1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.doc

6 1,1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 30 KB

Nội dung

Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội

Trang 1

Mở đầu

Gia đình là một xã hội thu nhỏ, vậy đặc biệt nó có tác dụng rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội và Anghen chỉ rõ "Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, và qui cho đến cùng thì gia định là cái nôi để trực tiếp sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp nhng bản thân nó lai có hai loại:

Loại một: Sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng, loại hai là sản xuất ra ngay con ngời và là tồn tại và phát triển ra con ngời Một là trình độ phát triển của gia đình, hai là trình độ phát triển của lao động Theo lời của Cố Tổng bí th Lê Duẩn cũng viết "Gia đình là một tế bào tự nhiên của xã hội là một hình thức tồn tại của đời sống con ngời không có con ngời để tái sản xuất thì xã hội không thể tồn tại và phát triển đợc.

Vì những lý do trên cộng với mối liên hệ của chính bản thân xét

thấy tầm quan trọng của nó em xin đợc trình bày "Gia đình quyết địnhsự tồn tại và phát triển của xã hội".

Trang 2

Nội dung

Trong các chế độ khác nhau, vị trí gia đình có các biểu hiện khác nhau ở xã hội có giai cấp vị trí và tác dụng của xã hội với gia đình bị hạn chế, nhng ở XHCN gia đình là tế bào có tác dụng kích hoạt xã hội phát triển.

I Mối quan hệ cá nhân và gia đình xã hội.

Và trong lịch gia đình và các hình thức gia đình phát triển từ thấp đến cao do sự tác động của điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, đồng thời gia đình còn chịu tác động mạnh của chính trị, văn hoá, đạo đức, tôn giáo Mác chỉ rõ tôn giáo gia đình nhà nớc, pháp quyền, đạo đức, khoa học v.v chỉ là một quá trình hình thức đặc thù của nhà nớc phục tùng những qui luật chung của sản xuất.

Cá nhân, gia đình và xã hội có mối quan hệ hữu cơ và gia đình là khâu trung gian, cá nhân là thành viên của xã hội nhng trớc tiên phải là thành viên của xã hội nhng trớc tiên phải là thành viên của mỗi gia đình và do gia đình nuôi dỡng, bảo vệ, và giáo dục, gia đình, gần với đời sống hạnh phúc của cá nhân và là đơn vị nhỏ nhất của xã hội và là hạt nhân của xã hôị Và khi con ngời mới cải tiến khác đầu tiên thì việc đầu tiên tiếp xúc với ngời mẹ, ngời cha và những thành viên khác vì vậy xấu, tốt một phần ảnh hởng của từng gia đình, khi mới sinh ra trẻ nhỏ đối với các đồ vật, sinh vật Xung quanh đều rất là và dần dần cũng nắm bớt đợc những điều hay hoặc xuất rất nhanh, tỉ lệ cao cho những gia đình có sự giáo dục tốt.

Dới chủ nghĩa xã hội thì việc lợi ích của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội là có sự đồng nhất và cả 3 có mối quan hệ biện chứng thúc đẩy nhau cùng tơng hỗ để phát triển, xây dựng đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân gia đình và xã hội Cần phải gác bỏ gia đình là việc riêng không liên quan mật thiết với nhau và không cho rằng quan tâm đến gia đình là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân là tiểu t sản Nhng cũng tránh tình trạng vì lợi ích của gia đình mà quên đi nghĩa vụ của một công dân

II Chức năng của gia đình d ới CNXH.

1 Tái sản xuất là nguồn lao động mới cho xã hội.

Gia đình có nhiệm vụ tái sản xuất ra con ngời đó là nguồn lao động mới để xây dựng và phát triển kinh tế củng cố quốc phòng và bảo đảm an ninh trật tự và gia đình dới CNXH đảm bảo cho con cái sinh ra trong mỗi gia đình mu cầu đợc nuôi dỡng, có kiến thức, có sức khoẻ, đạo đức để trởng thành là những ngời có ích cho xã hội.

Trang 3

2 Tổ chức đời sống gia đình đảm bảo gia đình hạnh phúc.

Gia đình là một đơn vị kinh tế - tiêu dùng lâu dài gắn bó mật thiết với xã hội Xuất phát từ mục đích XHCN nhà nớc chuyên chính vô sản tuỳ theo trình độ phát triển của sản xuất mà thực hiện các chế độ chính sách phân phối nhằm thoả mãn nhu cầu của đời sống ngời lao động Gia đình phải có nhiệm vụ tổ chức tốt đời sống cho mỗi thành viên trong gia đình nhằm góp phần tăng năng suất lao động xã hội.

3 Nuôi dạy thế hệ trẻ và xây dựng con ngời mới.

Nuôi dỡng và giáo dục con cái theo yêu cầu của chế độ mới cũng nh là một chức năng quan trọng của gia đình dới chế độ XHCN Hồ Chủ tịch chỉ rõ "vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ng-ời".

Trong thời gian trẻ nhỏ phần lớn thời gian sống trong gia đình chịu ảnh hởng nếp sống và sự giáo dục tình thơng yêu cha mẹ là điều kiện tốt để giáo dục con trẻ.

4 Sự tiến bộ của gia đình gắn với bớc phát triển của sự cải tạoXHCN.

Dới XHCN gia đình mật thiết với xã hội cuộc đấu tranh để cải tạo các quan hệ gia đình cũ và xây dựng gia đình mới là một quá trình gắn liền với công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng XHCN, sự phát triển của một giai đoạn lịch sử là nhân tố quyết định tính chất kết cấu của gia đình, vì vậy để xây dựng gia đình mới trớc hết phải đẩy mạnh công cuộc cải tạo các thành phần kinh tế cá thể, làm cho gia đình không còn là đơn vị kinh tế riêng lẻ đó là yêu cầu đầu tiên rất quan trọng để xây dựng gia đình mới, nếu không thì hậu quả vợ hoặc chồng giữa bố và mẹ và con cái trong gia đình còn là nơi ẩn náu những tiêu cực ích kỷ hẹp hòi cản trở sự tiến bộ của xã hội

Xây dựng gia đình dới XHCN phải gắn liền với công cuộc xây dựng và phát triển nền công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất vì sản xuất có phát triển mới có điều kiện phát triển tăng cờng phúc lợi tập thể.

Nâng cao trình độ năng lực của ngời phụ nữ, thực hiện triệt để sự nghiệp giải phóng ngời phụ nữ để cho mối quan hệ đợc bình đẳng, mặt khác chúng ta thấy rõ cuộc đấu tranh để xây dựng gia đình mới phải kết hợp chặt chẽ với cuộc cách mạng về t tởng và văn hoá, ý thức t tởng vốn mang tính bảo thủ so với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình mới Cùng với cuộc cải tạo và phát triển kinh tế phải coi trọng công tác t tởng, công tác phát triển văn hoá chống những t tởng cũ về luật hôn nhân và gia đình.

Trang 4

ở nớc ta cuộc cách mạng XHCN đã tạo ra những điều kiện cơ bản về luật hôn nhân và xây dựng gia đình đã nêu trên Những ngời cộng sản quant âm đến việc xây dựng hạnh phúc gia đình làm cho toàn dân vì đó cũng là mục đích đấu tranh vì lý tởng của con ngời cộng sản, đồng thời có xây dựng một gia đình tốt mới có thể xây dựng một xã hội tốt Hồ Chủ Tịch nói "Rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội tốt, gia đình càng tốt, xã hội càng tốt".

Trang 5

Kết luận

Gia đình coi là tế bào của xã hội nó là nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng tái sản xuất ra con ngời, tái sản xuất ra sức lao động nhằm đáp ứng cho con ngời nhu cầu trong mỗi gia đình và xã hội, hơn thế nữa gia đình còn phát huy và truyền thụ giá trị bản sắc dân tộc tinh thần xuyên suốt và một xã hội có phát triển hay không đợc phản ánh trực tiếp vào từng thành viên trong mỗi gia đình.

Trang 6

Tµi liÖu tham kh¶o

1 C¸c M¸c, ¡nghen: tuyÓn tËp tËp II Nhµ níc b¶n sù thËt, Hµ Néi 1971.

2 Lª DuÈn vai trß nhiÖm vô cña ngêi phô n÷ ViÖt Nam trong giai ®o¹n míi cña c¸ch m¹ng, Nhµ xuÊt b¶n sù thËt 1974.

3 C¸c M¸c b¶n th¶o kinh tÕ - triÕt häc n¨m 1844, Nhµ xuÊt b¶n sù thËt Hµ Néi 1962.

4 Hå ChÝ Minh tuyÓn tËp, Nhµ xuÊt b¶n sù thËt n¨m 1960.

Ngày đăng: 03/09/2012, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w