Skkn một số giải pháp hướng dẫn học sinh tự học truyện kiều và trích đoạn trao duyên để phát triển năng lực đọc hiểu, năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10

39 9 0
Skkn một số giải pháp hướng dẫn học sinh tự học truyện kiều và trích đoạn trao duyên để phát triển năng lực đọc hiểu, năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC “TRUYỆN KIỀU” VÀ TRÍCH ĐOẠN “TRAO DUYÊN” ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU, N[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC “TRUYỆN KIỀU” VÀ TRÍCH ĐOẠN “TRAO DUYÊN” ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU, NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VÀ NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH IV Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2021 skkn MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1 Chia nhóm – Phân công nhiệm vụ học tập .6 2.3.2 Sân khấu hóa trích đoạn “ Trao duyên”; Phân công nhiệm vụ chuẩn bị nhà 2.3.3 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực lồng ghép trò chơi hoạt động dạy học lớp 11 2.3.4 Sáng tạo, đa dạng hóa hoạt động vận dụng - thực hành .13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .15 Kết luận, kiến nghị .18 3.1 Kết luận 19 skkn 3.2 Kiến nghị 19 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nhà thơ, nhà biên kịch người Ireland, Wiliam Butler Yeats có câu nói có ý nghĩa lĩnh vực giáo dục: “Giáo dục việc đổ đầy bình nước, mà thắp sáng lửa” Một câu nói bao hàm hai mặt vấn đề: người thầy dạy để khơi dậy cho người trò niềm say mê học tập, định hướng đường học tập cho trị người trị học để từ nắm bắt tốt điều dạy, có cách nhìn nhận, đánh giá giải vấn đề (trong mặt sống) rút từ trình học tập biết làm chủ mình, biết để đến đích mà muốn đến Trong nay, giáo dục nước nhà bước đổi mới, mà cốt lõi lấy học sinh làm trung tâm Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục trọng nội dung sang trọng lực người học; Từ chỗ quan tâm đến việc cung cấp kiến thức, hình thành kĩ cho học sinh đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng điều qua việc học vào thực tiễn Học sinh chủ động tiếp cận, lĩnh hội tri thức, từ hình thành ý thức học tập suốt đời Đó mục tiêu quan trọng q trình đổi dạy học Tuy nhiên, thời đại công nghệ 4.0 phát triển nay, văn hóa nghe nhìn dần lấn át văn hóa đọc để chiếm lĩnh tồn mặt giải trí, đời sống tinh thần xã hội Bởi vậy, việc dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông thử thách lớn giáo viên Dạy cho hay, hiệu cao, tạo hứng thú, say mê cho học sinh thực vấn đề lớn Việc học sinh giảm hứng thú với mơn Ngữ văn có nhiều lý do; Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng là: Thầy cô chưa thực tạo hút học sinh giảng Thầy chưa thực có bước ngoặt đột phá việc đổi phương pháp, nặng phương pháp truyền thống, nên việc dạy học chưa thực hiệu Với vai trò tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh, hết, việc phải tìm nhiều biện pháp phát huy cao tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người học, tạo niềm hứng thú say mê học tập em nhiệm vụ quan trọng giáo viên đứng lớp Trong chương trình Ngữ văn THCS THPT, Truyện Kiều của Nguyễn Du chiếm vị trí đặc biệt Ngồi Truyện Kiều, khơng tác phẩm văn học Việt skkn Nam học nhiều tiết với số đơn vị văn (đoạn trích) phong phú (5 đơn vị lớp THCS, đơn vị lớp 10 THPT) Thực tế cho thấy, qua lần thay sách vị trí đặc biệt tác gia Nguyễn Du và Truyện Kiều trong chương trình khơng suy suyển Có lẽ tất nhà khoa học sư phạm nhận thấy tác phẩm tiềm giáo dục to lớn Vấn đề lại người thầy phải làm hiển lộ tiềm giáo dục tác phẩm, phù hợp với yêu cầu giáo dục đại Nhưng học sinh bây giờ, Truyện Kiều – tác phẩm đời lâu, dường thuộc “ngôn ngữ văn học” khác, hệ thống thẩm mỹ khác Đó rào cản, khoảng cách lớn học sinh tiếp cận, tìm hiểu Truyện Kiều với trích đoạn chương trình Điều địi hỏi giáo viên phải người định hướng cho học sinh cách thức phù hợp để tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm Giáo viên phải cầu nối để học sinh có tâm chủ động để “đối diện” “đối thoại” với tác phẩm; khám phá giá trị, vẻ đẹp tác phẩm Bởi để học sinh lớp 10 chủ động, tự giác, hứng thú tích cực việc chiếm lĩnh hiểu sâu sắc vai trị, vị trí, ý nghĩa thẳm sâu kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du lịch sử văn học Việt Nam nói chung; Vẻ đẹp, giá trị trích đoạn chương trình Ngữ văn 10 nói riêng địi hỏi người giáo viên phải thực nỗ lực, đầu tư, tâm huyết sáng tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ thực tế trên, nắm bắt yêu cầu đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng mơn học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tơi chọn nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh tự học “Truyện Kiều” trích đoạn “Trao duyên” để phát triển lực đọc hiểu, lực ngôn ngữ lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 4” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học điều tra, thực nghiệm khoa học, phân tích tổng kết kinh nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trên sở sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020 với đề tài: Một số giải pháp hướng dẫn học sinh tự học thơ Hai-cư Ba-sô để phát triển lực skkn ngôn ngữ lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 4, phát triển thêm điểm sau: - Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học nhóm; Phương pháp dạy học giải vấn đề; Phương pháp đóng vai; Phương pháp trị chơi; Phương pháp sân khấu hóa tác phẩm văn học - Vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật dạy học giải vấn đề; Kĩ thuật đóng vai; Kĩ thuật trị chơi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Bồi dưỡng, phát triển lực đọc hiểu cho học sinh khối 10 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ phẩm chất, động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức biến thành sở hữu thân người học Tự học người học tích cực, chủ động tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ tự học, biết vận dụng linh hoạt điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập nâng cao Khái niệm tự học gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự giác Kiến thức Ngữ văn cá nhân hình thành bền vững phát huy hiệu thơng qua hoạt động tự giác Để có được, đạt tới hồn thiện phải tự thân tiếp nhận tri thức ngữ văn từ nhiều nguồn, tự thân rèn luyện kỹ năng, tự thân bồi dưỡng tâm hồn lúc, nơi Trong dạy học Ngữ văn trường THPT, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học mơn Ngữ văn có ý nghĩa vơ quan trọng Hoạt động khơng giúp học sinh tiếp cận, khám phá tác phẩm văn học mà phát triển tư hoạt động thực tiễn em Việc học môn Ngữ văn hình thành phát triển ba lực quan trọng hệ trẻ: Năng lực đọc hiểu; Năng lực ngôn ngữ Năng lực thẩm mĩ Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận, tư skkn biểu đạt Mục đích đọc hiểu tác phẩm văn chương phải thấy được: Nội dung văn bản; ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; Ý đồ, mục đích, tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm; giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật; ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn bản; Thể loại văn bản, hình tượng nghệ thuật…Như vậy, đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề đọc hiểu văn ngày quan tâm Đọc hiểu trình thâm nhập vào văn với thái độ tích cực, chủ động Nếu học sinh khơng có trình độ lực đọc để hiểu đúng, đánh giá văn khơng thể tiếp thu, bồi đắp tri thức khơng có sở để sáng tạo Vì việc hình thành, bồi dưỡng phát triển lực đọc hiểu môn Ngữ văn nhà trường cần thiết   Năng lực ngôn ngữ học sinh trung học gồm ba lực chủ yếu sau đây: Năng lực làm chủ ngôn ngữ (tiếng Việt); Năng lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để giao tiếp; Năng lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập văn Năng lực làm chủ ngơn ngữ địi hỏi học sinh phải có vốn từ ngữ định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt. Năng lực giao tiếp ngơn ngữ địi hỏi học sinh phải biết sử dụng thục tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) để giao tiếp nhiều tình khác với đối tượng khác gia đình, nhà trường xã hội. Năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản là lực đặc trưng quan trọng lực ngôn ngữ học sinh nhà trường Bởi mục đích cuối để tạo văn chuẩn mực đẹp.  Năng lực thẩm mĩ gồm hai lực nối tiếp trình tiếp xúc với vẻ đẹp tác phẩm văn chương tiếng Việt: Năng lực khám phá Cái Đẹp lực thưởng thức Cái Đẹp Năng lực khám phá Cái Đẹp lại gồm lực phát Cái Đẹp rung động thẩm mĩ Cái Đẹp nghệ thuật thường không bộc lộ ngay, mà nhiều lại ẩn giấu hình tượng lời, tác phẩm văn chương lại thường có tính đa nghĩa tính mơ hồ, nên phải có mắt tinh tường sở rung động thẩm mĩ mạnh mẽ phát Cịn năng lực thưởng thức Cái Đẹp chính lực cảm thụ Cái Đẹp đánh giá Cái Đẹp Khi đó, người đọc sống tác phẩm văn chương chuyển hóa Cái Đẹp tác phẩm thành Cái Đẹp lịng mình, thành tài sản tinh thần Đó q trình "đồng sáng tạo" tác giả để tạo "dị bản" lòng người skkn đọc Và từ Cái Đẹp nghệ thuật mà họ nhận Cái Đẹp sống người: đánh giá Cái Đẹp đắn nhất, đánh giá điều thiếu lực thẩm mĩ người học để họ chiếm lĩnh Cái Đẹp Như vậy, lực thẩm mĩ có yếu tố cảm xúc (rung động thẩm mĩ) yếu tố lí trí (nhận xét, đánh giá,…); Hai yếu tố thường gắn bó, hịa quyện với q trình người học tiếp xúc với vẻ đẹp văn chương tiếng Việt Phát triển lực thẩm mĩ bồi dưỡng cho hệ trẻ hai mặt cảm xúc và lí trí qua khâu phát Cái Đẹp, cảm thụ Cái Đẹp, đánh giá Cái Đẹp,… Ba lực khơng tách rời mà có mối quan hệ gắn bó, tương hỗ để phát triển Ngữ văn khơng mơn học thực hành bình thường mang ý nghĩa tự thân mà cịn có thêm u cầu hỗ trợ cho môn khác việc diễn đạt Đây mơn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển ba lực người học Bồi dưỡng lực tự học Ngữ văn phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập mơn Ngữ văn Phải có hứng thú người học có tự giác say mê tìm tòi, nghiên cứu, khám phá tác phẩm văn chương, vẻ đẹp sống Hứng thú học tập động lực dẫn tới tự giác Nó đảm bảo cho định hình tính độc lập học tập mơn Ngữ văn nói riêng; Các mơn học khác nói chung Với lý nhận thấy, xây dựng phương pháp tự học Ngữ văn, đặc biệt tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học 2.2 Thực trạng vấn đề Trong sáng tác Nguyễn Du, Truyện Kiều là tác phẩm vĩ đại nhất, dịch 23 thứ tiếng với 70 dịch khác nhau. Truyện Kiều còn dịch nghiên cứu nhiều Mỹ, Nga, Đức, Hungary, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Có lẽ, tác giả tâm “Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” khơng thể hình dung tác phẩm hậu đón nhận sâu rộng khắp giới Đến với Truyện Kiều, đứng trước Truyện Kiều, dường ngợp trước diễn giải phong phú có suốt 200 năm qua vốn dệt thành khơng khí huyền thoại bao quanh tác phẩm Lấy cảm hứng từ tiểu thuyết chương hồi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả đời Minh Trung Quốc, Nguyễn Du viết nên Truyện Kiều thuộc dạng thức truyện thơ, sáng tạo thêm nhiều tình tiết đặc skkn sắc gửi vào lộng lẫy tiếng Việt, hồn Việt muôn thuở Nhưng học sinh bây giờ, Truyện Kiều thuộc văn hóa trung đại với cách tâm lý, tư duy, quan niệm thẩm mĩ,  cách cảm, cách nghĩ khác biệt so với nhận thức, tư duy, tâm lý quan niệm thẩm mĩ người đại Bởi vậy, làm để học sinh hiểu tầm vóc, giá trị Truyện Kiều - tập đại thành văn học cổ điển Việt Nam; Hiểu vẻ đẹp Tiếng Việt, sắc văn hóa Việt qua tác phẩm; Hiểu đóng góp mà Truyện Kiều Nguyễn Du mang tới cho văn hóa, văn học, ngơn ngữ Việt Nam vấn đề không dễ dàng với giáo viên Trong đó, trường THPT Thạch Thành có tới 86,7% học sinh em dân tộc thiểu số cư trú vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; Điều kiện học tập, hiểu biết xã hội nhìn chung cịn hạn chế Để tiếp cận khám phá phần kiến thức hay khó yêu cầu học sinh phải có vốn hiểu biết định văn học trung đại nói chung, Truyện Kiều Nguyễn Du nói riêng Điều địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực tìm cách khám phá phù hợp Với sở lý luận thực tiễn nêu trên, thấy nghiên cứu hoạt động tiếp cận, giảng dạy Truyện Kiều trích đoạn “Trao duyên” thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học để phát triển lực đọc hiểu, lực ngôn ngữ lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành cần thiết, tạo môi trường học tập sinh động, hứng thú, tự giác sáng tạo cho em 2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1 Chia nhóm – Phân công nhiệm vụ học tập Học sinh lớp học chia thành nhóm cụ thể, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Trong dạy học Ngữ văn, làm việc theo nhóm hoạt động mang tính tích cực nhiều giáo viên thực thành công Kết nhóm học tập thường phong phú, đa dạng thường có nhiều khám phá thú vị, đầy sáng tạo, tạo hứng thú hoạt động dạy học thầy trò Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; Phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh Hoạt động nhóm tạo hợp tác – hình thức kết hợp thơng minh linh hoạt Bởi phát huy lực cá nhân tập thể, thể tinh thần dạy học tích cực, góp phần đắc skkn lực thực quan điểm “dạy học thông qua giao tiếp” – yêu cầu dạy học Ngữ văn Tuy nhiên, để thành viên nhóm hoạt động tích cực, để việc hoạt động nhóm hiệu quả, giáo viên phải ý đến phương thức chia nhóm Trong trình giảng dạy, tơi xây dựng phương thức chia nhóm từ đầu năm học tập dượt cho học sinh thành thạo số tiết học tự chọn 2.3.2 Sân khấu hóa trích đoạn “ Trao dun”; Phân công nhiệm vụ chuẩn bị nhà Để tăng cảm hứng học tập, rèn luyện, bồi dưỡng khả tự học môn Ngữ văn cho em học sinh, khuyến khích tinh thần đọc sách, bồi đắp lực cảm thụ tác phẩm văn học, khả đồng sáng tạo tác giả, giáo viên cho em học theo cách sân khấu hóa tác phẩm văn học Nghĩa tác phẩm văn học chuyển thể thành diễn, sau học sinh thảo luận vấn đề trọng tâm; từ rút học cần thiết tác phẩm Dạy học Truyện Kiều cũng tác phẩm khác với hình thức sân khấu hóa trích đoạn phù hợp với định hướng giáo dục hình thành phẩm chất lực cho học sinh chương trình phổ thơng Việc dựng lại câu chuyện bối cảnh thực hàng kỉ trước nhìn mẻ thầy trị thổi luồng gió vào tác phẩm văn học, khiến tác phẩm văn học gần với thực tế sống có sức hấp dẫn Hoạt động hành trình làm sống lại điều qua, làm lại, sáng tỏ kiến thức tiếp nhận từ trước thầy trò; Làm cho tác phẩm sống lại đời với cách tiếp cận, khám phá Trong thực tế giảng dạy, hướng dẫn học sinh thực số hoạt cảnh sân khấu hóa tác phẩm Cá nhân tơi cho rằng, đặc thù mơn Ngữ văn địi hỏi người giáo viên giỏi phải có lực sáng tạo phần “tố chất nghệ sĩ” Năng lực, tố chất phần khiếu bồi đắp qua việc đọc, tích lũy, nghiên cứu, chiêm nghiệm giáo viên trình giảng dạy Điều hữu ích việc tìm đường mới, cách thức để định hướng cho học sinh cách tiếp cận, khám phá tác phẩm văn học Với đơn vị kiến thức dễ, định hướng cho học sinh cách thức để sân khấu hóa tác phẩm Ví dụ, phần văn học dân gian, thể loại Cổ tích, tơi gợi ý cho học sinh skkn ... mơn học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chọn nghiên cứu vấn đề ? ?Một số giải pháp hướng dẫn học sinh tự học ? ?Truyện Kiều? ?? trích đoạn ? ?Trao duyên? ?? để phát triển lực đọc hiểu, lực. .. Ba-sô để phát triển lực skkn ngôn ngữ lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 4, phát triển thêm điểm sau: - Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học. .. để phát triển lực đọc hiểu, lực ngôn ngữ lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành cần thiết, tạo môi trường học tập sinh động, hứng thú, tự giác sáng tạo cho em 2.3 Giải pháp sử

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan