án, phương pháp dạy học nhóm, giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, tổ chức trò chơi… Vậy nên việc kết hợp đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh mơn Sinh học điểm sáng kiến 2.3.3 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề : Tiêu hoá động vật (tiết 14,15 – Sinh học lớp 11) ” Hoạt động1: Khởi động: 1.1.Mục tiêu: Tạo tình học tập thơng qua phim, ảnh tiêu hóa thức ăn động vật, kiến thức học thực tiễn với kiến thức tiêu hóa skkn 1.2.Nhiệm vụ học tập học sinh: Quan sát phim (Clip 1: Phim về q trình tiêu hóa thức ăn động vật), hình ảnh (Hình : Hình ảnh động vật tiêu hóa thức ăn) hình trả lời câu hỏi Giáo viên (GV) Cách thức tiến hành hoạt động: Từ việc quan sát hình ảnh GV nêu câu hỏi dẫn dắt vào Chương chủ đề dạy học Câu hỏi định hướng :Em có nhận xét biển đổi thức ăn sau vào thể động vật, kết từ cho biết tiêu hóa ? Q trình tiêu hố xảy đâu thể động vật? 2.Hoạt động Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: - Nêu khái niệm tiêu hóa, tiêu hóa nội bào, tiêu hóa ngoại bào - Mơ tả q trình tiêu hố khơng bào tiêu hoá động vật đơn bào, túi tiêu hoá ống tiêu hố - Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan tiêu hố nhóm động vật khác - Nêu chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc ca -Trình bày đặc điểm của quan tiêu hóa phù hợp với chức động vật ăn thịt động vật ăn cỏ 2.2.Nhiệm vụ học tập học sinh: +Chuẩn bị dự án dạy học nhà: Phiếu học tập số1, 2; bệnh đường tiêu hóa, tài liệu liên quan đến chủ đề học +Thực nhiệm vụ mà giáo viên giao (hoạt động cá nhân, nhóm, lớp quan sát, trả lời câu hỏi 2.3 Cách thức tiến hành hoạt động: Tiết 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, TIÊU HĨA Ở CÁC NHĨM ĐỘNG VẬT HĐ 2.1 Tìm hiểu khái niệm tiêu hóa: GV cho HS Quan sát Clip1 hình 2a,2b, thảo luận cặp đôi (1 phút) câu hỏi đưa khái niện tiêu hóa, tiêu hóa nội bào, ngồi bào dựa vào câu hỏi: Câu Tiêu hóa ? Q trình tiêu hố xảy đâu thể động vật? (510 phút) skkn Các chất hấp thụ Các chất thức ăn Các Gluxi chất t Lipit hữu Protei n Acid nucle ic Các Vita chất Muối vơ khố ng Nước Đường đơn Acid béo & glixerin Acid amin Các thành phần Vitamin nucleotit Muối khoáng Nước Hấ p th ụ Hình2a: sơ đồ tóm tắt q trình tiêu hố thức skkn Hình 3c : Hình ảnh động vật tiêu hóa thức ăn động vật có ống tiêu hóa Phiếu học tập số Nhóm động Chỉ vật Động vật chưa có quan tiêu hố Động vật có túi tiêu hố Động vật có ống tiêu hố tiêu so sánh Đại diện Hình thức tiêu hố Đặc điểm quan tiêu hố Q trình tiêu hóa Bước Thực nhiệm vụ giao HS nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số (5 phút) HS thảo luận trình thực trả lời câu hỏi: Câu 2: Hãy cho biết khác tiêu hoá nội bào với tiêu hố ngoại bào? Câu 3: Hãy mơ tả q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa Trùng đế giày Câu 4: Túi tiêu hóa thủy tức có đặc điểm cấu tạo nào? Mơ tả q trình tiêu hố hấp thụ thức ăn thuỷ tức? Câu 5: Tại túi tiêu hóa , thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? Câu 6: Tại phải có q trình tiêu hố nội bào? Ưu điểm tiêu hóa thức ăn ĐV có túi tiêu hóa so với ĐV đơn bào? Câu 7: HS quan sát hình 3, cho biết tiêu hố động vật khác với thuỷ tức điểm nào? Thức ăn tiêu hoá ống tiêu hố? Câu 8: Hồn thành bảng Câu Nêu ưu điểm tiêu hóa thức ăn nhóm động vật có ống tiêu hóa với nhóm động vật khác Bước Bảo cáo kết thảo skkn luận GV cho ba nhóm sáu nhóm đại diện ba nội dung lên báo cáo, ba nhóm khác nhận xét thêm (5 phút) HS nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành phiếu (bảng phụ học tập) treo bảng tiến hành báo cáo, thảo luận chuẩn kiến thức Bước Đánh giá kết HS Đánh giá lẫn nhau, cho điểm lẫn nhóm.(5 - 10 phút) GV hỗ trợ cố vấn, chuẩn thêm kiến thức kết hợp sử dụng câu hỏi đến 9.(10 phút) Chuẩn nội dung kiến thức phiếu số 1: Chỉ tiêu so sánh Đại diện Động vật chưa có quan tiêu hố Động vật đơn bào Hình thức tiêu Tiêu hố nội bào hố Đặc điểm quan Chưa có quan tiêu hố tiêu hố chun biêt Q trình tiêu hố Thức ăn→khơng bào tiêu hố →Lyzoxom gắn vào khơng bào tiêu hố →enzim từ lyzoxom tiêu hoá thức ăn thành chất đơn giản →chất cặn bã thải theo phương thức xuất bào Động vật có túi tiêu hố Ruột khoang, giun dẹp Động vật có ống tiêu hố Động vật có xương sống nhiều lồi động vật khơng xương sống Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá ngoại ngoại bào bào Hình túi, gồm ống tiêu hố gồm( nhiều tế bào miệng , thực quản, Có lỗ thơng dày, ruột non, vừa nơi lấy thức ruột già, hậu mơn ăn, vừa nơi thải Tuyến tiêu hố chất cặn bã gồm : tuyến nước Trên thành túi có bọt, tuyến vị, nhiều tế bào tuyến tuyến ruột, tuyến , tiết enzim tiêu mật…) hoá Thức ăn → miệng túi tiêu hoá →tiêu hoá ngoại bào → phân tử có kích thức nhỏ → tiêu hố nội bào →chất đơn giản, chất cặn bã thải qua miệng túi Thức ăn → miệng → ống tiêu hoá → tiêu hoá học, hoá học → chất đơn giản → hấp thụ vào máu nuôi thể, chất cặn bã thải ngồi qua hậu mơn Tiết 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TIÊU HĨA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT skkn Bước Giao nhiệm vụ GV Chia lớp nhóm: Hồn thành phiếu học tập số (nội dung học sinh nghiên cứu, chuẩn bị trước nhà) HS quan sát hình 4a,b ống tiêu hóa thú ăn thịt ăn thực vật kết hợp nghiên cứu SGK mục V Hãy hoàn thành PHT Số Phiếu học tập số Bộ phận Động vật ăn động vật Cấu tạo Chức Động vật ăn thực vật Cấu tạo Chức Miệng Dạ dày Ruột (ruột non,ruột già, manh tràng) Giải thích có khác đó: Hình 4a: Đặc điểm ống tiêu hố động vật ăn thịt động vật ăn thực vật Hình 4b- tiêu hố dày trâu, bò skkn Bước Thực nhiệm vụ giao HS nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành phiếu HS thảo luận trình thực trả lời thêm câu hỏi: Câu 11: Chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao Câu 12: Vì phần ăn gà vịt thường trộn thêm đá sỏi nhỏ? Ruột động vật ăn thực vật có manh tràng phát triển Câu 13: Trình bày đặc điểm của quan tiêu hóa phù hợp với chức động vật ăn thịt động vật ăn cỏ Bước Bảo cáo kết thảo luận GV cho nhóm lên báo cáo (hoặc - nhóm báo cáo) nhóm khác nhận xét lẫn HS nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành phiếu (bảng phụ học tập) treo bảng tiến hành báo cáo, thảo luận chuẩn kiến thức Bước Đánh giá kết HS Đánh giá lẫn nhau, cho điểm lẫn nhóm GV hỗ trợ cố vấn, chuẩn thêm kiến thức dựa vào hỏi 11đến 13 Chuẩn nội dung kiến thức phiếu số 2: Bộ phận Miệng Dạ dày Động vật ăn động vật Cấu tạo Chức - Răng - Gặm lấy thịt cửa hình khỏi xương nêm - cắm giữ mồi - Răng nanh -Ít sử dụng nhọn -Răng hàm nhỏ -Đơn, to - chứa thức ăn - tiêu hoá học hoá học phần thức ăn Động vật ăn thực vật Cấu tạo Chức -răng cửa to, Giữ giật cỏ - nanh giống cửa -Nghiền nát thức - hàm có ăn nhiều gờ cứng - động vật ăn thực vật có dày đa( trâu, bị, dê cừu): dày có ngăn: - cỏ -dạ tổ ong -dạ sách skkn -dạ múi khế( dày thức) Động vật ăn thực vật có dày đơn( thỏ, -Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học thức ăn nhờ vi sinh vật Chuyển thức ăn lên miệng để nhai lại -Hấp thụ bớt nước -Tiết HCl enzim tiêu hoá thức ăn vi sinh vật Chứa tiêu hoá ngựa) Ruột Ruột non ngắn Ruột già ngắn Manh tràng nhỏ Tiêu hoá loại thức ăn hấp thụ thức ăn Hấp thụ bớt nước tạo phân đặc thải ngồi Ít có tác dụng học, hoá học thức ăn Ruột non dài Tiêu hoá loại thức ăn hấp thụ thức ăn Ruột già lớn Hấp thụ bớt nước Manh tràng phát thải bả triển ( thỏ, Tiêu hoá nhờ vi ngựa) sinh vật hấp thụ thức ăn GV: bổ sung thêm hình ảnh khác TH động vật ăn thịt động vật ăn thực vật Hình 5: Sự khác TH động vật ăn thịt ăn thực vật Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống, củng cố kiến thức vừa lĩnh hội chủ đề dạy học, hoàn chỉnh câu trả lời cần giải đặt trong”Hoạt động khởi động” - Đánh giá lại trình dạy GV học HS liên quan đến chủ đề 2.Nhiệm vụ học tập học sinh: Thảo luận, suy ngẫm để trả lời câu hỏi GV đưa 2.Cách thức tiến hành hoạt động: GV chọn cách đây, đánh giá phần thưởng (hoặc điểm số): Điền chữ tìm từ hàng dọc nêu khái niệm, ý nghĩa từ đó: (GV dùng bảng phụ vừa vấn đáp vừa điền vào ô chữ) skkn Gợi ý: (Mỗi gợi ý vừa hỏi vừa trả lời 30 giây) Hàng (13 chữ ): Động vật chưa có quan tiêu hố? Hàng (11 chữ): Thức ăn tiêu hoá hoá học nhờ yếu tố nào? Hàng (10 chữ): Ở Thuỷ tức, thành túi tiêu hố có tế bào gì? Hàng (7 chữ): Nơi thải chất bã động vật có ống tiêu hố? Hàng (8 chữ): Ở người phận ống tiêu hố khơng có tiêu hoá hoá học? Hàng (6 chữ): Ở ruột non tiêu hoá chủ yếu? Hàng (8 chữ): Q trình tiêu hố túi tiêu hố gọi gì? Phần trả lời: Đ T ÊB Ơ A N O G T N V Â T Đ Ơ N B A O D I C H T I Ê U U Y Ê N H Â U M Ô N T H Ư C Q U A N H O A H O C O A I B A O G H O A Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Có ý thức việc bảo vệ nâng cao sức khỏe thân thơng qua hiểu bết tiêu hóa từ có chế độ ăn uống dinh dưỡng thích hợp -Truyền đạt hiểu biết kiến thúc tiêu hóa cho người gia đình skkn 4.2 Nhiệm vụ học tập học sinh: nguyên cứu thêm tài liệu tiêu hóa - Vận dụng hiểu biết dinh dưỡng xây dựng chế độ ăn uống biện pháp dinh dưỡng phù hợp lứa tuổi - Vận dụng hiểu biết hệ tiêu hoá để phịng/chống bệnh tiêu hố - Giải thích vấn đề liên quan đến tiêu hóa như: Nhai kĩ no lâu; Ruột động ăn thực vật dài ruột động vật ăn thịt ngắn - Giải thích vai trò việc sử dụng thực phẩm đời sống người 4.3 Cách thức tiến hành hoạt động: - GV yêu cầu HS tìm hiểu nhà, cách hỏi chuyên gia Y học, tìm hiểu internet vấn đề liên quan đến tiêu hóa xây dựng sản phẩm thành clip hay hình ảnh chia sẻ với lớp tiết học Hoạt động Tìm tịi mở rộng 1.Mục tiêu: Tìm tịi kiến thức tiêu hóa, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.Nhiệm vụ học tập học sinh: -Thực điều tra tìm hiểu bệnh tiêu hố người bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng béo phì, suy dinh dưỡng, - HS tìm hiểu nhà, cách hỏi chuyên gia Y học, tìm hiểu internet, tìm hiểu mục “Em có biết”: Khả ăn nhin ăn Cách thức tiến hành hoạt động: - Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức lớp học để học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục - Hiệu việc phát huy tính tích cực học tập HS Khi bắt đầu triển khai sử dụng phương pháp kĩ thuật học tập tích cực, tơi tiến hành thực nghiệm lớp 11A8 nhằm đánh giá hiệu việc học tập đồng thời rút kinh nghiệm triển khai quy mô lớn Qua thu thập liệu thực nghiệm, đánh giá hiệu trình học tập việc phát huy tính tích cực, chủ động HS sau: + HS ý lắng nghe, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi GV đưa + HS tích cực tìm hiểu thơng tin liên quan tới chủ đề học thông qua sách báo, mạng Internet, hỏi người thân thực tiễn cuộ sống - Hiệu việc phát huy lực sáng tạo HS học tập + Trong trình thảo luận nhóm, em đưa nhiều ý tưởng sáng tạo, đưa ác giải pháp, công cụ để thực cơng việc giao cách có hiệu + Có nhóm cử thuyết trình viên nam - nữ, có bảng phân vai, kịch rõ ràng, bổ sung lời thoại tung - hứng hợp lí Có nhóm thuyết trình viên thể tự tin trình bày trả lời + Các em khai thác tranh ảnh, sách giáo khoa để phục vụ mục đích học tập tốt, đưa ý kiến xác q trình tiêu hố nhóm động vật - Hiệu công tác bồi dưỡng phương pháp tự học + Theo phiếu tổng hợp trình học tập, lớp 11A8 có 34/42 (81%) HS nêu đích danh kết học kĩ tư độc lập, hoạt động cá nhân; 29/42 (69%) HS skkn ... phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.3 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề : Tiêu hoá động vật (Tiết 14,15- Sinh học lớp 11) 2.4... nhiên Với ý tưởng ? ?Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề : Tiêu hoá động vật (tiết 14,15 – Sinh học lớp 11) ”, em tổ chức hoạt động trải... sinh mơn Sinh học điểm sáng kiến 2.3.3 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua chủ đề : Tiêu hoá động vật (tiết 14,15 – Sinh học lớp 11) ” Hoạt

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:29

Xem thêm: