1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nlkt c3 tai khoan

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3- TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 02/21/23 MỤC TIÊU Sau nghiên cứu xong chương này, bạn có thể: o Giải thích khái niệm, tính chất kết cấu tài khoản kế toán; o Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán; o Nắm vững nguyên tắc phương pháp đối chiếu, kiểm tra số liệu tài khoản kế toán; o Hiểu rõ mối quan hệ kế toán tổng hợp kế toán chi tiết, tài khoản báo cáo tài o Vận dụng Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam để thiết lập hệ thống tài khoản doanh nghiệp 02/21/23 NỘI DUNG Tài khoản kế toán Ghi sổ kép định khoản kế toán Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép kế toán Mối quan hệ tài khoản báo cáo tài Giới thiệu hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp 02/21/23 TÀI KHOẢN KẾ TỐN o Khái niệm tài khoản kế toán o Kết cấu tài khoản kế toán o Cách ghi chép vào tài khoản 02/21/23 KHÁI NIỆM TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Tài khoản phương pháp kế toán dùng để phân loại, phản ánh kiểm tra cách thường xun có hệ thống tình hình vận động đối tượng kế toán cụ thể 02/21/23 KHÁI NIỆM TÀI KHOẢN KẾ TOÁN o Tài khoản mở cho đối tượng kế toán cụ thể o Mỗi tài khoản có tên gọi phù hợp với đối tượng kế tốn mà phản ánh • 02/21/23 Ví dụ:  TK tiền mặt, TK hàng hóa  TK phải trả người bán, TK phải trả người lao động  TK vốn đầu tư chủ sở hữu KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN oCác đối tượng kế tốn thường biến đợng theo xu hướng là tăng lên ng theo xu hướng tăng lên hoặc giảm c giảm oTài khoản dùng để theo dõi biến động tăng, giảm đối tượng kế tốn Do đó, TK có kết cấu chia làm bên  Bên trái gọi bên Nợ (Debit)  Bên phải gọi bên Có (Credit) 02/21/23 KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN KẾ TỐN o TK trình bày dạng chữ T sau: Bên Nợ 02/21/23 Tên tài khoản Bên Có KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN KẾ TỐN o Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cho đối tượng kế toán tăng giảm phản ánh vào TK kế toán gọi số phát sinh o Nếu số phát sinh bên Nợ > số phát sinh bên Có  TK có số dư Nợ ngược lại số phát sinh bên Nợ < số phát sinh bên Có  TK có số dư Có Bên Nợ 02/21/23 Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Số phát sinh Có Số dư Nợ Số dư Có Bên Có KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN KẾ TỐN o Ví dụ 1: Bên Nợ Nghiệp vụ Nghiệp vụ Cộng phát sinh Số dư 02/21/23 Tên tài khoản 1.000.000 300.000 800.000 1.800.000 300.000 1.500.000 Bên Có Nghiệp vụ 10

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w