1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng hưng yên1

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N ( ( ( TRÇN THÞ THU GI¶I PH¸P PH¸T TRIÓN S¶N PHÈM NH N LåNG H¦NG Y£N Chuyªn ngµnh KINH TÕ PH¸T TRIÓN Ng­êi h­íng dÉn khoa häc TS §ÆNG THÞ[.]

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TRầN THị THU GIảI PHáP PHáT TRIểN SảN PHẩM NHÃN LồNG HƯNG YÊN Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN Ngời hớng dẫn khoa học: TS ĐặNG THị Lệ XUÂN Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN 1.1 Giới thiệu tổng quan sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên .4 1.1.1 Nguồn gốc nhãn nhãn lồng Hưng Yên 1.1.2 Đặc điểm sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 1.1.3 Phân loại sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 1.1.4 Ý nghĩa việc phát triển sản phẩm nhãn lồng 12 1.2 Phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên .14 1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm .14 1.2.2 Nội dung phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên .15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm nhãn lồng 21 1.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 21 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm nhãn Thái Lan địa phương 28 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm nhãn Thái Lan 28 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nhãn tỉnh Bắc Giang 30 1.4.3 Một số học kinh nghiệm 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÃN LỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 33 2.1 Khái quát thị trường thị hiếu tiêu dùng sản phẩm nhãn người tiêu dùng nước 33 2.1.1 Thị hiếu tiêu dùng sản phẩm nhãn lồng nước 33 2.1.2 Thị hiếu tiêu dùng sản phẩm nhãn lồng người nước 33 2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhãn nước .35 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 37 2.2.1 Phát triển mặt quy mô 37 2.2.2 Phát triển mặt chất lượng sản phẩm 40 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 45 2.3.1 Thực trạng phát triển sản xuất 45 2.3.2 Thực trạng thị trường tiêu thụ 47 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý phát triển sản phẩm 50 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 52 2.4.1 Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 52 2.4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 53 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 54 2.5.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên 54 2.5.2 Trình độ khoa học – kỹ thuật, tổ chức sản xuất tỉnh Hưng Yên .59 2.5.3 Kênh tiêu thụ, thị trường tiêu thụ sản phẩm 60 2.5.4 Cơ chế, sách tỉnh việc phát triển sản phẩm nhãn lồng 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 64 3.1 Các đề xây dựng định hướng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 64 3.1.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 64 3.1.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản xuất nhãn lồng địa bàn Hưng Yên 64 3.1.3 Định hướng phát triển sản phẩm nông sản Nhà Nước 72 3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên .73 3.2.1 Những định hướng 73 3.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 76 3.3.1 Hoàn thiện xây dựng quy hoạch phát triển sản phẩm nhãn lồng đồng 76 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm nhãn lồng theo hướng xuất hàng hóa 79 3.3.3 Đẩy mạnh đầu tư thâm canh, tăng suất chất lượng sản phẩm nhãn lồng 80 3.3.4 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hoa tươi xuất khẩu, gắn với công nghiệp chế biến với nguyên liệu 85 3.3.5 Phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ sản xuất nông sản xuất 86 3.3.6 Phát triển thị trường, ổn định giá thương hiệu sản phẩm nhãn lồng .88 3.3.7 Tăng cường liên kết kinh tế để phát triển sản xuất nhãn lồng theo hướng xuất 90 3.3.8 Nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước vai trò hiệp hội ngành 92 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Đặc điểm số giống nhãn trồng tỉnh Hưng Yên Bảng 1.2: Yêu cầu nhiệt độ, lượng mưa số ăn 22 Bảng 1.3 Yêu câu đất đai để trồng số loại ăn 22 Bảng 2.1 Diện tích, sản lượng nhãn tỉnh Hưng Yên từ 2008 – 2013 38 Bảng 2.2 Đất đai phân theo công dụng kinh tế theo huyện, thành phố 57 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Kênh tiêu thụ nhãn tỉnh Hưng Yên 60 Tính cấp thiết đề tài Nhãn loại đặc sản Việt Nam Lịch sử trồng nhãn có từ lâu đời, khoảng 300 – 400 năm trước Nhãn trồng nhiều nơi đất nước ta Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Hà Nam (đồng bắc bộ), tỉnh phía Nam Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng) Song chất lượng hương vị nhãn ngon giống nhãn lồng Hưng Yên Hưng Yên tỉnh nông nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ với lợi thuộc vùng phù sa Sơng Hồng, sơng Luộc thích hợp cho phát triển ăn có giá trị kinh tế cao, nhãn lồng Phố Hiến tiếng từ kỷ 17 Quả nhãn nơi to, cùi dày, da láng ăn đường phèn, hương vị dịu thơm mà không vùng sánh Những năm gần đây, tỉnh Hưng Yên vùng lân cận, diện tích nhãn (đặc biệt nhãn lồng) mở rộng thay vùng nông nghiệp trồng lúa bấp bênh suất thấp Sản lượng nhãn tươi chế phẩm hàng năm sản xuất đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tỉnh mà cho tỉnh lân cận hay tham gia xuất Năm 2014, nhãn Bộ nông nghiệp Hoa kỳ định cho nhập khẩu, cánh cửa thị trường mở liệu Việt Nam có tận dụng hội để xuất nhãn vào thị trường hay không? Sự phát triển nhu cầu tiêu dùng đồng nghĩa với đòi hỏi cao chất lượng đa dạng chủng loại sản phẩm, phát triển sản phẩm đặc sản có chất lượng cao hướng phát triển bền vững cho nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, nghịch lý tồn nhu cầu thị trường sản phẩm đặc sản vải Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Phúc Trạch… ngày tăng, người tiêu dùng lại khó tìm mua sản phẩm đích thực có chất lượng cao Trong đó, người dân đứng trước khó khăn sản xuất, đặc biệt vấn đề tiêu thụ sản phẩm., pha trộn sản phẩm, sản phẩm nhãn từ nhiều vùng khác như: Nam Hà, Sơn La sử dụng tên nhãn Hưng Yên để tiêu thụ sản phẩm Các kênh hàng tiêu thụ khơng tổ chức tốt, kênh hàng tiêu thụ sản phẩm thực mang lại tin tưởng cho người tiêu dùng Hơn nữa, nhãn sản phẩm đơn lẻ hộ gia đình, chưa có doanh nghiệp đứng quản lý Khi chưa đồng từ vật liệu đầu vào đến quy trình chăm sóc kỹ thuật, bảo vệ việc chưa có sản phẩm chất lượng đồng điều khó tránh khỏi, sản phẩm khó trở thành sản phẩm hàng hóa nghĩa Điều làm cho thị trường nhãn Hưng n có nhiều bất ổn, khơng thực mang lại hiệu cho người sản xuất Chính từ nguyên nhân trên, lại người sinh lớn lên mảnh đất Hưng Yên, nên em lựa chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến sản phẩm nhãn lồng, phát triển sản phẩm nhãn lồng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, hoạt động phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên - Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu vùng có diện tích trồng nhiều nhãn lồng tỉnh Hưng Yên: Thành phố Hưng Yên huyện Tiên Lữ - Về thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 đến năm 2014, giải pháp đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết sử dụng để phân tích thực tiễn Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu để xây dựng sở lý thuyết phát triển sản phẩm 4.2 Các nguồn liệu a Nguồn liệu thứ cấp: - Dữ liệu thứ cấp thu thập từ số quan chức phòng Thống kê huyện, Cục Thống kê Hưng Yên, Sở Nông nghiệp & PTNT Hưng Yên Ngoài liệu thứ cấp thu thập từ thư viện (Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Thư viện Quốc gia), số quan khác Viện chiến lược sách Nơng Nghiệp PTNT, số tài liệu Ngành hàng, số sách báo, tạp chí, internet… b Nguồn liệu sơ cấp - Điều tra, khảo sát, vấn trực tiếp thông qua hệ thống bảng câu hỏi, phiếu điều tra chuẩn bị trước, sử dụng câu hỏi đóng câu hỏi mở bảng câu hỏi phiếu điều tra - Điều tra tình hình phát triển sản xuất nhãn bao gồm: thông tin hộ, tình hình sản xuất kinh doanh hộ, diện tích trồng, suất, sản lượng, trình độ sản xuất, mức độ đầu tư, tình hình tiêu thụ, giá bán…của hộ Những thông tin tác nhân tham gia chuỗi cung ứng nhãn gồm đặc điểm tác nhân, hoạt động, mối liên hệ thơng tin, sản phẩm tài chính, kết hiệu quả, khó khăn thuận lợi tác nhân tham gia chuỗi cung ứng nhãn lồng - Công cụ xử lý số liệu: Từ liệu điều tra thu thập được, tổng hợp, xử lý với hỗ trợ phần mềm excel đưa nhận xét tình hình phát triển sản xuất nhãn lồng hộ nông dân huyện Từ đưa ý kiến khả mở rộng diện tích trồng nhãn - Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp phân tích SWOT sử dụng để nhìn nhận cách logic thuận lợi, khó khăn phát triển sản phẩm nhãn, từ đề xuất giải pháp phù hợp giảm thiểu khó khăn, phát huy lợi phát triển sản phẩm nhãn Kết cấu luận văn Ngoài phần lời nói đầu kết luận nội dung luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng yên thời gian tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN 1.1 Giới thiệu tổng quan sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 1.1.1 Nguồn gốc nhãn nhãn lồng Hưng Yên 1.1.1.1 Cây nhãn Có nhiều quan điểm khác nói đến nguồn gốc nhãn: - Theo Jonathan H Crane, Carlos F.Balerdi Steven A Sargent nhãn (hay theo số tên gọi phổ biển khác như: Lugan, Dragon eye, Mamoncillo chilo, Longana, Leng keng hay Lam yai) thuộc họ Sapindaceae có nguồn gốc Myanmar, phía nam Trung quốc, Tây – Nam Ấn Độ, Srilanca bán đảo Đông Dương - Theo Groff: Nhãn có nguồn gốc miền nam Trung quốc (tại tỉnh Quảng đông, Quảng tây, Phúc kiến, Tứ xuyên…) sau nhãn phát triển châu lục nước khác giới Năm 1798 nhãn du nhập vào Ấn độ Năm 1903 nhãn từ Trung quốc du nhập vào miền nam bang Florida nước Mỹ sau phát triển số nước thuộc vùng Caribe Bermuda, Puerto Rico Cu ba, nước châu phi, OOtxtraylia, nhãn trồng nông trường, trạm, trại thí nghiệm vừa để lấy vừa để làm cảnh lấy bóng mát - Theo De Candolle nhãn có nguồn gốc Ấn Độ, vùng có khí hậu lục địa Tại bang Bengal Assam, nhãn trồng độ cao 1000 Tại phía tây Ghats độ cao 1600m có rừng nhãn dại Như nhãn phân làm hai nhóm khác nhau: nhóm có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới (Trung Quốc) nhóm có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới (Ấn Độ) Cây nhãn thuộc họ bồ với vải có tính thích ứng rộng phong phú giống nên chúng trồng vùng nhiệt đới nhiệt đới Ở nước ta nhãn có mặt hầu hết tỉnh với diện tích khoảng, sản lượng đạt khoảng Ở miền Bắc nước ta, giống nhãn trồng chủ yếu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, vùng Hưng Yên coi vùng thủy tạ giống nhãn trồng tỉnh miền Bắc Trên giới Trung Quốc nước có diện tích trồng nhãn lớn có sản lượng cao Nhãn trồng Thái Lan, Ấn Độ, Malaixxia, Việt Nam, Philippin Sau kỷ 19 nhãn nhập vào trồng nước Âu Mỹ, Châu Phi, Otoxtraylia vùng nhiệt đới nhiệt đới 1.1.1.2 Nhãn lồng Hưng Yên Cây “nhãn tổ” với tuổi thọ ba trăm năm chùa Thiên Ứng, tục gọi chùa Hiến, Phố Hiến Hạ, thuộc phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên minh chứng cho nguồn gốc nhãn lồng Hưng Yên ngày Chùa Hiến ngơi chùa cổ nhì tỉnh Hưng n Tương truyền, nhãn tổ sản vật quý vùng, hàng năm vào tháng ba, mùa nhãn, vị quan địa phương, bậc cao niên làng thường chọn trai làng khỏe mạnh, khôi ngô tuấn tú trèo lên hái nhãn Vì nhãn chọn để hái chùm đẹp dâng lên đức Phật, cúng thành hoàng để làm sản vật tiến vua nên giống nhãn gọi nhãn tiến Số lượng nhãn lại chia theo suất đinh cho gia đình làng, đinh nhận hai đến ba Cây nhãn thường cho nhiều to, hình dáng bẹt, cùi dày, ăn ngọt, hạt nhỏ không to loại nhãn Thân nhãn tôt trước to khoảng ba người lớn ôm không Năm 1947, bão quét qua thành phố Hưng Yên, lâu năm, thân mục ruỗng nên bị gãy nửa Cây nhãn lại nhánh con, nhánh nhà chùa người dân chăm sóc phát triển thành “hậu duệ”, diện biểu tượng giống nhãn đặc sản Phố Hiến – Hưng Yên Tên “nhãn lồng” bắt nguồn từ việc nhãn chín phải dùng lồng tre, nứa giữ cho chim, dơi khỏi ăn, loại cùi dày mọng Cho đến tập quán lồng nhãn có vườn nhãn miền Trung Ngồi ra, cịn cách giải thích khác, gọi nhãn lồng áo hạt (tử y) – cùi phát triển đến độ định, bọc kín lấy hạt hai đầu lồng lên khoảng 1cm nên có tên gọi “nhãn lồng” ... nhãn lồng, phát triển sản phẩm nhãn lồng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm Nhãn lồng Hưng. .. vấn đề lý luận phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng yên thời gian... Phân loại sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 1.1.4 Ý nghĩa việc phát triển sản phẩm nhãn lồng 12 1.2 Phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên .14 1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:46

w