Skkn sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong nâng cao chất lượng dạy học địa lí 10 thpt

24 2 0
Skkn sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong nâng cao chất lượng dạy học địa lí 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Së GD&§T B¾c ninh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT Cẩm Thủy I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT Người thực hiện Nguyễn Thị T[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT Cẩm Thủy I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí skkn THANH HÓA NĂM 2021 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tảng xã hội, tiền đề định phồn vinh đất nước Vì nhiệm vụ giáo dục quan trọng vừa nâng cao trình độ nhận thức, vừa hình thành bồi dưỡng nhân cách người, đặc biệt cịn góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng yêu cầu lao động đất nước thời thời kì đổi Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy GV thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, để khơi dạy sáng tạo, tích cực, chủ động người học Xuất phát từ lí mà sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn nghiên cứu năm học 2020-2021 đề tài “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 10 trường THPT” Mục đích nghiên cứu : Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Giới thiệu số kỹ thuật dạy học giảng dạy nói chung dạy học Địa lí nói riêng, đặc biệt kỹ thuật mảnh ghép - Hướng dẫn cách thiết kế hoạt động học tập kỹ thuật mảnh ghép lưu ý ứng dụng kỹ thuật dạy học dạy học Địa lí 10 - Kiểm chứng tính hiệu khả thi sử dụng kỹ thuật mảnh ghép chương trình Địa lí 10 Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 10A1, 10A3 10A4 trường THPT Cẩm Thủy Phương pháp nghiên cứu: Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp - Về nghiên cứu lý luận Làm việc phòng, tham khảo đọc tài liệu có liên quan đến đề tài - Về nghiên cứu thực tiễn Thiết kế hoạt động học tập kĩ thuật mảnh ghép dạy học địa lí 10 THPT Những điểm SKKN: Sử dụng kỹ thuật dạy học khơng cịn điều mẻ dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, sáng kiến “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 10 trường THPT” có số điểm ưu điểm sau: - Sáng kiến sâu nghiên sở lí luận, sở thực tiễn kỹ thuật mảnh ghép, giúp thầy cô hiểu rõ kỹ thuật dạy học skkn - Sáng kiến đưa bước quy trình thiết kế giáo viên bước thực tổ chức hoạt động dạy học lớp - Sáng kiến đưa ví dụ cụ thể việc thiết kế hoạt động dạy học số phần, học chương trình Địa lí 10 skkn II NỘI DUNG Cơ sở lí luận SKKN 1.1 Kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư sáng tạo, độc lập nghiên cứu hợp tác làm việc học sinh Để có phương pháp dạy học tích cực, đại GV cần sử dụng kỹ thuật tích cực Hiện có nhiều kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng như: - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật “động não” - Kỹ thuật “tia chớp” - Kỹ thuật “bể cá” - Kỹ thuật XYZ - Kỹ thuật sơ đồ tư duy… 1.2 Kỹ thuật mảnh ghép * Khái quát kỹ thuật mảnh ghép Kĩ thuật mảnh ghép kỹ thuật tổ chức học tập hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm liên kết nhóm Giúp GV khắc phục hạn chế thực hoạt động nhóm thảo luận lớp, kích thích tính độc lập nghiên cứu, khả thuyết trình cá nhân học sinh * Cách thức tiến hành Kỹ thuật mảnh ghép chia thành hai vịng với nhóm "chun gia" nhóm "mảnh ghép" phân chia khác - Vịng 1: nhóm "chuyên gia" + Lớp học chia học sinh thành nhóm (khoảng từ đến học sinh) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu nội dung học tập khác có mối quan hệ với Các nhóm gọi nhóm “chuyên gia” + Các nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, thảo luận thời gian định, đảm bảo thành viên nhóm nắm vững kiến thức có khả trình bày lại nội dung nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Khi HS trở thành "chuyên gia" lĩnh vực tìm hiểu nhóm giai đoạn - Vịng 2: nhóm "mảnh ghép" + Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, thành viên nhóm “chuyên gia” khác hợp lại thành nhóm mới, gọi nhóm “mảnh ghép” + Từng thành viên từ nhóm “chun gia” nhóm “mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên skkn nhóm “mảnh ghép” lĩnh hội được đầy đủ nội dung nhóm chun gia giống nhìn thấy “bức tranh” tổng thể kiến thức Nhiệm vụ giao cho nhóm “mảnh ghép” khái quát, tổng hợp tồn nội dung kiến thức tìm hiểu từ nhóm “chuyên gia” Bằng cách HS khơng tìm hiểu phần nội dung nhỏ, mà có hồn thiện kiến thức cho phần Sau đó, GV u cầu nhóm lên trình bày, tổ chức chấm chéo cho nhóm cịn lại theo chuẩn GV bảng Thực trạng sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí trường THPT Sử dụng kỹ thuật dạy học mới, tích cực khâu định tới đổi phương pháp dạy học bậc học tất mơn học Thực tế khơng có kỹ thuật dạy học vạn năng, sử dụng tồn q trình dạy học, mà tuỳ vào nội dụng học mà GV lựa chọn kỹ thuật dạy học sử dụng kết hợp nhiều kỹ thuật dạy học để hướng học sinh tới hoạt động tích cực Trong nhiều kỹ thuật dạy học tích cực, kỹ thuật mảnh ghép sử dụng nhiều dạy học Địa lí nhiều mơn khác, học sinh vừa làm việc cá nhân, vừa tương tác hoạt động nhóm, vừa thuyết trình báo cáo kết Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học đồng nghiệp nhận thấy việc sử dụng kỹ thuật dạy học nhiều hạn chế Chủ yếu xuất từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, xuất phát từ quan điểm coi môn Địa lí mơn học phụ nên chưa học sinh, phụ huynh xã hội quan tâm mức Thứ hai, xuất phát từ tư tưởng giáo viên quen thuộc với phương pháp dạy học truyền thống nên ngại thay đổi Giáo viên thường chọn phương pháp dạy học có tính an tồn cao đàm thoại, thuyết trình, đọc chép… truyền thụ kiến thức chiều áp đặt kiến thức cho HS skkn Thứ ba, xuất phát từ việc học sinh chưa tích cực học tập, cịn lười tư duy, chưa có phương pháp nghiên cứu độc lập, hoạt động nhóm rời rạc chưa mạnh dạn truyền thụ, giảng giải cho bạn khác thuyết trình vấn đề trước nhiều người Vì để vận dụng tốt kỹ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí, tơi mạnh dạn đưa số lưu ý sử dụng bước thiết kế, bước lên lớp ví dụ tiến hành lớp năm học 2020-2021 trường THPT Cẩm Thủy 1, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Thiết kế hoạt động dạy học kỹ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí 10 trường THPT Trong năm học 2020 - 2021, mạnh dạn áp dụng kỹ thuật mảnh ghép trình dạy học, sử dụng số với nội dung sau: Chương Tên Nội dung áp dụng III Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa 1.Q trình phong hố hình bề mặt Trái Đất Bài 13: Ngưng đọng nước II Những nhân tố ảnh hưởng khí Mưa đến lượng mưa Bài 15: Thuỷ Một số nhân tố II Một số nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến chế độ nước sông đến chế độ nước sơng Bài 16: Sóng Thuỷ triều Dịng biển Tồn Bài 17: Thổ nhưỡng Các nhân II Các nhân tố hình thành thổ tố hình thành thổ nhưỡng nhưỡng VII Bài 27: Vai trò, đặc điểm, nhân tố Các đặc điểm ngành nông ảnh hưởng đến phát triển phân nghiệp, nhân tố ảnh hưởng bố nơng nghiệp Một số hình thức tổ đến phát triển phân bố nông chức lãnh thổ nông nghiệp nghiệp 3.1 Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Để tìm hiểu phần II.1 Q trình phong hố, GV thiết kế hoạt động dạy học kỹ thuật mảng ghép với bước sau - Bước 1: Chia nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ + GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – học sinh), đánh số thứ tự thành viên nhóm Nhóm 1,2: Tìm hiểu phong hóa lí học skkn Nhóm 3,4: Tìm hiểu phong hóa hóa học Nhóm 5,6: Tìm hiểu phong hóa sinh học + Dựa vào kênh chữa SGK, video q trình phong hóa, HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập 10 phút https://www.youtube.com/watch?v=P8oWj3PVK9E https://www.youtube.com/watch?v=LFob6BY_W_E Phiếu học tập nhóm 1,2 Phong hóa lí học Khái niệm Tác nhân Kết Phiếu học tập nhóm 2,3 Phong hóa hóa học Khái niệm Tác nhân Kết Phiếu học tập nhóm 5,6 Phong hóa sinh học Khái niệm Tác nhân Kết - Bước 2: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép + Từ nhóm chuyên gia GV yêu cầu HS số thứ tự di chuyển đến nhóm hình thành nhóm mảnh ghép với điều kiện nhóm mảnh ghép có đẩy đủ thành viên nhóm chuyên gia + Nhiệm vụ mới: So sánh khác phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học khoảng 3-5 phút Phiếu học tập Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Khái niệm Tác nhân Kết - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên nhóm trình bày skkn - Bước 4: Các nhóm khác bổ sung chất vấn +Vì trình phong hóa lại xảy mạnh bề mặt TĐ? +Vì phong hóa lí học lại xảy mạnh miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc) miền khí hậu lạnh? +Hãy kể tên vài dạng địa hình cacxto mà bạn biết? - Bước 5: GV kết luận theo bảng chuẩn kiến thức HS tự đánh giá hoàn thiện ghi Khái niệm Tác nhân Kết Khái niệm Tác nhân Kết Phiếu học tập nhóm 1,2 Phong hóa lí học Là phá hủy đá thành khối vụn có kích thước khác nhau, khơng làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học chúng Sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng nước, kết tinh muối, ma sát, va đập gió, sóng, nước chảy , hoạt động sản xuất người Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng mảnh vụn (Địa cực hoang mạc) Phiếu học tập nhóm 2,3 Phong hóa hóa học Là q trình làm biến đổi thành phần tính chất hóa học đá khống vật Nước hợp chất hịa tan nước, khí cacbonic, ôxi axit hữu sinh vật thông qua phản ứng hóa học Đá khống vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hố học Diễn mạnh miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ miền đá vơi) Phiếu học tập nhóm 5,6 Phong hóa sinh học skkn Khái niệm Tác nhân Kết Khái niệm Là phá hủy đá khoáng vật kích thước thành phần tính chất hóa học Tác động sinh vật: lớn lên rễ cây, tiết chất Đá khoáng vật bị phá hủy mặt giới hóa học Phiếu học tập: so sánh q trình phong hóa Phong hóa lí học Phong hóa hóa Phong hóa sinh học học Là phá hủy đá Là trình làm Là phá hủy đá khống vật kích biến đổi thành khống vật kích thước phần tính chất hóa thước thành phần học đá tính chất hóa học khống vật 3.2 Bài 13: Ngưng đọng nước khí Mưa Để tìm hiểu phần II Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa, GV thiết kế hoạt động nhận thức HS kỹ thuật mảnh ghép với bước sau: - Bước 1: Vòng chuyên gia GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ 6- đến học sinh Nhóm 1: Trình bày nhân tố Khí áp Nhóm 2: Trình bày nhân tố Frơng Nhóm 3: Trình bày nhân tố Gió Nhóm 4: Trình bày nhân tố Dịng biển Nhóm 5: Trình bày nhân tố Địa hình - Bước 2: GV hướng dẫn nhóm nội dung SGK, tài liệu chuẩn bị HS thảo luận hoàn thành Phiếu học tập theo mẫu khoảng 5-7 phút Phiếu học tập Nhóm Khí áp Ảnh hưởng Ngun nhân Khu áp thấp Khu áp cao Phiếu học tập Nhóm Frong Ảnh hưởng Nguyên nhân Miền Frông Dải hội tụ nhiệt đới Phiếu học tập Nhóm Gió Ảnh hưởng Nguyên nhân skkn Vùng sâu lục địa Miền gió Mậu dịch (TP) Miền gió mùa Miền gió Tây ơn đới Phiếu học tập Nhóm Dịng biển Ảnh hưởng Ngun nhân Nơi có dịng biển nóng qua Nơi có dịng biển lạnh qua Phiếu học tập Nhóm Địa hình Ảnh hưởng Ngun nhân Sườn đón gió Sườn khuất gió -Bước 3: HS nhóm chuyên gia thảo luận, GV quan sát hỗ trợ học sinh cần thiết - Bước 4: GV chia nhóm mảnh ghép - Bước 5: Nhóm mảnh ghép thảo luận(15 phút) Các chuyên gia từ nhóm nhóm trình bày nội dung phụ trách, nghe nhận xét, phản biện từ chuyên gia khác, bạn thống sản phẩm cuối - Bước - 7: GV định HS báo cáo sản phẩm nhóm nhận xét, đặt câu hỏi, GV HS chuẩn kiến thức GV hỏi thêm: miền ven Đại Tây Dương Tây Bắc Châu Phi vĩ độ với nước ta, có khí hậu nhiệt đới khơ, cịn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều? Phiếu học tập Nhóm Khí áp Ảnh hưởng Nguyên nhân Khu áp thấp Lượng mưa lớn Do hút gió, đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh mây gặp nhiệt độ thấp -> mưa Khu áp ao Mưa khơng khí ẩm khơng bốc lên được, khơng khơng mưa có gió thổi đến mà có gió thổi -> khơ Frong Miền Frong Dải hội tụ nhiệt đới Phiếu Ảnh hưởng Lượng mưa lớn (mưa frong) Lượng mưa lớn (mưa dải hội tụ) học tập Nhóm Nguyên nhân Do tranh chấp khối kk nóng kk lạnh dẫn đến nhiễu loạn kk -> mưa Do hội tụ khối khí ẩm Xích đạo bán cầu Bắc Nam -> mưa 10 skkn Gió Vùng sâu lục địa Miền gió Mậu dịch (TP) Miền gió mùa Miền gió Tây ơn đới Phiếu học tập Nhóm Ảnh hưởng Nguyên nhân Lượng mưa Do ngưng kết nước yếu từ ao hồ, sông rừng Gió từ đại dương khơng vào sâu Lượng mưa Do gió có tính chất khơ (từ kv áp cao cận chí tuyến về) Lượng mưa Có nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục nhiều địa Lượng mưa Suốt mùa có độ ẩm cao nhiều Phiếu học tập Nhóm Dịng biển Ảnh hưởng Ngun nhân Nơi có dịng Do kk dịng biển nóng chứa nhiều biển nóng Lượng mưa lớn nước, gió mang nước vào lục địa -> qua mưa Nơi có dịng Lượng mưa Do kk dịng biển lạnh bị lạnh, nước biển lạnh qua không bốc lên -> không mưa Phiếu học tập Nhóm Địa hình Ảnh hưởng Ngun nhân Do lên cao nhiệt độ giảm -> mưa Sườn đón gió Lượng mưa lớn (tuy nhiên tới độ cao độ ẩm kk giảm khơng mưa Ví dụ: núi cao đỉnh núi cao) Sườn khuất gió Khơ Do khơng khí xuống, nhiệt độ khơng khí tăng nhanh -> khơ - Bước 8: GV chốt kiến thức theo bảng nội dung NỘI DUNG II Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Khí áp:- Khu áp thấp: mưa nhiều - Khu áp cao: mưa khơng mưa Frơng (dải hội tụ nhiệt đới): mưa nhiều Gió: - Gió mậu dịch: mưa - Gió tây ơn đới: mưa nhiều( Tây Âu, tây Bắc Mĩ) - Gió mùa: mưa nhiều Dòng biển: Tại vùng ven biển 11 skkn - Dịng biển nóng qua: mưa nhiều - Dịng biển lạnh: mưa Địa hình - Cùng sườn núi đón gió: lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều - Cùng dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa 3.3 Bài 15: Thuỷ Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất Để tìm hiểu phần II Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng, GV sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để thiết kế hoạt động nhận thức HS qua bước sau - Bước 1: Chia nhóm chuyên gia GV chia lớp thành nhóm ( HS/nhóm nhiều hơn), đánh số thứ tự thành viên nhóm - Bước 2: GV chia nhiệm vụ nhóm phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa, thời gian phút (cá nhân ghi vào giấy note/giấy nháp) Chế độ mưa- Lấy ví dụ mùa mưa Việt Nam vào tháng nào? Giải thích Băng tuyết- Đọc thêm thơng tin sơng Ênixây giải thích vùng ơn đới có lũ vào mùa xn? Nước ngầm- Phân tích ý nghĩa nước ngầm vào mùa khô nước ta? Địa thế- Lấy ví dụ chứng tỏ địa hình ảnh hướng lớn đến tốc độ dòng chảy ảnh hưởng tới việc khai thác vào mục đích kinh tế? Thực vật – giải thích phải bảo vệ rừng đầu nguồn? Hồ đầm – Tại lại phải xây cơng trình thủy lợi? ý nghĩa cụm từ “tưới-tiêu”? - Bước 3: Nhóm chuyên gia thảo luận, GV quan sát hỗ trợ nhóm cần thiết - Bước 4: Chia nhóm mảnh ghép –các học sinh số vị trí nhóm mớigiữ vai trị chun gia, trình bày nội dung thảo luận nhóm cũ nhóm mảnh ghép, thời gian chuyên gia phút - Bước 5: GV vẽ sơ đồ tư cấp lên bảng gồm nhân tố ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy; cho nhóm trình bày hồn thiện sơ đồ tư - Bước 6: Các nhóm bổ sung, giáo viên khen ngợi chun gia làm tốt, có phê bình nhắc nhở với học sinh chưa tích cực bước nên chuyển sang vịng chun gia khơng trình bày được/ trình bày khơng (nếu có) 12 skkn - Bước 7: GV mở rộng sơng Mê Kơng lại có chế độ nước điều hồ sông Hồng? - Bước 8: GV dẫn dắt HS trả lời, chốt kiến thức chuyển ý NỘI DUNG II Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm - Ở miền khí hậu nóng nơi địa hình thấp khu vực ơn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa - Ở miền ôn đới lạnh sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế sông phụ thuộc vào lượng băng tuyết tan - Ở vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm yếu tố quan trọng điều hịa chế độ nước sơng Địa thế, thực vật hồ đầm - Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh đồng - Thực vật: Rừng giúp điều hồ chế độ nước sơng, giảm lũ lụt - Hồ, đầm: điều hồ chế độ nước sơng 3.4 Bài 16: Sóng Thuỷ triều Dịng biển Đặc điểm 16 gồm đơn vị kiến thức sóng, thuỷ triều, dòng biển tương đồng bố cục như: khái niệm, hình thức, ngun nhân, ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng tiêu cực, nên để tìm hiểu kiến thức GV sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để thiết kế hoạt động nhận thức qua hoạt động sau - Bước 1-2: Chia nhóm chuyên gia, giao nhiệm vụ GV chia học sinh làm nhóm có số người với nhiệm vụ Nhóm 1: tìm hiểu khái niệm sóng, thủy triều, dịng biển Nhóm 2: tìm hiểu hình thức sóng, thủy triều, dịng biển Nhóm 3: tìm hiểu ngun nhân tạo nên sóng, thủy triều, dịng biển Nhóm 4: tìm hiểu ảnh hưởng tích cực sóng, thủy triều, dịng biển Nhóm 5: tìm hiểu ảnh hưởng tiêu cực sóng, thủy triều, dịng biển cách khắc phục - Bước 3: Nhóm chuyên gia thảo luận (5-7 phút), GV quan sát hỗ trợ cần thiết - Bước 4: Chia nhóm mảnh ghép GV đánh số thứ tự thành viên nhóm chuyên gia chia nhóm mảnh ghép cách yêu cầu HS có số thứ tự nhóm chuyên gia di chuyển tạo thành nhóm cho nhóm mảnh ghép đầy đủ thành viên nhóm chuyên gia - Bước 5: GV giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép 13 skkn Các nhóm tìm hiểu hình thức sóng, thủy triều, dịng biển nội dung: + Khái niệm + Hình thức + Nguyên nhân + Ảnh hưởng tích cực + Ảnh hưởng tiêu cực => Biện pháp khắc phục - Bước 6: Nhóm mảnh ghép thảo luận chuyên gia (vòng 1) trình bày vấn đề thảo luận (ở vòng 1) 10 phút - Bước 7: GV bốc thăm HS/ nhóm trình bày - Bước 8: GV chốt kiến thức, nhận xét kết làm việc thành viên, nhóm NỘI DUNG I Sóng biển : Khái niệm: Là hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng Nguyên nhân: - Chủ yếu gió - Động đất, núi lửa phun ngầm Phân loại: sóng thần, sóng bạc đầu II Thuỷ triều : Khái niệm: Thuỷ triều tượng dao động thường xuyên có chu kỳ khối nước biển đại dương Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng mặt trời Đặc điểm: - Khi mặt trời, mặt trăng trái đất nằm đường thẳng dao động thuỷ triều lớn - Khi mặt Trăng, mặt trời, trái đất nằm vng góc với dao động thuỷ triều nhỏ * Vai trò, ý nghĩa thủy triều + Tạo triều sơng phức tạp (có gây lũ ngược từ biển đổ vào sông miêu tả Nguyễn Du sông Tiền Đường) + Tạo vùng nước lợ + Qt lịng sơng hay gây cát bồi phải nạo vét + Gia tăng sức bão 14 skkn + Bồi đắp phù sa + Ảnh hưởng đến GTVT, quân (trận chiến Bạch Đằng) III Dòng biển: Khái niệm: - Là dòng chuyển dời có hướng khối nước biển đại dương, thường hẹp mà dài, xuống sâu (trung bình khoảng 100m) giống dịng sơng đại dương mà bờ nước biển - Dựa vào nhiệt độ dòng biển so với nước biển xung quanh, người ta chia thành loại dịng biển: nóng lạnh Qui luật phân bố - Các dòng biển nóng thường phát sinh hai bên xích đạo, chảy hướng Tây,khi gặp lục địa chuyển hướng chảy cực - Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 300 -400ở bờ đông đại dương, chảy phía xích đạo => dịng nóng lạnh tạo thành hệ thống hồn lưu đại dương + Bắc bán cầu: theo chiều kim đồng hồ + Nam bán cầu: theo ngược chiều kim đồng hồ Nguyên nhân + Do gió: sức gió xung lực học đẩy nước đại dương thành dòng + Do chênh lệch nhiệt độ, độ mặn tỉ trọng khối nước (thường từ nơi nóng đến lạnh, mặn đến nhạt) + Bổ sung cho khối nước chuyển (thường dương lưu xung lực) Ý nghĩa + Vận chuyển vật liệu, bồi đắp đáy biển + Ảnh hưởng đến việc phân bố thảo mộc động vật => tạo ngư trường + Điều hòa nhiệt độ, vật chất lượng nước biển khí + Ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ nơi chúng qua + GTVT 3.5 Bài 17: Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng Để tìm hiểu phần II Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng giáo viên thiết kế hoạt động nhận thức HS kỹ thuật mảnh ghép với bước sau - Bước 1: Vịng chun gia Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 6- học sinh) đánh số thứ tự cho thành viên Mỗi nhóm tìm hiểu nhân tố viết vào giấy note, thời gian làm việc 3-5 phút 15 skkn + Nhóm 1: tìm hiểu vai trò đá mẹ Vai trò đá mẹ q trình hình thành đất Nêu ví dụ đá mẹ khác hình thành loại đất khác + Nhóm 2: tìm hiểu vai trị khí hậu Nhiệt ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất nào? Nhiệt ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến trình hình thành đất nào? + Nhóm 3: tìm hiểu vai trị sinh vật Nêu ví dụ minh họa vai trị thực vật, vi sinh vật động vật đến q trình hình thành đất 16 skkn + Nhóm 4: tìm hiểu vai trị địa hình Phân tích ảnh hưởng địa hình đến trình hình thành đất thơng qua khía cạnh: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao, độ dốc, dạng địa hình phẳng + Nhóm 5: tìm hiểu vai trị thời gian Thế tuổi đất? Thông qua tuổi đất trạng đất, thấy điều gì? Cho ví dụ minh họa + Nhóm 6: tìm hiểu vai trị người Tác động tích cực, tiêu cực người đến trình hình thành đất - Bước 2: Học sinh thảo luận, GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết - Bước 3: Giáo viên chia nhóm mảnh ghép đảm bảo nhóm mảnh ghép có đầy đủ thành viên nhóm chuyên gia - Bước 4: Giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép GV u cầu thành viên trình nhóm bày nội dung nghiên cứu nhóm chun gia; sau thảo luận, hồn thành tồn nhận tố ảnh hưởng tới trình hình thành thổ nhưỡng dạng bảng biểu sơ đồ tư Thời gian 15 phút - Bước 5: Các nhóm trình bày, bổ sung, vấn làm rõ kiến thức 17 skkn - Bước 6: GV chuẩn kiến thức, mở rộng cho HS xem video vai trò sinh vật trình hình thành đất II.Các nhân tố hình thành đất Đá mẹ: định thành phần khống vật đất Khí hậu : Chế độ nhiệt ẩm loại khí hậu định hình thành loại đất Qui định hình thành sinh vật, qua ảnh hưởng đến đất Sinh vật Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất - Thực vật: Cung cấp xác vật chất hữu cho đất, phá huỷ đá - Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn - Động vật: Góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí đất Địa hình: - Vùng núi: lớp đất mỏng bạc màu - Vùng phẳng:Đất màu mở,tầng đất dày Thời gian - Thời gian hình thành đất tuổi đất - Đất có tuổi già miền nhiệt đới cận nhiệt, tuổi trẻ cực ôn 6 Con người: Tích cực: cải tạo đất, bón phân làm đất tơi xốp Tiêu cực:làm đất xói mịn, rửa trơi, … 3.6 Bài 27: Vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Để tìm hiểu phần đặc điểm ngành nơng nghiệp, GV thiết kế bước hoạt động nhận thức sau - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV yêu Lối di cầu HS đọc phần đặc điểm, sơ đồ nhân Cụm Cụm chuyển tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố Nhóm Nhóm nơng nghiệp SGK hồn thành câu hỏi sau Nhóm Nhóm + Nhóm 1: Phân tích vai trị ảnh hưởng Nhóm Nhóm đất đến ngành nơng nghiệp;  Tại nói đất trồng tư liệu sản xuất Khơng Thể Thay Thế.   Hiện để trồng rau phương pháp thủy canh,  đặc điểm có Cịn thời đại đại cơng nghiệp 4.0 khơng? Vì sao?  18 skkn + Nhóm 2: Ở địa phương em có  loại trồng vật ni nào? Chúng ta đa dạng hóa cấu trồng cách nhập giống nước ôn đới không?  Tại sao?  + Nhóm 3:  Vấn đề thực phẩm bẩn quan tâm Việt Nam,  tiêu biểu rau sử dụng thuốc kích thích, thịt lợn ăn sử dụng Salbutamol để   tạo nạc… em nghĩ vấn đề này? Tại phải tơn trọng q trình sinh trưởng phát triển trồng vật ni? + Nhóm 4  Vấn đề thực phẩm bẩn quan tâm Việt Nam,  tiêu biểu rau sử dụng thuốc kích thích, thịt lợn ăn sử dụng Salbutamol để   tạo nạc… em nghĩ vấn đề này?  Tại phải tơn trọng  q trình sinh trưởng phát triển trồng vật ni? + Nhóm 5  Lấy ví dụ chứng tỏ  tiến khoa học kỹ thuật  ảnh hưởng lớn đến suất ngành nông nghiệp Nêu các tiến khoa học kỹ thuật Việt Nam ứng dụng nông nghiệp thời gian gần mà em biết.  + Nhóm 6  Tại Việt Nam Nam thường xuyên xảy tượng “ mùa  giá; giá mùa”?  Đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng - Bước 2: Vịng 1: Nhóm chun gia: Học sinh có 3- phút làm chuyên gia để thực nhiệm vụ hoàn thành sản phẩm giấy A2 - Bước 3: Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Tùy theo số lượng học sinh chia thành cụm Lối di Cụm Cụm cụm cụm nhóm tương ứng với chuyển nội dung giao Mỗi nhóm chuyên gia Số Số đếm số từ đến Ai chưa có số đứng lên đếm lại từ đầu di chuyển theo sơ đồ Lưu ý Số Số di chuyển cụm Giáo viên chiếu sơ đồ hs có 30 giây để di chuyển nhóm Số Số Học sinh có vòng di chuyển sản phẩm (nếu lớp chật) rộng sản phẩm nhóm chun gia dán cố định bàn Mỗi 19 skkn nhóm có phút 30 giây để trình bày lại làm nhóm chuyên gia cho bạn nhóm - Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá chuyên gia cách cho học sinh tìm câu hỏi phần hoạt động bước tương ứng với đặc điểm nhân tố ảnh hưởng Sau cho điểm hoạt động chuyên gia - Bước 5: GV bốc thăm chọn nhóm hồn thành nhanh lên báo cáo, nhóm cịn lại bổ sung hoàn thiện - Bước 6: Giáo viên chốt kiến thức tích hợp bảo vệ mơi trường NỘI DUNG Đặc điểm: - Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay - Đối tượng sx NN trồng, vật nuôi - Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Trong kinh tế đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Nhân tố tự nhiên: tiền đề để phát triển phân bố nông nghiệp Gồm: - Đất đai: ảnh hưởng đến qui mô, cấu, suất phân bố trồng vật ni - Khí hậu – nguồn nước: cấu trồng, thời vụ, hình thức canh tác, tính chất ổn định hay bấp bên sản xuất nông nghiệp - Sinh vật: sở tạo giống trồng, vật nuôi; sở thức ăn cho chăn nuôi Các nhân tố kinh tế - xã hội: có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển phân bố nông nghiệp - Dân cư – lao động: ảnh hưởng đến cấu phân bố trồng, vật nuôi - Sở hữu ruộng đất: đường phát triển nơng nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp - Tiến KHKT nông nghiệp: giúp chủ động sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản lượng - Thị trường tiêu thụ: ảnh hưởng đến giá nông sản, điều tiết sản xuất hướng chun mơn hóa Hiệu SKKN Trong q trình dạy học Địa lí trường THPT, nhiều GV ngại sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào thiết kế trình nhận thức HS nhiều yếu tố khách quan chủ quan tư tưởng ngại đổi phương pháp, sợ cháy giáo án, học sinh chưa tích cực học tập Đặc biệt với HS khối 10 đối tượng vừa chuyển lên bậc học THCS, chưa quen tác phong học tập bậc THPT, gặp kiến 20 skkn ... động học tập kĩ thuật mảnh ghép dạy học địa lí 10 THPT Những điểm SKKN: Sử dụng kỹ thuật dạy học khơng cịn điều mẻ dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, sáng kiến ? ?Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép. .. trạng sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí trường THPT Sử dụng kỹ thuật dạy học mới, tích cực khâu định tới đổi phương pháp dạy học bậc học tất mơn học Thực tế khơng có kỹ thuật dạy học vạn... động dạy học kỹ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí 10 trường THPT Trong năm học 2020 - 2021, mạnh dạn áp dụng kỹ thuật mảnh ghép trình dạy học, sử dụng số với nội dung sau: Chương Tên Nội dung áp dụng

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan