1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kĩ năng đưa kiến thức lí luận văn học vào trong bài bài nghi luận văn học của học sinh lớp 9

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Phần Trang 1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 2 Nội dung SKKN 2 1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2 1[.]

MỤC LỤC Phần Mở đầu Nội dung SKKN Trang 1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lí luận văn học gì? 2.1.2 Tầm quan trọng của việc sử dụng kiến thức lí luận vào bài văn nghị luận văn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị khái niệm vấn đề lí luận văn học tiết giảng văn 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào văn nghị luận văn học 2.3.2.1 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần mở 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần thân 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần kết Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3 5 15 25 30 3.1 Kết luận 31 3.2 Kiến nghị 32 Tài liệu tham khảo 34 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” mục tiêu hàng đầu giáo dục Việt Nam thể rõ Nghị 29, Hội nghị Trung ương khóa XI Trong ba nhiệm vụ trọng tâm “bồi dưỡng nhân tài” coi mục tiêu chiến lược Bởi hiền tài nguyên khí quốc gia Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển kinh tế tri thức nhân tài nhân tố để tạo bước đột phá, tiến nhanh, tiến kịp với phát triển khoa học công nghệ khu vực giới Công việc bồi dưỡng nhân tài nhà trường cụ thể hóa thành cơng tác trọng tâm bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn, bồi dưỡng học sinh giỏi Chính thế, công tác nhà trường trọng, coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu công tác chuyên môn Nhà trường Thế nhưng, không giống chất lượng đại trà “nằm tầm tay người thầy”, bồi dưỡng chất lượng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề, áp lực thành tích, hiệu thực đặt lên vai người giáo viên phụ trách đội tuyển; đòi hỏi người thầy phải có lực chun mơn tốt, tâm huyết, dành nhiều thời gian, tâm sức cho công việc Hơn nữa, dạy đại trà có khung chương trình, có kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, có sách giáo khoa, có tài liệu tham khảo, có sách thiết kế giảng… cịn dạy bồi dưỡng đội tuyển chủ yếu dựa vào lực, kinh nghiệm thân người dạy Đặc biệt khó khăn đến từ phía phụ huynh học sinh Theo thị hiếu ngày nay, phụ huynh học sinh khơng muốn theo học mơn Ngữ văn nhiều lí do, yếu tố nên việc giáo viên lựa chọn học sinh u thích mơn Ngữ văn có khiếu văn học để học đội tuyển thực khó khăn Khi em vào đội tuyển rồi, làm để em yêu thích, say mê có làm văn chất lượng, đạt kết cao lại khó Từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi nhiều năm liền học hỏi, trao đổi đồng nghiệp, mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” 1.2 Mục đích nghiên cứu skkn Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu “Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” muốn: Đưa số giải pháp, cách làm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu làm văn học sinh giỏi Đúc rút kinh nghiệm tập huấn đội tuyển cấp trường, cấp thị xã nhiều năm liền để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp quan sát, trực quan Phương pháp khảo sát, thống kê Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lí luận văn học gì? Lý luận văn học là bộ mơn nghiên cứu văn học ở bình diện lí thuyết khái quát nhằm tìm quy luật chung văn học Trong bao gồm nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức năng xã hội-thẩm mỹ của văn học, đồng thời xác định phương pháp lí luận và phân tích văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu  hỏi khái quát ví dụ như: Văn học gì? Văn học bắt nguồn từ đâu? Văn học mà tồn tại? Văn học sinh để làm gì? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào?…– những câu hỏi nảy ta từ gặp gỡ văn học, hẳn có cho riêng ý niệm để trả lời câu hỏi Lí luận văn học cách để ta trả lời câu hỏi dạng cách có hệ thống khoa học skkn 2.1.2 Tầm quan trọng của việc sử dụng kiến thức lí luận vào bài văn nghị luận văn học Trong nhà trường phổ thơng nói riêng tác phẩm văn chương nói chung lí ḷn văn học là một bộ môn nghiên cứu về lý thuyết văn chương Nó không là tri thức khoa học mà nữa, là mợt phương tiện để tìm hiểu, giải mã tác phẩm văn học Với bài văn nghị luận nói chung, kiến thức về lí luận văn học là điều không thể thiếu Vì thế, việc khai thác dẫn chứng lí luận và vận dụng vào bài viết là một kỹ cần thiết mà học sinh giỏi cần phải rèn luyện Một bài viết có kết hợp kiến thức lí luận văn học sẽ phù hợp với đặc trưng bộ môn và phương pháp dạy học gắn kết từ lí luận đến thực tiễn Biết chọn lọc những dẫn chứng lí luận phù hợp sẽ tạo nên những điểm nhấn, điểm sáng cho bài viết, thể hiện cảm xúc, dấu ấn cá nhân và tư sáng tạo của người viết, góp phần nâng cao chất lượng bài viết Việc nắm chắc kiến thức lí luận sẽ giúp học sinh khám phá phát hiện những tầng nghĩa mới mẻ thú vị giàu sức thuyết phục của tác phẩm Học sinh hiểu rõ kiến thức lí luận văn học, biết vận dụng từng dạng đề, dạng bài thì sẽ chứng tỏ được “tầm” và  “chất” học sinh giỏi của mình 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Đối với giáo viên: Hiện nay, số giáo viên trẻ, giáo viên chưa có kinh nghiệm tập huấn đội tuyển khơng có nhiều tài liệu khoa học, chun sâu phù hợp để tìm hiểu, nghiên cứu phần lí luận văn học dành cho chương trình THCS Chính lí mà giáo viên lo lắng phân công bồi dưỡng học sinh giỏi lớp coi áp lực cơng việc suốt thời gian dạy đội tuyển Cũng mà giáo viên chưa thực trọng vào trang bị kiến thức lí luận văn học cho học sinh Giáo viên quan niệm: dạy Ngữ văn chủ yếu dạy đọc hiểu văn bản, điều góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Mặt khác, nhiều giáo viên phân công tập huấn đội tuyển môn Ngữ văn chưa thực đầu tư thỏa đáng vào việc nghiên cứu kiến thức lí luận văn học chưa dành thời gian phù hợp để dạy lí luận văn học, để từ tích hợp với kiến thức đọc hiểu văn bản, dẫn đến học sinh không nắm chắc, chí khơng biết lí luận văn học Bởi việc vận dụng kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học học sinh hạn chế, chí khơng có skkn * Đối với học sinh: Đối với học sinh cấp THCS nói chung học sinh khối lớp nói riêng chương trình khóa chưa trang bị đầy đủ hệ thống số kiến thức lí luận nên việc lĩnh hội, phân tích, khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học gặp nhiều khó khăn Hơn xuất phát từ tâm lý chung học sinh ngại học lí luận văn học ám ảnh mảng kiến thức khô khan, nặng nề, giáo điều khiên cưỡng nên việc trang bị kiến thức lí luận văn học cho học sinh khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị khái niệm vấn đề lí luận văn học tiết giảng văn Trước hết, để học sinh hiểu đưa kiến thức lí luận vào làm văn mình, tơi trang bị cho học sinh khái niệm, thuật ngữ lí luận văn học theo chuyên đề, học cụ thể như: Tác phẩm văn học (đề tài, chủ đề, tư tưởng, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ, kết cấu, ); đặc trưng văn học (văn học gì, tác phẩm văn học cấu trúc nào, phương thức phản ánh văn học gì, tính tư tưởng, tính hình tượng, tính sáng tạo ); chức văn học (văn học tồn nhằm mục đích gì? văn học phục vụ cho đời sống người? ), nhà văn trình sáng tác (quy luật sáng tạo nên tác phẩm văn học, điều kiện tài năng, phẩm chất, nhân cách người viết…);đặc trưng ngôn từ nghệ thuật (các đặc điểm chất liệu văn học – ngôn từ nghệ thuật); đặc trưng thể loại (các đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại văn học thường gặp thơ, tự cụ thể truyện ngắn, tiểu thuyết), tượng tương tác thể loại); tiếp nhận văn học (các đặc điểm trình đọc, hiểu chiếm lĩnh tác phẩm văn học) Để trang bị kiến thức lí luận văn học trên, thân ý thức dạy giảng văn kết hợp với việc phân tích chốt lại vài khái niệm, thuật ngữ lí luận văn học gắn với học tác giả tác phẩm cụ thể Chẳng hạn chương trình lớp 6: dạy phần văn học dân gian như: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Con rồng cháu tiên…lồng ghép kiến thức thể loại văn học dân gian Phần văn học đại: Bức tranh em gái tôi, Cô Tô, Bài học đường đời trang bị kiến thức thể loại truyện, kí, nhân vật, cốt truyện, tình skkn huống… Phần thơ trữ tình: Lượm, Đêm Bác khơng ngủ cung cấp thể loại trữ tình, hình tượng văn học, nghệ thuật ngơn từ… Dạy khối lớp 7, số tác phẩm truyện đại thơ trữ tình đề cập chương trình lớp 6, tơi trọng tâm vào số tác phẩm nghị luận đại như: Ý nghĩa văn chương trang bị cho học sinh kiến thức lí luận nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn học vai trò người nghệ sĩ Khối lớp 8, phần truyện đại: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ… ; thơ trữ tình thơ ca cách mạng : “ Ngắm trăng, Đi đường, Khi thu hú.” thơ Mới : “Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương”; văn thơ yêu nước đầu kỉ XX : “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn” lồng ghép cung cấp cho học sinh kiến thức lí luận nhân vật hồn cảnh điển hình, tình huống, chi tiết truyện, ngơn ngữ, hình ảnh thơ, thể thơ, đặc điểm dòng thơ… Đặc biệt giảng văn chương trình Ngữ văn 9, phần văn học Trung đại: Chuyện người giái Nam Xương, Truyện Kiều lồng ghép trang bị cho học sinh kiến thức cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, tình huống…Thơ trữ tình: Bếp lửa, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng, Mùa xn nho nhỏ… cung cấp ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, hình tượng….Truyện đại: Làng, Bến quê, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, nững ngơi xa xơi…lồng ghép cốt truyện, tình huống, nhân vật, chi tiết … Nghị luận đại: Tiếng nói văn nghệ, Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông Ten trang bị cho học sinh kiến thức vai trò người nghệ sĩ, đặc trưng sáng tác nghệ thuật, chức văn chương… Trong tổng kết chương, ôn tập, ngoại khố tơi tiến hành hệ thống hố tất thuật ngữ khái niệm lí luận văn học học có thêm SGK Đồng thời với việc cung cấp cho em thuật ngữ, khái niệm gúp em sâu vào nắm vững số vấn đề thiết thực lí luận văn học tác phẩm văn học, thể loại, vai trò nghệ sĩ, chức nhiệm vụ văn học… 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học Nghị luận văn học chương trình Ngữ văn có nhiều kiểu khác Nhưng kì thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT thi chuyên học sinh thường gặp số kiểu sau: * Kiểu cảm thụ văn học: skkn - Cảm thụ tác phẩm (hoặc đoạn trích) thơ, văn: + Cảm thụ thơ, đoạn thơ, tác phẩm truyện đoạn trích + Cảm thụ phương diện, khía cạnh tác phẩm văn học (có thể nội dung nghệ thuật) + Cảm thụ hai đoạn thơ/ đoạn văn hai tác phẩm khác (còn gọi so sánh văn học) - Cảm thụ nhân vật tác phẩm văn học: + Cảm thụ nhân vật tác phẩm + Cảm thụ nhân vật nhiều tác phẩm khác (từ hai tác phẩm trở lên, gọi so sánh nhân vật tác phẩm văn học) * Kiểu phân tích, chứng minh cho ý kiến, nhận định: - Ý kiến nhận định tổng kết, kết luận tác phẩm văn học - Ý kiến nhận định có lí luận văn học Ở kiểu cảm thụ văn học, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu phần tổng kết để so sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề, thể thuật ngữ đề yêu cầu ta làm rõ Chẳng hạn phân tích nhân vật ông Hai (trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân), ta so sánh đối chiếu với hình tượng nhân vật người nơng dân trước CMT8 để thấy kế thừa phát triển nhà văn Kim Lân truyền thống đề tài người nơng dân Bằng kiến thức lí luận văn học trào lưu văn học, trình phản ánh thực sáng tạo người nghệ sĩ, ta lí giải phần so sánh, đối chiếu, qua làm cho viết sâu sắc Ở kiểu phân tích, chứng minh cho ý kiến, nhận định, kiến thức lí luận văn học vận dụng toàn viết Đây dạng đề quen thuộc kì thi học sinh giỏi Trong khuôn khổ, giới hạn sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào kĩ đưa kiến thức lí luận văn học kiểu 2.3.2.1 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần mở Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Nhiều học sinh thường gặp khó khăn việc mở đầu văn mình, có học sinh giỏi Đặc biệt, viết mở có sử dụng kiến thức lí luận văn học hay lại khó skkn Khi học sinh mở lí luận văn học tạo ấn tượng tốt phần mở Xây dựng mở đầu hay giúp học sinh có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trơi chảy Mở hay cịn tạo ấn tượng cho giám khảo Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu có sử dụng kiến thức lí luận văn học khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Để mở cách này, trang bị cho học sinh kiến thức lí luận văn học nói trên, em hướng dẫn đọc qua nhiều tham khảo có sử dụng kiến thức llí luận văn học, có nghiên cứu lí luận văn học Và thân em phải có chút khiếu kĩ viết văn làm tốt mở kiểu 2.3.2.1.a Hướng dẫn - Bước 1: Dẫn vào câu nhận định đánh giá khái quát giá trị tác phẩm cần nghị luận dẫn câu nhận định chủ đề, nội dung, phạm trù với câu nhận định đề ( Kiểu làm sáng tỏ nhận định thông qua tác phẩm hay liên hệ với tác phẩm khác) - Bước 2: Lí giải, dẫn dắt ngắn gọn nội dung câu nhận định dẫn để tạo liên kết - Bước 3: Dẫn vào câu nhận định đề ( đề có nhận định cần sáng tỏ) -> Dẫn vào tác phẩm cần khai thác ( minh chứng rõ cho ý kiến ) Lưu ý: Đối với dạng đề làm sáng tỏ tác phẩm qua nhận định, điều chỉnh bước sau: + Bước 3: Dẫn vào tác phẩm cần khai thác ->Dẫn vào câu nhận định đề (Tác phẩm… … sáng tác nỗi niềm suy tư ấy, thể rõ đặc trưng sáng tác … Đọc thơ/ truyện……, ta thấm thía câu nói của……… ) 2.3.2.1.b Ví dụ mẫu Đề 1: “Giá trị vĩnh thơ vấn đề mang tính nhân văn, thuộc người, thuộc nhân loại” (Trần Hoài Anh - Thanh Thảo thơ - nhavantphcm.com.vn) Dựa vào số đoạn trích truyện Kiều học (SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam) hiểu biết thêm em tác phẩm Truyện Kiều, làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngô Tất skkn Tố (SGK Ngữ Văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy tính nhân văn tác phẩm Ví dụ 1: “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Shelly) Có giá trị vững bền sống  lưu giữ lại nhờ vần thơ, có nhịp ngân tâm hồn in dấu lại qua trang văn Có lẽ thơ ca đời để làm bạn với người, để đồng cảm, sẻ chia với người vui buồn sống Đặc biệt điều làm nên giá trị đích thực, bất biến mn đời tác phẩm thơ nói riêng tác phẩm văn học nói chung, giá trị nhân văn, vẻ đẹp khát vọng muôn đời người gửi gắm tác phẩm Đúng tác giả Trần Hoài Anh nhận định “Giá trị vĩnh thơ vấn đề mang tính nhân văn, thuộc người, thuộc nhân loại” Qua số đoạn trích truyện Kiều, bạn đọc thấy rõ điều Đề : Nhận xét thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: Bài thơ mượn chuyện ánh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa Em làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích thơ nêu suy nghĩ em học sống gợi từ thi phẩm Ví dụ 2: “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) Thơ ca bật tim người nghệ sĩ rung lên nhịp đập thổn thức, ngân lên điệu ngân tâm hồn Chính vậy, vần thơ dù ngắn gọn lại có sức truyền tải lớn tới người đọc Và có thơ đời cách hàng chục năm tới nguyên giá trị “ Ánh trăng” Nguyễn Duy thi phẩm “Bài thơ mượn chuyện ánh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa.” 2.3.2.1.c Một số mở tham khảo sử dụng kiến thức lí luận văn học theo chủ đề * Chủ đề 1: Giá trị tác phẩm Ví dụ 1: Có nhà văn nói : “Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp sống viết ra” Cuộc chiến tranh chống Mĩ dân tộc ta với skkn câu chuyện trở thành huyền thoại nhà văn ghi lại câu chuyện cổ tích đại Trong số phải kể đến “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện thể thật cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Ví dụ 2: “Phải phí tổn nghìn cân quặng chữ Mới thu chữ mà thôi, Một chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài.” (Maiacôpxki) Thơ tập hợp tinh hoa tâm hồn ngôn ngữ Thơ thật, đẹp tâm hồn chắt lọc, gọt giũa nghệ thuật ngôn từ Người nghệ sĩ phải dùng bàn tay tài hoa lăng kính nghệ thuật để biến ngơn ngữ đời sống thành ngôn ngữ văn học Nhà thơ, để tạo nên tác phẩm độc đáo cần trải qua trình lao động nhọc nhằn, người đào vàng, tìm ngọc, đãi từ kho quặng chữ thô ráp lấy viên ngọc chữ nghĩa tinh khôi Nhiều khát cháy sa mạc ngơn từ chưa tìm thứ báu vật thiêng liêng Nhiều "phu chữ" đời ln trăn trở: "Chữ chẳng làm kinh động lịng người chết chẳng yên" (Đỗ Phủ) Với chất liệu phi vật thể (ngơn từ), thơ ca tạo cho mạnh riêng, nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều môn nghệ thuật Bàn vấn đề này, thi Sĩ Sóng Hồng cho rằng: Thơ thơ đồng thời hoạ, nhạc, chạm khắc theo cách riêng Qua việc phân tích biểu chất thơ, chất nhạc, chất hoạ, chất điêu khắc thơ…… – thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà thơ…….chúng ta hiểu rõ nhận định mang tính lí luận Ví dụ 3: “Thơ hay giống người gái đẹp, để làm quen nhan sắc, để sống với lâu đức hạnh Nhanh sắc thơ chữ nghĩa, lòng đức hạnh thơ.” Cũng viết vấn đề (nhà thơ/nhà văn/tác giả/ ) …… đưa ý kiến: …… (câu nhận định đề) Qua việc tìm hiểu tác phẩm… của… ta hiểu sâu sắc điều Ví dụ 4: 10 skkn 13 SecnuSepXki nói “cái đẹp sống” 14 Thơ trước hết đời sau nghệ thuật (Biêlinxki) 15 Thơ thực, thơ đời , thơ thơ (Xuân Diệu) 16 Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm với sống (Nguyễn Đình Thi) 17 Cuộc sống cánh đồng màu mỡ thơ bén rễ sinh sơi ( Puskin) 18 Tơ Hồi: Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời 19 “Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn học khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học" (Tố Hữu) 20 “Xã hội nào, văn nghệ ấy” (Hồ Chí Minh) 21 “Đời sống nguồn vơ tận sáng tạo nghệ thuật Đời sống thật muôn màu mn vẻ đổi khơng ngừng Muốn tìm thấy mới, nảy nở phải sâu vào đời sống người ndân lao động, phải đến với đời mãi xanh tươi”.(Trường Chinh 22 “Càng bắt nguồn từ đời sống xanh tươi, dù sương giá, nghệ thuật chân thật, phong phú, đẹp, trở thành thức ăn tinh thần người” (Phạm Văn Đồng) 23 “Nghệ thuật - mô tự nhiên.” (Puskin) 24 “Văn chương chẳng khơng đời mà có Cuộc sống nơi xuất phát đích đến cuối văn chương” 25 “Tất nghệ thuật phục vụ cho nghệ thuật vĩ đại nghệ thuật sống Trái Đất” (Béctôn Brếch) 26 Tôi không tin vào tưởng tượng Tơi cho dù tài hoa đến người viết văn phải chất sống ( Bùi Hiển ) 27 Đừng lười biếng nằm ỳ cách viết tự khn đừng văn chương trở nên xa lạ với đời sống dân tộc ( Nguyễn Cơng Hoan ) 28 Gieo vần thể tay gieo hạt/Nhịp sống làm nên nhịp thơ (Huy Cận ) 29 Tác phẩm nghệ thuật hình ảnh thực tại, hình ảnh có linh hồn mà linh hồn làm cho tác phẩm sống Nghĩa dù trải 20 skkn ... sáng kiến kinh nghi? ??m ? ?Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9? ?? 1.2 Mục đích nghi? ?n cứu skkn Trên sở tìm hiểu, nghi? ?n cứu ? ?Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào. .. biết lí luận văn học Bởi việc vận dụng kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học học sinh hạn chế, chí khơng có skkn * Đối với học sinh: Đối với học sinh cấp THCS nói chung học sinh khối lớp. .. vụ văn học? ?? 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học Nghị luận văn học chương trình Ngữ văn có nhiều kiểu khác Nhưng kì thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT thi chuyên học

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w