Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói KB Zalo/Tele 0973 287 149 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên c ứu Đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ[.]
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên c ứu Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, theo hướng đại hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng, chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Vì vậy, phải chăm lo đến nguồn lực người, chuẩn bị lực lượng lao động có phẩm chất lực đáp ứng đòi h ỏi đất nước Nhận thức vai trò t ầm quan trọng giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH, HĐH hữ g ăm qua chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục khơng ng ừng tăng lên góp ph ần quan trọng vào trình phát triển giáo dục Với yêu cầu vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo chất lượng đào tạo, đồng thời phải huy động sử dụng ó hiệu nguồn tài phục vụ cho mục tiêu đào tạo, sở giáo dục nước ta đứng trước hội mới, bên cạnh khó khăn, thách thức mà đơn vị gặp phải ngày tr nên gay gắt đòi hỏi đơn vị nghiệp GDĐT cần quan tâm, trọng đến cơng tác quản lý tài đơn vị Nghị định 43/2006/NĐ-CP đời bước ngoặc đổi chế tài chính, sở giáo dục tự chủ quản lý sử dụng tài nhằm hoạt động có hiệu quả, khuyến khích tăng thu tiết kiệm chi Tuy hiên kinh tế đất nước ta chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN 20 năm chế tài giáo dục thực tế ch a có thay đổi chất so với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục THPT công lập chưa gắn chặt với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo: đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất, hoạt động chuyên môn …, chưa làm rõ trách nhi ệm chia sẻ chi phí đào tạo nhà nước người học; việc xây dựng định mức chi phân b ổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu dựa kinh nghiệm; Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 máy tài sở giáo dục cơng lập nhìn chung cịn hạn chế tác dụng Với nguồn ngân sách cấp hàng năm h ạn hẹp, trường tiết kiệm để thu nhập tăng thêm cho giáo viên tăng cường sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ yêu cầu, tác gi ả chọn vấn đề: “Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn Thành Phố Huế” làm đề tài nghiên c ứu luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý tài trường THPT công lập đề số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài rường THPT cơng lập địa bàn thành ph ố Huế, phù h ợp với xu hướng p át triển đất nước nhằm phát huy tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, sở vật chất, thiết bị… Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài Trường THPT cơng lập địa bàn Thành Ph ố Huế t ời gian qua, nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thi ện cơng tác quản lý tài trường THPT cơng l ập địa bàn thời gian tới 2.2 Mục tiêu c ụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài trườ g THPT công lập làm sở khoa học để phân tích cơng tác quản lý tài trườ g THPT địa bàn Thành Ph ố Huế Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác công tác qu ản lý tài t ờng THPT địa bàn Thành Ph ố Huế giai đoạn 2009-2012 nhằm kết đạt được, mặt t ồn nguyên nhân c chúng Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài trường THPT địa bàn Thành P hố Huế nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển trường THPT thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với nguyên lý c khoa học kinh tế, nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý tài trường THPT Đồng thời vận dụng phương pháp: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh chứng minh; phương pháp điều tra, thu thập thông tin; phương pháp ch yên gia, tổng kết kinh nghiệm để phân tích thực tiễn cơng tác quản lý t ài trường THPT địa bàn Thành Ph ố Huế Đề tài nghiên c ứu thực theo bước sau: Thứ nhất, việc tổng hợp, phân loại sâu ng iên cứu văn quy phạm pháp luật, văn quản lý, cơng trì h k oa ọc v tài li ệu có liên quan để nghiên cứu vấn đề lý luận chu g quản lý tài trường THPT: làm rõ khái ni ệm, đặc điểm, vai trò, nguyên t ắc n ội dung công tác quản lý tài chính… t thống khung lý thuyết làm sở cho việc phân tích cơng tác quản lý t ài hính trường THPT Thứ hai, sử dụng khung lý thuyết chọn để thống thông tin cần thu thập, đối tượng cung cấp t ông tin, địa điểm, thời gian phương pháp thu thập thông tin Thứ ba, tiến hành thu thập thông tin, số liệu bản, bao gồm: * Số liệu thứ cấp - Số liệu từ website, phòng k ế hoạch tài Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế để đánh giá tình hình trường THPT Số liệu thống kê từ phò g Kế hoạch Tài số đơn vị liên quan để đánh giá thực trạng công quản lý tài trường THPT địa bàn Thành Ph ố Huế * Số liệu sơ cấp - Thông tin thu từ vấn (bảng hỏi điều tra) trường THPT địa bàn Thành Phố - Thơng qua đợt thẩm tra tốn tài chính, tự kiểm tra tài hàng năm, vấn (bảng hỏi điều tra) cán phịng Tài chính-Kế hoạch, tổ Tài vụ cán b ộ lãnh đạo trường THPT thực trạng cơng tác quản lý tài - Thứ tư, sở thông tin thu thập, tiến hành tổng hợp, phân tích nhân t ố ảnh hưởng, đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân h ạn chế cơng tác quản lý tài trường THPT địa bàn Thành Ph ố Huế từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường THPT giai đoạn 2013-2015 Đối tượng ph ạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận cơng tác quản lý tài trường THPT công lập thực tiễn vấn đề trường THPT công lập địa b àn Thành Ph ố Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài chí h 08 trường THPT cơng lập địa bàn Thành Ph ố Huế Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác qu ản lý tài trường THPT cơng lập địa bàn Thành Ph ố Huế giai đoạn 2010-2012 đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giai đoạn 2013-2015 Nội dung nghiên cứu Ngoài ph ần mở đầu, kết luận kiến nghị, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục biểu bảng, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý tài Chươ g 2: Thực trạng cơng tác quản lý tài trường THPT địa bàn thành ph ố Huế Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài trường THPT công l ập địa bàn thành ph ố Huế PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN CÔNG TÁC QU ẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 Lý lu ận chung trường THPT công lập 1.1.1 Khái ni ệm, nhiệm vụ, quyền hạn trường THPT công lập Khái niệm: Trường trung học phổ thông trường tiếp nối trường THCS đào tạo quy Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 Trường THPT công l ập gồm khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sau ốt nghiệp trường,cấp học này, học sinh nhận Tốt nghiệp trung học p ổ t ông Trường quản lý tr ực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo (tỉnh, h phố trực t uộc Trung ương) Hệ thống trường THPT bao gồm hai loại trường: -Trường THPT công lập trường ngân sách nhà nước đầu tư, đảm bảo điều kiện dạy học theo quy chế hoạt động Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành -Trường THPT ngồi cơng l ập (trường tư thục) trường tư nhân đầu tư vốn thành lập Hoạt động t eo quy chế, quy định cấp có thẩm quyền Những trường ngồi cơng l ập thành lập để huy động tốt nguồn lực xã hội đóng góp cho phát triển GDĐT theo chủ trương xã hội hóa Đảng nhà nước Trường THPT cơng lập có nhiệm vụ quyền hạn sau [22,19-20] : - Tổ chức iảng dạy, học tập ho ạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chươ g trì h iáo dục phổ thông dành cho cấp THCS cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công khai m ục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục - Quản lý giáo viên, cán b ộ, nhân viên theo quy định pháp luật - Tuyển sinh tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân ho ạt động giáo dục - Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, h ọc sinh tham gia hoạt động xã hội - Thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm giáo dục THPT - Vị trí, vai trị c giáo dục THPT [ 22, 18] Để thực mục tiêu giáo d ục mình, nước có hệ thống giáo dục quốc dân đặc trưng Hệ thống giáo dục quốc dân toàn b ộ thiết chế GD ĐT quốc gia Nhà nước thiết lập quản lý ình thức cụ thể khác cấu trúc theo bậc, cấp, ngành phương thức giả g dạy quản lý Trong hệ thống giáo dục quốc dân đại, bậc học phân gành: Giáo d ục tiền học đường, giáo dục phổ thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề, giáo dục đại học sau đại học Trong giáo d ục phổ thơng có bậc tiểu học, bậc trung học Bậc trung học có cấp THCS ấp THPT Giáo dục cấp trung học p ổ t ông dành cho trẻ em hoàn thành t ốt nghiệp THCS, độ tuổi 15, t ực iện năm từ lớp 10 đến lớp 12, tương ứng với cấp học giáo dục trung học phổ thông trường trung học phổ thông Theo cách hi ểu chung giáo dục trung học phổ thông phận cấu thành quan tr ọng hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị hình thành nhân cách cho hệ trẻ, trang bị tri thức kỹ phổ thông khoa học, văn hóa, nghệ thuật hay vào sống lao động sản xuất, thực nghĩa vụ cơng dân Mục tiêu giáo d ục nói chung, giáo dục trung học phổ thơng nói riêng quốc gia tùy thu ộc vào quan điểm phát triển giáo dục chế độ trị quốc gia Do vậy, quốc gia lựa chọn mục tiêu phát tri ển giáo dục trung học phổ thông theo định hướng phát triển nguồn nhân lực phù h ợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước Trên sở đó, quốc gia có hệ thống giáo dục riêng phản ánh quan điểm giáo dục quốc gia Đối với Việt Nam giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục trung học phổ thơng nói riêng n ền tảng văn hóa đất nước, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam XHCN, đồng thời chuẩn bị lực lượng lao động dự trữ nguồn tuyển chọn để đào tạo công nhân cán b ộ cần thiết cho nghiệp xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa tăng cường quốc phòng Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Việt Nam Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nòng c ốt hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.3 Đầu tư tài cho phát triển giáo dục - đào tạo * Đặc điểm đầu tư vào giáo dục Một , đầu tư giáo dục đầu tư phát triển người Ở mức độ khái quát nhất, mục đích phát triển quốc gia nhằm nâng cao chất lượng uộc sống người Con người trở thành trung tâm phát triển, nhân t ố chi phối định sách quốc gia Chiến lược phát tr ển quốc gia cần hướng trọng tâm vào giáo d ục, coi nhân tố thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, ngược lại phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo nâng cao sống người Như vậy, nói, đầu tư cho iáo dục đầu tư vào người, người cho phát triển ười Hai là, đầu tư giáo dục đầu tư phát triển Giáo dục khơng mục đích mà cịn điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội Giáo dục xem phận sở hạ tầng xã hội, tảng quan trọng điều kiện thiếu cho phát triển kinh tế nhanh bền vững Vai trò c giáo dục phát triển kinh tế - xã hội ngày tr nên quan trọng bối cảnh giới chuyển sang kinh tế tri thức, tri thức thơng tin tr thành yếu tố hàng đầu ngu ồn tài nguyên vô giá cho phát triển Kinh nghiệm thực tiễn giới cho thấy, nước nghèo muốn tăng trưởng kinh tế nhanh rút ng ắn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa cần đặc biệt tr ọng nâng cao trình độ học vấn người dân Tổ chức UNESCO rút nhận định với nội dung: Khơng có tiến thành đạt có th ể tách rời tiến thành đạt giáo dục Quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo d ục cách có hiệu tụt hậu so với phát triển giới điều khó tránh khỏi Nhận thức vai trò to l ớn giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta sớm có quan điểm coi “Giáo dục l qu ốc sách hàng đầu” “Phát triển giáo dục - đào tạo n ững động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát tr ển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Ba là, đầu tư phát triển giáo dục s ự nghiệp toàn xã h ội Giáo dục quyền thụ hưởng người, người trách nhiệm xây dựng phát tri ển nghiệp giáo dục chung quốc gia Giáo dục ngày khơng cịn khu v ực c ỉ có chủ thể cung cấp Nhà nước Giáo dục khơng cịn bó h ẹp độ tuổi đến trường, mà mở rộng, diễn suốt đời người Trong kinh tế thị trường, Nhà nước khơng thể khơng nên đảm bảo tồn kinh phí cho hoạt động giáo dục, mà cần xác định nhiệm vụ chi mức độ thích hợp cho đảm bảo cơng tro g giáo d ục v tạo động lực, định hướng cho chủ thể khác tham gia phát triển giáo dục Nhà nước thông qua ch ủ trương xã hóa giáo d ục huy động, khuyến khích tham gia tổ chức kinh tế, xã hơi, cá nhân ngồi nước đóng góp phần chi phí cho giáo dục khoản thu dạng phí, cho phép cá nhân, t ổ chức đủ điều kiện thành lập sở giáo dục, kêu gọi đóng góp cộng đồng nhằm giảm tải chi ngân sách Ngày nay, sách quan điểm giáo dục giới có thay đổi sâu sắc mà hầu hết quốc gia mong muốn xây dựng xã hội học tập, phát động tư tưởng học tập suốt đời thực thi cam kết giáo dục cho người Những đổi sách phát triển giáo dục bước biến số khía cạnh giáo dục từ lĩnh vực phúc lợi sang lĩnh vực đầu tư Giáo dục trở thành ngành dịch vụ mà chủ thể xã hội có quyền tham gia (ở mức độ định), Nhà nước với vai trị đặc biệt điều tiết định hướng phát triển hệ thống giáo dục theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề * Tài phát triển giáo dục Tài thể vận động vốn tiền tệ diễn chủ thể xã hội Nó phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế nảy sinh rong phân phối nguồn lực tài thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội Tài có tác d ụng kìm hãm hay thúc đẩy phát triển ngành hay lĩnh vực Đối với giáo dục, tài có vai trị đặc biệt quan trọng, tài tác động đến quy mơ, mục tiêu ch ất lượng chuẩn hóa,hiện đại hóa, đồng hóa hệ thống giáo dục Điều thể cụ thể khía cạnh sau: Thứ nhất, nguồn lực tài c ính đảm bảo trì hoạt động hệ thống giáo dục Để trì hoạt động g áo dục, phải có trang thiết bị phục vụ cho trình dạy học trường, lớp, thư viện, phịng thí nghiệm hệ thống sách giáo khoa, giáo trình…phải trả lương cho đội ngũ giáo viên nhà qu ản lý giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục quốc gia thời kỳ định phải xây dựng dựa sở khả cung ứng tài Thiếu yếu tố tài chính, đề xuất, cải tiến khó thực Các hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ lúng túng Nguồn lực tài ảnh hưởng quan trọng trực tiếp đến phát triển giáo dục Thơng thường, quốc gia có chế, sách huy động nhiều nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục hệ thống giáo dục quốc gia có điều kiện phát triển sản phẩm giáo dục có chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Ngược lại, quốc gia có nguồn lực tài không đáp ứng đủ nhu cầu giáo dục, giáo dục thường lạc hậu, chất lượng thấp cách tương nước có nguồn tài dồi Điều lý thuyết thực tiễn Chính lẽ đó, hầu hết quốc gia giới việc ngày dành nhi ều nguồn lực cho giáo dục cịn t ạo mơi trường thuận lợi để huy động nguồn lực từ chủ thể khác nước ngồi nước Thứ hai, sách tài góp phần điều phối hoạt động giáo dục Giáo dục xem phận kết cấu hạ tầng xã h ội, có ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia Đầu tư cho giáo dục đầu tư có hướng đích phải đạt yêu cầu cụ thể Ở giai đoạn phát triển khác nhau, mục đích, yêu cầu đặt cho giáo dục không giống Với chức phân phối vốn có mình, tài c í p ân bổ hợp lý nguồn lực, đảm bảo cung cấp đủ nhân lực vật lực cho hoạt động giáo dục Điều phối hay tăng cường nguồn lực tài cho ngành học hay cấp học giúp cho ngành học hay cấp học phát triển, từ tạo nên hợp lực thúc đẩy phát triển tồn hệ thống giáo dục Tài cịn góp ph ần t ực iện cơng giáo dục, đảm bảo cho “ai học hành” Công giáo dục yêu c ầu đặt quốc gia, mà phân bố cải xã hội ngày có xu hướng tập trung vào phận nhỏ dân cư, khiến hội hưởng thụ giáo dục không đồng người dân sống m ột nước Nhờ có ch ức phân phối tài chính, Nhà nước tăng cường đầu tư ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận giáo dục Từ đó, giảm cơng b ằng giáo dục, góp phần quan trọng tạo lập cơng xã hội Công b ằng giáo dục thường thực cấp học thấp, nơi mà hầu hết nhân dân có khả tiếp cận; nước ta giáo dục tiểu học phổ cập, khơng thu học phí Ở nhiều nước khác giới: giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở bắt buộc, nhà nước đảm bảo chi tiêu 100% Thứ ba, tài kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục, hướng hoạt động giáo dục đến mục tiêu định cách hiệu 10 ... Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý tài Chươ g 2: Thực trạng cơng tác quản lý tài trường THPT địa bàn thành ph ố Huế Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài trường THPT công. .. Xuất phát từ yêu cầu, tác gi ả chọn vấn đề: “Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn Thành Phố Huế? ?? làm đề tài nghiên c ứu luận văn thạc sỹ kinh tế với... tính hiệu quản lý tài 14 1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài trường THPT công l ập Các trường THPT công lập loại hình trường quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập quản lý, chế quản lý tài áp dụng