Skkn phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi ở trường thpt bắc sơn qua công tác chủ nhiệm

33 0 0
Skkn phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi ở trường thpt bắc sơn qua công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI Ở TRƯỜNG THPT BẮC SƠN QUA CÔNG TÁC CHỦ N[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BẮC SƠN - ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI Ở TRƯỜNG THPT BẮC SƠN QUA CÔNG TÁC CHỦ NGHIỆM Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2021 skkn MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Những khái niệm 2 Một số vấn đề phát triển KNGT học sinh dân tộc miền núi Nội dung rèn luyện phát triển KNGT cho học sinh dân tộc miền núi II Thực trạng Thực trạng KNGT HS dân tộc miền núi Thực trạng học tập giáo dục KNGT cho HS dân tộc miền núi trường THPT III Biện pháp rèn luyện phát triển KNGT cho HS dân tộc miền núi GVCN Biện pháp 1: Biện pháp 2: Biện pháp 3: Biện pháp 4: Biện pháp 5: 19 IV Hiệu sáng kiến 19 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20 I Kết luận 20 II Kiến nghị 20 skkn DANH MỤC VIẾT TẮT Kỹ giao tiếp KNGT Giáo viên chủ nhiệm: GVCN Học sinh: HS Trung học phổ thơng: THPT skkn MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như biết, giao tiếp hoạt động nhu cầu thiếu đời sống người Mỗi người mắt xích xã hội hàng ngày, hàng giờ, phải giao tiếp với giới xung quanh để hoàn thành vai trị Một người có kỹ giao tiếp ứng xử tốt dễ dàng xử lí tình thành cơng nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà vô số điều cần phải học, ông cha ta lại chọn giao tiếp, ứng xử - Học ăn, học nói, học gói, học mở - ưu tiên số Bởi kỹ giao tiếp khơng phải di truyền mà hình thành trình sống, qua trình học tâp, rèn luyện trải nghiệm Thực tế thời gian qua, việc tổ chức rèn luyện, phát triển kỹ giao tiếp (KNGT) cho học sinh bậc THPT nhiều bất cập Các trường học, đa phần chưa trọng đến việc phát triển kỹ sống nói chung KNGT nói riêng cho học sinh, kỹ chủ yếu hình thành tự phát thông qua việc tự rèn luyện học sinh qua hoạt động lên lớp Học sinh dân tộc trường THPT miền núi nói chung học sinh trường THPT Bắc Sơn nói riêng nhiều hạn chế như: nhút nhát, tự ti lúng túng đứng trước đám đông, chưa có kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm, chưa có kỹ thích ứng, kỹ giải vấn đề Trong đó, việc giáo dục kỹ sống kỹ giao tiếp cho HS gặp nhiều khó khăn, kết giáo dục tồn diện chưa cao Chính vậy, cần có nghiên cứu cụ thể để đề xuất biện pháp giáo dục mang tính đặc thù cho giáo dục nói chung, giáo dục kỹ sống kỹ giao tiếp cho HS dân tộc miền núi nói riêng Đây yêu cầu cần thiết khách quan phát triển Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi trường THPT Bắc Sơn qua cơng tác chủ nhiệm” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS dân tộc thiểu số trường THPT địa bàn III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh dân tộc trường THPT địa bàn huyện Ngọc Lặc VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu - Phương pháp khảo sát thực tiễn skkn NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Những khái niệm bản: 1.1 Giao tiếp: Giao tiếp chia sẻ ý nghĩ, tình cảm, thơng tin với nhiều người Trong giao tiếp, thường sử dụng lời nói để biểu đạt ý nghĩ để trao đổi thông tin với người khác.[2] Giao tiếp nhu cầu tất yếu, đặc trưng xã hội loài người, giao tiếp tiến hành nhiều hình thức có ngơn ngữ hay phi ngơn ngữ, khả giao tiếp người phụ thuộc vào kỹ giao tiếp vốn tri thức, vốn kinh nghiệm sống họ Giao tiếp HS trình tiếp xúc em với gia đình, nhà trường xã hội nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm HS với người xung quanh Giao tiếp HS nhu cầu tất yếu , giúp em thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện cách hiệu quả.[2] Giao tiếp HS dân tộc miền núi phụ thuộc vào vốn sống, vốn kinh nghiệm, phụ thuộc vào tính tự chủ trẻ, phụ thuộc vào mơi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Phụ thuộc quan hệ HS với thầy cô, người lớn người xung quanh bên cạnh cịn phụ thuộc đến yếu tố văn hóa, truyền thống vùng miền 1.2 Kỹ giao tiếp: Kỹ giao tiếp lực tiến hành thao tác, hành động, kể lực thể xúc cảm, thái độ nhằm giúp chủ thể giao tiếp trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với đối tượng giao tiếp Nói cách khác, kỹ giao tiếp toàn thao tác, cử chỉ, thái độ, ngơn ngữ phối hợp hài hồ, hợp lý cá nhân với cá nhân hay cá nhân với nhóm xã hội nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp để thực mục tiêu chủ thể giao tiếp.[1] Kỹ giao tiếp người xã hội bao gồm: Kỹ thuyết trình trước đám đông, kỹ lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ, Kỹ nhận truyền thông tin, kỹ biểu đạt thái độ cử hành vi phi ngôn ngữ, Kỹ tự nhận thức, khẳng định thân, kỹ từ chối lời yêu cầu đề nghị người khác, kỹ thương lượng xử lý tình huống, kỹ hợp tác, kỹ chào hỏi, nói lời cảm ơn xin lỗi, kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tượng vv Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp học sinh dân tộc miền núi: 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc miền núi (bậc THPT ) Ở lứa tuổi này, em trưởng thành mặt thể lực Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng, hoạt động não đạt tới mức skkn hoàn thiện người lớn Năng lực nhận thức em tăng lên rõ rệt, khả tư trừu tượng, óc tưởng tượng, sáng tạo, ngôn ngữ… có biểu phát triển mạnh.[3] Về hoạt động nhận thức: Nhận thức cảm tính học sinh dân tộc thiểu số tốt, cảm giác, tri giác có nét độc đáo Bên cạnh đó, cịn số hạn chế thói quen lao động trí óc khơng bền, khả tư trừu tượng – lôgic chưa phong phú, sâu sắc Các em suy nghĩ giản đơn chiều, ngại vào vấn đề rắc rối, phức tạp, dễ tin người khác… Tính trung thực, thẳng thắn, mộc mạc, dũng cảm, yêu ghét rõ ràng coi đặc điểm bật đời sống tình cảm học sinh dân tộc Nhiều em rụt rè biểu lộ tình cảm, tiếp xúc với người khác, em mạnh dạn giao tiếp với người thân quen Nét tâm lý khép kín gây trở ngại cho việc thiết lập mối quan hệ giao tiếp, ứng xử Về nhu cầu: Nhu cầu học tập, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tự khẳng định mình… phát triển cao Các em cố gắng để khẳng định vị trí học tập, sống Mong muốn độc lập, tự chủ, không muốn bị quản thúc, ép buộc Các em hăng hái, nhiệt tình với hoạt động bề mang tính trực quan thể thao, văn nghệ, lao động…v.v Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc thiểu số điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động, hành động việc phát triển KNGT cho em 2.2.Vai trò giao tiếp phát triển nhân cách học sinh dân tộc miền núi trường THPT Giao tiếp KNGT có vai trò quan trọng phát triển nhân cách học sinh THPT nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Nhờ có giao tiếp, quan hệ xã hội học sinh cụ thể hoá Các em hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ, hợp tác với học tập, đời sống sinh hoạt hàng ngày Giao tiếp điều kiện hình thành phát triển nhân cách.[3] Đặc biệt với HS người dân tộc thiểu số, giao tiếp KNGT lại vô cần thiết hết Cuộc sống thiếu giao tiếp hạn chế KNGT ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập sinh hoạt hàng ngày em Nội dung rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi: Dựa vào đặc điểm tâm lí nét đặc trưng giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số trường THPT, lựa chọn số kỹ giao tiếp phù hợp để rèn luyện phát triển cho học sinh: - Kỹ thuyết trình trước đám đơng: Bằng việc vận dụng phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục, giúp học sinh rèn luyện skkn kỹ thuyết trình trước nhóm, trước tập thể thơng qua rèn luyện kỹ nói, kỹ trình bày vấn đề trước đám đông - Kỹ lắng nghe: giáo dục kỹ lắng nghe hiểu người khác, biếtmình rõ hơn, lắng nghe cách tích cực, chủ động cảm thơng, chia sẻ, lắng nghe có chủ động để tiếp nhận xử lý thơng tin có ích cho thân - Kỹ từ chối yêu cầu đề nghị người khác: Giáo dục em biết phân biệt sai, biết ủng hộ đúng, thiện kiên định với quan điểm mình, biết từ chối, hay khước từ khơng đúng, hay lời nói, việc làm thể hành vi lệch chuẩn - Kỹ xử lý tình giao tiếp: Trong sống học sinh phải đối mặt với nhiều tình học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể hoạt động lao động gặp tình khó xử quan hệ với người lớn gia đình, với thầy cơ, bạn bè với nhiều người xung quanh, địi hỏi em phải có kỹ ứng xử phù hợp, biết phân tích lợi hại việc ứng xử, tạo quan hệ chia sẻ, hợp tác 5- Kỹ chia sẻ: chia sẻ với bố mẹ niềm vui nỗi buồn, thành công thất bại sống, chia sẻ với thầy khó khăn thực nhiệm vụ nhà trường sống đời tư, chia sẻ với bạn công việc lớp trường - Kỹ thuyết phục: Trong học tập, lao động sinh hoạt, học sinh phải thuyết phục người khác đưa u cầu đề nghị địi hỏi giáo viên nhà trường cần rèn luyện cho em kỹ thuyết phục: Thuyết phục bố mẹ cho xem phim hoàn thành nhiệm vụ học tập, thuyết phục cô giáo cho lớp dã ngoại, thuyết phục bạn hợp tác công việc - Kỹ giải vấn đề: Trong dạy học giáo dục học sinh THPT, giáo viên cần đưa học sinh vào tình có vấn đề để rèn luyện cho em kỹ phát hiện, giải vấn đề: học tập, xử lý mối quan hệ, giải quyêt vấn đề xúc cảm cá nhân - Kỹ làm việc hợp tác:HS cần phải trang bị kỹ làm việc nhóm, biết chia sẻ hợp tác, biết tranh thủ ủng hộ giúp đỡ người xung quanh để tự hồn thiện mình, biết tự nhận thức thân người khác, biết bày tỏ quan điểm cá nhân, biết kiên định với mục tiêu chọn, biết giữ lời hứa tôn trọng người xung quanh vv - Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm:: Giao tiếp người bộc lộ cảm xúc cá nhân mình, vậy, để hành vi giao tiếp có văn hóa cần giáo dục cho học sinh có kỹ biểu lộ xúc cảm thái độ cá nhân trình giao tiếp, biết kiềm chế cảm xúc trình giao tiếp tức giận, cáu gắt, skkn xúc động để khơng làm ảnh hưởng tới q trình giao tiếp chất lượng học tập, rèn luyện học sinh II THỰC TRẠNG Thực trạng kỹ giao tiếp HS dân tộc miền núi: Qua trính cơng tác nhiều năm tai miền núi, tiếp xúc với em học sinh dân tộc, nhận thấy KNGT HS dân tộc trường THPT nhiều hạn chế Các em thường tỏ ngại giao tiếp, thiếu chủ động việc thiết lập mối quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè, với người chưa quen biết.Trong quan hệ với thầy cô giáo với người tiếp xúc, em thường tỏ nói, bộc lộ mình, cịn rụt rè, thiếu mạnh dạn, chí tự ti, bảo thủ, hay tự Vốn từ tiếng Việt em đa phần hạn chế, nhiều em chưa thuộc chưa hiểu hết từ, câu thông dụng tiếng Việt Cách phát âm sai, hay nhầm dấu “ngã” thành dấu “sắc”, dấu “hỏi” thành dấu “nặng”, nói nhanh, nhiều âm gió, nhiều từ đệm tiếng mẹ đẻ Chính điều này, khiến em không tự tin phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý kiến trước tập thể, em sợ bạn bè thầy cô giáo cười chê Khả diễn đạt em hạn chế, nhiều bí từ, em sử dụng cử chỉ, ngơn ngữ thể để minh họa, chí dùng tiếng mẹ đẻ để diễn đạt (đối với thầy cô giáo bạn bè am hiểu tiếng dân tộc) Bên cạnh đó, điều kiện nếp sống gia đình ảnh hưởng nhiều đến khả giao tiếp học sinh dân tộc Thói quen nói “trống khơng” với ơng bà, bố mẹ nếp sống thường thấy nhiều gia đình Đây thói quen khơng tốt cho hình thành phát triển giao tiếp cho HS Để có kết xác đáng thực trạng kỹ giao tiếp em học sinh dân tộc tiến hành khảo sát nhiều lớp khác trường THPT địa bàn huyện Ngọc Lặc Với câu hỏi: “Em có tự tin giao tiếp với người xung quanh khơng?”, kết thu có 16% HS cảm thấy tự tin giao tiếp, 71% chọn “ thỉnh thoảng”, 13% HS chọn “ không bao giờ”cảm thấy tự tin giao tiếp Với câu hỏi: “Theo thầy/cô, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc trường thuộc mức độ nào?”, kết thu có 5,83% thầy cho học sinh dân tộc trường giao tiếp tốt, 42,5% thầy chọn mức độ “bình thường” chọn “ hạn chế” 51,67% Từ kết khảo sát cho thấy: thực trạng thiếu kỹ giao tiếp HS dân tộc miền núi mức độ nghiêm trọng Thực trạng học tập giáo dục KNGT cho học sinh dân tộc miền núi trường THPT skkn - HS trường địa bàn chủ yếu không học cách thường xun, bản, có hệ thống KNGT thơng qua hoạt động giáo dục GVCN Có chăng, HS chủ yếu học thông qua số chương trình ngoại khóa, ngồi lên lớp, nhà trường tổ chức Nhà trường không xây dựng nội dung chương trình giáo dục KNGT đưa vào dạy dọc khóa, tiết sinh hoạt lớp cho GVCN - Phần lớn GVCN chưa đầu tư thời gian tâm huyết vào việc giáo dục KNGT cho HS lớp Cơng tác chủ nhiệm cịn nặng hoạt động quản lí HS, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn phụ thuộc vào tổ chức nhà trường Hoặc có giáo viên tâm huyết họ có giáo dục KNGT cho HS thông qua tiết sinh hoạt lớp, thực không thường xuyên Cũng mà phần lớn GVCN chưa hài lòng với hiệu giáo dục nội dung cho HS lớp III BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KNGT CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI CỦA GVCN Biện pháp 1: Xây dựng quy tắc giao tiếp, ứng xử lớp học - Hình thức tổ chức: Thảo luận - Thời gian: Tiết sinh hoạt lớp đầu năm học Vào tiết sinh hoạt đầu năm học, cho em thảo luận xây dựng nội quy lớp học bao gồm: Xây dựng giá trị cốt lõi lớp học dựa giá trị sống, xây dựng nội quy lớp học ( ứng xử, giao tiếp, kỉ luật, học tập ) Đối với lớp học không thiết phải xây dựng quy tắc giao tiếp, ứng xử giống nhau, mà tùy vào giá trị sống cốt lõi lớp để xây dựng Ví dụ: Lớp A1( khóa 2019-2022) chọn giá trị sống cốt lõi lớp là: TRUNG THỰC- TRÁCH NHIỆM - HỢP TÁC- YÊU THƯƠNG quy tắc ứng xử, giao tiếp gồm: - Khơng nói tục, chửi bậy - Khi giao tiếp với người lớn tuổi, thầy cô giáo nhân viên trường phải nói lễ độ, xưng hơ mực thể kính trọng, lễ phép - Khi giao tiếp với bạn bè lời lẽ phải hòa nhã, sáng, tuyệt đối khơng nói tục, chửi thề, có thái độ lịch sự, đồn kết, tơn trọng - Biết “xin lỗi”, “cảm ơn” lúc - Luôn nói lời u thương Biện pháp 2: Tạo mơi trường thân thiện, cởi mở, tạo niềm tin với học sinh Làm cho học sinh tự tin, tự hào thân Trong trình học tập , HS ln ln có nhu cầu trở thành chủ thể lớp học xác định tầm quan trọng thân lớp học Qua kinh nghiệm skkn thực tiễn GV nghiên cứu khoa học, người ta nhận thấy có mối quan hệ tự tin, tự trọng kết việc hoàn thành nhiệm vụ học tập Công việc giảng dạy GV trở nên thuận lợi biết cách làm cho HS tự cảm thấy người tốt Muốn thế, gv nên thực điều sau: + Tránh yêu cầu HS yếu công khai kết học tập trước lớp Đều dễ làm cho HS yếu cảm thấy tự ti thấy không cần cố gắng + Ở lứa tuổi này, nhu cầu sinh hoạt tập thể HS cao Khi em giao tiếp, kết nối với bạn bè cảm thấy sinh hoạt lớp đầy ý nghĩa nên ham học Còn với HS tự ti, nhút nhát cảm thấy khó hịa đồng Vì vậy, GV cần: * Cư xử thân mật với HS này, tránh “đỡ đầu”lộ liễu, mà khuyến khích HS phát biểu, pha trị đùa vui với em * Hình thành nhóm nhỏ bao gồm HS với HS khác giao nhiệm vụ cần có phối hợp nhóm * Mạnh dạn giao cho HS giữ vai trị đứng đầu để hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ không phức tạp * Tất HS muốn người đánh giá tốt Vì vậy, GV cần tơn trọng cá tính, hứng thú tài lẻ HS, cố gắng tạo điều kiện để HS thực điều em có khả Ví dụ: - Vào đâù khóa học, tiếp nhận, tổ chức vài trị chơi nho nhỏ để tạo khơng khí vui tươi, thân mật như: Bạn ai, Bó đũa kì diệu… Trong q trình học sinh tham gia, GV quan sát nắm bắt sơ lược ban đầu số đặc điểm tính cách HS tự tin, mạnh dạn hay nhút nhát… - GV điều tra HS phiếu điều tra khảo sát thơng tin cá nhân bản, sở thích, lực (phụ lục 1) - Trên sở ban đầu, nắm bắt điểm mạnh em, từ tìm cách động viên, khen ngợi, khuyến khích để giúp em tự tin - Luôn để em thấy rằng, dù em học chưa tốt người mạnh có giá trị định, biết rèn luyện phát huy định thành công Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống tập thực hành tổ chức cho học sinh học tập cách có hiệu 3.1 Mục tiêu: - Tạo môi trường, tạo hội cho học sinh thử nghiệm, trải nghiệm thái độ, quan điểm hành vi ứng xử trước tình xây dựng 10 skkn Luyện tập Yếu tố luyện tập góp phần củng cố khả giao tiếp, bạn trình tương tác gần gũi với mối quan hệ thân cận gia đình, nhóm bạn bè, đối tượng thân thích mở rộng người lạ, quen biết Đó hội trao đổi, học hỏi văn hóa đến từ vùng, miền khác  Bước 2: Bạn cần tạo lôi người đối diện   Giao tiếp mắt Dù bạn nói chuyện hay lắng nghe, nhìn vào mắt đối phương Giao tiếp mắt thể quan tâm bạn khuyến khích đối phương cởi mở trao đổi nhau.người ta nới “ Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”   Sắc thái biểu cảm kết hợp hành động cử Sắc thái biểu cảm gương mặt bộc lộ rõ nét hứng thú hay chán chường với câu chuyện đề cập đến Đồng thời hành động cử tay thể mong muốn đối phương lắng nghe thấu hiểu điều mà bạn truyền tải.  Tránh rơi vào trường hợp gửi đến thông điệp trái chiều Hãy thống từ ngữ, cử chỉ, biểu nét mặt tông giọng phù hợp với hồn cảnh thơng điệp muốn truyền tải, Khi người khác buồn thì miệng thì ta chia buồn nét mặt thi lại vui vẻ Khi chức mừng người khác tay bắt mà mặt lại không mừng đều phản tác dụng 4 .Cải thiện ngôn ngữ thể Trong giao tiếp thì ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng lớn vào thành cơng nói chuyện Ngôn ngữ thể đó là những cử chỉ điệu bộ phải phù hợp hoàn cảnh, đó là sự ăn mặc gọn gàng, lịch sự, đầu tóc nghiêm túc, không phản cảm của học sinh mỗi đến trường sẽ tạo nhiều cảm tình đối với thầy cô, bạn bè và mọi người   Biểu lộ thái độ mang tính xây dựng niềm tin Thái độ biểu bạn góp phần tăng hiệu giao tiếp Trò chuyện cởi mở chân thành tạo thiện cảm với đối phương, tùy vào đối tượng mà có cách giao tiếp khác Chúng ta phải rèn luyện cho mình kỹ vỗ tay có văn hóa Sau những bài phát biểu của quý vị đại biểu, thầy cô, bạn bè chúng ta phải biết vổ tay tán thưởng Sau các chương trình văn nghệ, các hoạt động TDTT chúng ta phải biết vỗ tán cổ vũ , động viên họ, vỗ tay là nét đẹp văn hóa của nhân loại và các em đừng để đánh mất kỉ đó Hằng ngày các em phải biết nói lời cảm ơn được nhận và xin lỗi mình phạm sai lầm, đó là nét đẹp của mỗi học sinh nói chúng và mọi người nói riêng Phát huy kỹ lắng nghe hiệu 19 skkn Bên cạnh kỹ nói, kỹ lắng nghe người khác nói nên trau dồi, tạo nên hiệu quả cao giao tiếp Trong học tập cần tạo cho mình tác phong nghiêm túc, chăm chú nghe lời thầy cô giảng, giơ tay phát biểu cần thiết   Bước 3: Sử dụng từ ngữ mềm dẻo linh hoạt   Phát biểu rõ ràng  2 Sử dụng từ thích hợp   Điều chỉnh tốc độ nói   Bước 4: Hãy biến giọng nói bạn trở thành sức mạnh giao tiếp Rèn luyện giọng nói Khiến giọng bạn trở nên sinh động Điều chỉnh âm lượng phù hợp - Sau trình bày xong, GV dẫn dắt để chuyển sang hoạt động tiếp theo: Thành thạo kỹ giao tiếp giúp kết nối với người khác dễ dàng hiệu Giao tiếp nên dựa nguyên tắc tôn trọng, linh hoạt, khéo léo, qua cho phép ta giải khác biệt, mâu thuẫn, xây dựng lòng tin mối quan hệ mà bạn có Mặc dù nắm lý thuyết, thực hành kỹ giao tiếp vấn đề cốt lõi để hình thành kỹ cho cá nhân.Với thời gian ngắn buổi ngoại khóa hơm cô muốn en thực hành số kỷ ứng xử, em có đồng ý không nào? Hoạt động 3: Thực hành trải nghiệm xử lí tình giao tiếp a Mục tiêu: Hình thành kỹ giải số tình giả định nắm bước để xử lí có hiệu b Cách tiến hành: - GV đưa nguyên tắc ứng xử, học sinh dựa vào nguyên tắc để giải tình huống:+ Các nguyên tắc gồm: Tình cần đối đáp theo kiểu “lạt mềm buộc chặt” ứng xử giao tiếp Tình cần phải “chuyển bại thành thắng”3 Tình cần phải hài hước ứng xử giao tiếp Tình cần phải thẳng vào vấn đề cần thiết Tình nên nói ẩn ý truyện ngụ ngơn Tình phản bác khéo u cầu vơ lý người khác Tình cần phải thừa nhận trước chuyển hướng sau 20 skkn ... triển nhân cách học sinh dân tộc miền núi trường THPT Giao tiếp KNGT có vai trị quan trọng phát triển nhân cách học sinh THPT nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Nhờ có giao tiếp, quan... Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp học sinh dân tộc miền núi: 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc miền núi (bậc THPT ) Ở lứa tuổi này, em trưởng thành mặt thể lực Sự phát triển hệ thần... miền núi Nội dung rèn luyện phát triển KNGT cho học sinh dân tộc miền núi II Thực trạng Thực trạng KNGT HS dân tộc miền núi Thực trạng học tập giáo dục KNGT cho HS dân tộc miền núi trường THPT

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan