Quản lý rủi ro tín dụng theo basel ii tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

118 2 0
Quản lý rủi ro tín dụng theo basel ii tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN trịnh thị thắm quản lý rủi ro tín dụng theo basel ii ngân hàng thơng mại cổ phần việt nam thịnh vợng Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: ts đàm hồng phơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng” cơng trình nghiên cứu riêng mợt Cơ sở lý luận tham khảo tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày luận văn trung thực, không chép công trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Trịnh Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đàm Hồng Phương tận tình hướng dẫn suốt q trình viết Luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Ngân hàng- Tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Những kiến thức mà được tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn cịn nguồn tài ngun q báu để tơi vận dụng công việc sau Tơi xin cảm ơn cán bợ phịng Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, anh Nguyễn Quang Hải, Phó Tổng Giám đốcCơng ty Cổ phần tập đoàn HiPT, cung cấp cho tơi thơng tin q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do không làm việc trực tiếp môi trường ngân hàng, kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trịnh Thị Thắm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ TĨM TẮT LUẬN VĂN .i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .4 1.1.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại 1.2.1 Tổng quan hiệp ước Basel II 1.2.2 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Các nội dung Basel II quản lý rủi ro tín dụng 15 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II .25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 29 1.3.1 Các nhân tố chủ quan .29 1.3.2 Các nhân tố khách quan 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN THÁNG 6/2015 35 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vượng 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vượng 39 2.1.3 Một số tiêu hoạt động kinh doanh TMCP Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng từ năm 2012 đến tháng 6/2015 43 2.2 Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 54 2.2.1 Các quy định chung ngân hàng nhà nước quản lý rủi ro tín dụng 54 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 56 2.2.3 Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng .62 2.2.4 Các tổ chức xếp hạng tín dụng đợc lập Việt nam 72 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 73 2.3.1.Những kết đạt hoạt đợng quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 73 2.3.2 Những hạn chế hoạt động quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng .75 2.3.3 Nguyên nhân 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 83 3.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 83 3.1.1 Định hướng ngân hàng nhà nước 83 3.1.2 Định hướng ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 84 3.2 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng .85 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quản lý nhân lực đào tạo cán bộ .85 3.2.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin .86 3.2.3 Hồn hệ thống xếp hạng tín dụng nợi bợ 87 3.2.4 Hồn sở liệu 88 3.2.5 Đầu tư, phân bổ chi phí tài cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 89 3.2.6 Lựa chọn đối tác tư vấn thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 89 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 90 3.3.1.Đối với Nhà nước 90 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 91 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ BẢNG BIỂU: Bảng 1.1 Thang xếp hạng khoản tín dụng 18 Bảng 1.2 Trọng số rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II 19 Bảng 2.1: Các thành tựu VPBank đạt từ năm 2012 đến Tháng 6/2015 37 Bảng 2.2 Tổng tài sản VPBank từ năm 2012 đến Tháng 6/2015 .44 Bảng 2.3 : Vốn tự có VPBank từ năm 2012 đến Tháng 6/2015 45 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh VPBank từ năm 2012 đến tháng 6/2015 46 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng VPBank từ năm 2012 đến tháng 6/2015 48 Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay VPBank từ năm 2010 đến năm 2014 50 Bảng 2.7 : Huy động khách hàng VPBank từ năm 2012 đến tháng 6/2015 .52 Bảng 2.8: Cơ cấu Tổng nguồn vốn VPBank từ năm 2012 đến năm 2014 53 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay khách hàng theo phân loại nợ 57 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu VPBank từ năm 2012 đến Tháng 6/2015 .58 Bảng 2.11 : Biến động dự phòng cho vay khách hàng VPBank năm 2012 đến tháng 3/2015 60 Bảng 2.12 : Hệ thống tiêu định lượng hệ thống xếp hạng tín dụng nợi bợ VPBank 68 Bảng 2.13: Thang xếp hạng tín dụng nợi bợ VPBank 70 Bảng 2.14: Tỷ lệ đảm bảo an toàn VPBank năm 2012 đến năm 2014 71 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 : Cho vay khách hàng VPBank năm 2012 đến Tháng 6/2015 .48 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu cho vay VPBank từ năm 2010 đến năm 2014 50 Biểu đồ 2.3 : Huy động khách hàng VPBank từ năm 2012 đến tháng 6/2015 .53 Biểu đồ 2.4 : Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tháng 6/2015 ngân hàng 62 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức VPBank Tháng 6/2015 40 HÌNH: Hình 2.1 : Quy mô tổng tài sản ngân hàng tính đến tháng 6/2015 44 ĐỒ THỊ: Đồ thị 2.1 : Kết kinh doanh VPBank năm 2012 đến nm 2014 47 TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN trịnh thị thắm quản lý rủi ro tín dụng theo basel ii ngân hàng thơng mại cổ phần việt nam thịnh vợng Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng Hà Nội - 2015 i TểM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II ý nghĩa nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Rủi ro tín dụng rủi ro do: - Khách hàng cấp tín dụng khơng thực khơng có khả thực mợt phần tồn bợ nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng với ngân hàng thương mại - Đối tác không thực khơng có khả thực mợt phần tồn bợ nghĩa vụ tốn đến hạn giao dịch với ngân hàng thương mại (rủi ro tín dụng đối tác) Rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu hoạt đợng NHTM, tín dụng nghiệp vụ đem lại thu nhập chủ yếu cho NHTM tác động rủi ro tín dụng ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt đợng NHTM Có nhiều phương pháp hoạt đợng quản lý rủi ro tín dụng NHTM Nhưng luận văn này, tác giả xin đề cập đến quản lý rủi ro tín dụng theo quy định, tiêu chuẩn nêu Hiệp ước Basel II Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II giúp ngân hàng tiến gần tới việc đảm bảo an tồn hoạt đợng theo tiêu chuẩn quốc tế Các kết phát rủi ro, đo lường rủi ro dựa mơ hình tính tốn có đợ tin cậy lớn Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II cho nhà lãnh đạo ngân hàng định hoạt đợng tín dụng, quan quản lý dễ dàng việc giám sát, tra hoạt động ngân hàng Từ đó, lành mạnh hóa hoạt đợng ngân hàng, hệ thống tài kinh tế ii Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II việc ngân hàng thương mại sử dụng tiêu chuẩn, khung quản lý rủi ro tín dụng, quy định khác quy định cụ thể Basel II để thực công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II vừa yêu cầu NHNN vừa nhu cầu tự thân ngân hàng thương mại Các nội dung Basel II quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II - Yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro tín dụng Với trụ cợt I Basel II quy định tỷ lệ vốn tối thiểu 8% Tỷ lệ thể mối quan hệ quy định quỹ (vốn) riêng ngân hàng tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro, mợt cách tính tốn khả gánh chịu rủi ro Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro giá trị tài sản nhân lên với trọng số rủi ro - đại diện cho cho rủi ro tín dụng liên quan tới tài sản CAR = Vốn tự có / Tổng tài sản có rủi ro CAR >= 8% - Phương pháp tiếp cận Theo Basel II quy định, có hai phương phương pháp tiếp cận, tiếp cận chuẩn hóa tiếp cận dựa xếp hạng nội bộ (IRB) Phương pháp tiếp cận chuẩn hóa ràng ḅc trọng số rủi ro với xếp hạng cung cấp quan xếp hạng cơng nhận Phương pháp xếp hạng tín dụng nợi bợ sử dụng ước tính ngân hàng yếu tố rủi ro định, dựa yếu tố rủi ro phép tính tốn, khoảng cách tạo cách tiếp cận cách tiếp cận nâng cao + Phương pháp tiếp cận chuẩn hóa Khái niệm: Đây phương pháp tiếp cận để tính yêu cầu vốn cho rủi ro tín dụng ngân hàng Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận chuẩn hóa hỗ trợ đánh giá bên ( tổ chức xếp hạng độc lập) Khi định tỷ lệ loại rủi ro phương pháp tiếp cận chuẩn hoá, ngân hàng sử dụng đánh giá định chế đánh giá tín dụng bên ngồi với tiêu chí định nghĩa cụ thể Basel II ... LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II ý nghĩa nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Rủi ro tín dụng rủi ro do: - Khách hàng. .. 1.1.2 Vai trị quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .4 1.1.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại 1.2.1... BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan