Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ THIỀU THỊ HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA VI NHỰA ĐẾN HỆ SINH THÁI Ở MỘT SỐ CỬA SƠNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng - 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ THIỀU THỊ HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA VI NHỰA ĐẾN HỆ SINH THÁI Ở MỘT SỐ CỬA SÔNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Quản lý tài ngun Mơi trường Mã số : 3150318014 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh Đà Nẵng - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả (Ký tên) i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học TS Trịnh Đăng Mậu, giảng viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ hai, xin chân thành TS Nguyễn Quý Tuấn, giảng viên khoa Vật Lý, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng dẫn giúp đỡ q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ ba, xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Hoài Như Ý, anh Võ Đăng Hoài Linh, chị Phan Thị Thảo Linh hỗ trợ trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ tư, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Tác giả Thiều Thị Hồng Vân ii MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vi nhựa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vi nhựa 1.1.3 Sự phân bố vi nhựa môi trường 1.1.4 Ảnh hưởng vi nhựa đến hệ sinh thái người 1.2 Tình hình nghiên cứu nhiễm vi nhựa Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nhiễm vi nhựa Thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nhiễm vi nhựa Ở Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp thu mẫu 14 2.4 Phương pháp tách, thu hồi nhựa 15 2.5 Phương pháp xác định mật độ đặc điểm vi nhựa 18 2.6 Phương pháp đánh giá rủi ro tiềm ẩn vi nhựa đến hệ sinh thái 18 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 19 iii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Mật độ vi nhựa môi trường 20 3.2 Hình dạng vi nhựa 23 3.3 Màu sắc vi nhựa 26 3.4 Kích thước vi nhựa 29 3.5 Bản chất hóa học vi nhựa 34 3.6 Đánh giá rủi ro vi nhựa môi trường nước cửa sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình ảnh Trang 1.1 Hình dạng vi nhựa 2.1 Bản đồ vị trí thu mẫu 16 2.2 Dụng cụ thu mẫu vi nhựa môi trường nước 17 2.3 Dụng cụ thu mẫu vi nhựa mơi trường trầm tích 17 2.4 Quy trình tách, thu hồi vi nhựa mơi trường nước 18 2.5 Quy trình tách, thu hồi vi nhựa mơi trường trầm tích 19 3.1 Mật độ vi nhựa điểm theo hình dạng mơi trường trầm tích 23 3.2 Mật độ vi nhựa điểm theo hình dạng mơi trường nước 24 3.3 Hình dạng vi nhựa mơi trường nước cửa sơng 27 3.4 Hình dạng vi nhựa mơi trường trầm tích cửa sơng 27 3.5 Phần trăm màu sắc môi trường nước 29 3.6 Phần trăm màu sắc mơi trường trầm tích 29 3.7 Phần trăm màu sắc môi trường nước ba cửa sông 30 3.8 Phần trăm màu sắc môi trường trầm tích ba cửa sơng 28 3.9 Chiều dài vi nhựa mơi trường trầm tích 32 3.10 Chiều dài vi nhựa môi trường nước 33 3.11 Tỷ lệ phần trăm kích thước tích lũy vi nhựa dạng sợi môi trường nước 33 3.12 Tỷ lệ phần trăm kích thước tích lũy vi nhựa dạng sợi mơi trường trầm tích 34 3.13 Tỷ lệ phần trăm kích thước tích lũy vi nhựa dạng mảnh môi trường nước 35 3.14 Tỷ lệ phần trăm kích thước tích lũy vi nhựa dạng mảnh mơi trường trầm tích 36 v 3.15 Phổ Raman số vi nhựa dạng sợi tiêu biểu cửa sông Thu Bồn (a) polystyrene (PS), (b) polyetylen (PE), (c) polypropylence (PP) vi 37 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Vị trí thu mẫu vi nhựa cửa sông 16 Bảng 2.2 Mức độ nguy hại vi nhựa tới hệ sinh thái 21 Bảng 3.1 Mật độ vi nhựa môi trường nước trầm tích cửa sơng giới 25 Bảng 3.2 Hệ số mức độ rủi ro yếu tố thành phần 38 Bảng 3.3 So sánh kết với nghiên cứu giới 39 vii TĨM TẮT Trong q trình sản xuất, sử dụng thải bỏ sản phẩm nhựa, vi nhựa phát tán môi trường xung quanh có tác động tiêu cực mơi trường người, đặc biệt hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển, nơi xem điểm nóng phát thải đại dương Trong nghiên cứu này, trầm tích nước thu ba cửa sông ven biển khu vực miền Trung: cửa sông Thu Bồn ( tỉnh Quảng Nam), cửa sông Hàn ( Thành Phố Đà Nẵng), cửa sông Thuận An ( tỉnh Thừa Thiên Huế) để khảo sát ô nhiễm vi nhựa mức độ rủi ro tiềm ẩn mà vi nhựa có khả gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái Mật độ vi nhựa trầm tích cửa sông khảo sát khu vực Miền Trung 3800 ± 3.605vi nhựa/kg trầm tích khơ mật độ vi nhựa tìm thấy mơi trường nước dao động từ 140 đến 197.5 vi nhựa/m3 Hình dạng ghi nhận nhiều trầm tích nước ba cửa sông vi nhựa dạng sợi, màu sắc chiếm ưu màu xanh lam (trầm tích) màu đen (nước) Các loại polyme vi nhựa ghi nhận mẫu polyetylen (PE), polypropylence (PP), polystyrene (PS) Dựa đánh giá rủi ro sinh thái tiềm ẩn (RI), đánh giá rủi ro hệ sinh thái cửa sông Thu Bồn với mức rủi ro cao (mức độ III) Kết nhằm góp phần tạo sở liệu có giá trị để hiểu ô nhiễm vi nhựa rủi ro sinh thái cửa sông Thu Bồn, cửa sơng khác Từ khóa: Vi nhựa, cửa sơng, rủi ro sinh thái viii Hình 13 Tỷ lệ phần trăm kích thước dạng mảnh tích lũy mơi trường trầm tích Hình 3.14 Tỷ lệ phần trăm kích thước dạng mảnh tích lũy mơi trường nước 35 Kích thước vi nhựa mơi trường nước mơi trường trầm tích < 2000 μm kích thước lớn (2000-5000μm) quan sát thấy cửa sông Dương Tử, Trung Quốc (Li cs 2020) Ở Nam Carolina vi nhựa cửa sơng chia làm ba loại kích thước (63–149, 150–499, ≥500μm) vi nhựa có kích thước từ 150–499μm nhiều đáng kể so với hai loại kích thước cịn lại (Gray cs 2018b) 3.5 Bản chất hóa học vi nhựa Kết phân tích 20 sợi vi nhựa môi trường nước cửa sơng Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam kính hiển vi Raman loại polymer, polystyrene (PS) (1 sợi) (hình 3.15 a), polyetylen (PE) (2 sợi) (hình 3.15 b), polypropylence (PP) (7 sợi) (hình 3.15 c) Tại nghiên cứu vi nhựa cửa sông Vịnh Dongshan Trung Quốc phân tích nhiều loại polyme, bao gồm PE, PP, PA, PE-PP copolymer, PS, PES PET nước mặt Cho thấy mức độ phong phú trung bình chất PE, PP, PS PE-PP 0,41, 0,45, 0,41 0,35 hạt m3,(Pan cs 2021) Ở ba cửa sông đô thị Trung Quốc, phân tích 21 hạt polypropylene (PP), 16 hạt polyetylen (PE), hạt polyvinylclorua (PVC) hạt polytetrafluoroethylen (PTFE) (Zhao, Zhu, and Li 2015) Một nghiên cứu hai cửa sơng Nam Carolina phân tích có 98% vi nhựa dạng bọt polystyrene, mảnh có màu đen xác polyamit nylon (56,0%), polyester (19,0%), vật liệu nhựa (19,0%) polyetylen (6,0%) Các mảnh màu xanh xác định polyetylen (66,0%) polypropylen (33,0%) Các mảnh màu đỏ xác định polypropylene, mảnh không màu xác định polyethylene (83,0%) polypropylene (16,0%) Một sợi trắng lớn 500 µm xác định polyetylen (Gray cs 2018b) Cửa sơng Changjiang, Trung Quốc qua phân tích cho thấy có sáu mươi hạt xác định hạt vi nhựa Tổng cộng có sáu loại polyme xác định, bao gồm rayon (RY), polyester (PES), acrylic (AC), polyethylene terephthalate (PET), poly (ethylene: propylene: diene) polystyrene (PS) (Peng cs 2017) Như thấy chất hóa học vi nhựa cửa sơng tỉnh Quảng Nam khơng có khác biệt với khu vực khác giới 36 Hình 3.15 Phổ Raman số vi nhựa dạng sợi tiêu biểu cửa sông Thu Bồn (a) polystyrene (PS), (b) polyetylen (PE), (c) polypropylence (PP) (Phổ mẫu vi nhựa biểu diễn đường màu đỏ phổ loại nhựa tham chiếu từ sở liệu biểu diễn đường màu đen ) 37 3.6 Đánh giá rủi ro vi nhựa môi trường nước cửa sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam Nhiều nghiên cứu thực rủi ro sinh thái, đặt vi sinh vật chủ yếu tập trung vào tác động chúng sinh vật nước (Chan cs 2019; De Sa cs 2018; cs 2020; Kalcikova cs 2020; Leiser cs 2020), tác động chúng toàn hệ sinh thái bị bỏ qua Mặc dù khơng có mơ hình tiêu chuẩn để đánh giá rủi ro tiềm ẩn vi nhựa gây ra, số rủi ro sinh thái (EI, RI, H PLI) áp dụng thành công (Li cs 2020b), số sử dụng rộng rãi (Litthner cs 2011; Wang cs 2020b) Do đó, chúng tơi sử dụng số rủi ro sinh thái để đánh giá rủi ro sinh thái tiềm vi nhựa gây cửa sông Quảng Nam Qua kết đánh giá cho thấy giá trị số rủi ro sinh thái tiềm ẩn (RI) mơi trường nước có rủi ro sinh thái cao ( RI = 421,4) EI xác định phong phú điểm nguy hiểm polyme vi nhựa Ví dụ, mật độ loại polymer nguy PS đạt vi nhựa/m3 30, dẫn đến EI cao nguy sinh thái tiềm cao Ngược lại, mật độ PP cao (49 vi nhựa/m3) điểm số nguy thất (1) điểm số EI thấp (bảng 3.2) Bảng 3.2 Hệ số mức độ rủi ro yếu tố thành phần Loại Polymer Mức độ nguy hại theo yếu tố đơn (theo loại polymer) Điểm số Ei Polystyrene (PS) Rủi ro cao 214.2857 Polyetylen (PE) Rủi ro cao 157.1429 Polypropylence (PP) Rủi ro vừa 50 38 Bảng 3.3 So sánh kết với nghiên cứu giới Tên báo Loại polymer RI DOI Vịnh Dongshan Trung Quốc PE, PP, PA, PE-PP,PS, PES, PET 21.5 10.1016/j.chemosph ere.2020.127876 Ven biển Ấn Độ PP,PS,PET, PA,PE 300-600 https://doi.org/10.10 16/j.marpolbul.2021 111969 Sơng Pearl (sơng Xijiang) cửa sơng nó, miền nam Trung Quốc POE, PET, PUA,EP,PF,PA, PE 231-943 10.1007/s11356-021 -14395-3 Hai khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Cát Lâm PE,PA,PP,PS 103 https://doi.org/10.10 16/j.scitotenv.2021.1 49390 Cửa sông tỉnh Quảng PP,PS,PE Nam 421,4 Nghiên cứu Rừng ngập mặn miền PP,PE,PS Nam Trung Quốc 42- 2405.6 https://doi.org/10.10 16/j.scitotenv.2019.1 35025 So với mức độ rủi ro tiềm ẩn vi nhựa ngồi nước mức độ rủi ro vi nhựa cửa sông tỉnh Quảng Nam cao (bảng 3.3) Những liệu kết cho thấy phân bố rộng rãi vi nhựa môi trường nước lưu vực sông Hơn nữa, tần suất xuất vi nhựa môi trường khác vị trí khác (Wang cs 2020b) cho thấy sinh vật có nguy ăn vi chất cao (Chan cs 2019), phù hợp với giá trị Ri cao quan sát Con người tiếp xúc với vi nhựa thông qua đường thực phẩm, đồ uống khơng khí (Rist cs., 2018; Cox cs., 2019; Vianello cs., 2019) Do đó, việc cần phải 39 khám phá đường tiếp xúc tiềm vi nhựa hệ sinh thái đến thể người để làm rõ nguy tiềm ẩn vi nhựa người CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua khảo sát trạng ô nhiễm vi nhựa cửa sông ven biển thuộc khu vực miền Trung, kết rút sau: - Vi nhựa phát tất vị trí khảo sát cửa sông với tổng số 441 hạt vi nhựa Sợi hình dạng vi nhựa chiếm ưu (trong mơi trường nước 77,46%, mơi trường trầm tích 84,65%) Trong đó, hình dạng khác vi nhựa không phát (xốp, phim, viên) xuất với số lượng nhỏ (trong môi trường trầm tích: mảnh 7,02 %, phim 6,14 %, mơi trường nước: mảnh 17,84%) - Mật độ trung bình vi nhựa cửa sông 3800 ± 3.605 vi nhựa/kg trầm tích khơ 177.5 ±33 vi nhựa/ m3, thấp so với cửa sông khác giới Điều cho thấy cửa sông ven biển khu vực miền Trung có khả bị nhiễm vi nhựa, bên cạnh có tiềm ẩn rủi ro lớn đến sức khỏe người, sinh vật hệ sinh thái - Sự phân bố màu sắc vi nhựa trầm tích cửa sơng màu xanh lam màu chiếm ưu (32,5%), tiếp đến màu đen (24,1%) màu lục (2,63%), môi trường nước màu sắc khơng có khác biệt, màu đen màu quan sát nhiều (30,05%) màu xanh lam (26,76%) Sự phân bố màu sắc đồng hai môi trường cửa sông ven biển - Vi nhựa ba cửa sơng có kích thước chiều dài trung bình mơi trường nước trầm tích 1095.602941 ± 760.275758 μm chiều dài trung bình 729.781874 ± 950.794490 μm Kích thước sợi vi nhựa có khác biệt cửa sông khảo sát - Ba loại polymer xác định phương pháp quang phổ Raman, bao gồm: polyetylen (PE), polypropylence (PP), polystyrene (PS) 40 - Chỉ số rủi ro sinh thái tiền ẩn cửa sông Quảng Nam mức độ cao (RI = 421,4), làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái cửa sông, sinh vật cửa sông ăn phải vi nhựa làm chậm phát triển sinh trưởng chúng, từ vi nhựa vận chuyển đến thể người 4.2 Kiến nghị - Đề tài cho thấy cửa sơng ven biển khu vực miền Trung có nguy ô nhiễm vi nhựa cao, cần có quan tâm quản lý rác thải nhựa chất thải nước thải sinh hoạt, công nghiệp, ngư nghiệp để giảm thiểu phát thải nhựa nói chung vi nhựa nói riêng mơi trường - Nên khảo sát vi nhựa nguồn thải đổ để xác định xác nguồn gốc vi nhựa cửa sơng, để từ có giải pháp quản lý hiệu - Vi nhựa nên đưa vào quan trắc chương trình quan trắc mơi trường khu vực ven bờ thông số ô nhiễm khác - Cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu sâu ô nhiễm vi nhựa cửa sông trạng phân bố vi nhựa hệ sinh thái ven bờ khác tích lũy vi nhựa thể sinh vật để đánh giá cách tồn diện trạng ô nhiễm vi nhựa đánh giá rủi ro đến sức khỏe người 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, Julie C., Bradley J Park, and Vince P Palace 2016 “Microplastics in Aquatic Environments: Implications for Canadian Ecosystems.” Environmental Pollution 218 (November): 269–80 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.06.074 Andrady, Anthony L 2011 “Microplastics in the Marine Environment.” Marine Pollution Bulletin 62 (8): 1596–1605 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.05.030 Auta, H.S., C.U Emenike, and S.H Fauziah 2017 “Distribution and Importance of Microplastics in the Marine Environment: A Review of the Sources, Fate, Effects, and Potential Solutions.” Environment International 102 (May): 165–76 https://doi.org/10.1016/j.envint.2017.02.013 Aytan, Ulgen, Andre Valente, Yasemen Senturk, Riza Usta, Fatma Basak Esensoy Sahin, Rahsan Evren Mazlum, and Ertugrul Agirbas 2016 “First Evaluation of Neustonic Microplastics in Black Sea Waters.” Marine Environmental Research 119 (August): 22–30 https://doi.org/10.1016/j.marenvres.2016.05.009 Chatterjee, Subhankar, and Shivika Sharma 2019 “Microplastics in Our Oceans and Marine Health.” Field Actions Science Reports The Journal of Field Actions, no Special Issue 19 (March): 54–61 Claessens, Michiel, Steven De Meester, Lieve Van Landuyt, Karen De Clerck, and Colin R Janssen 2011 “Occurrence and Distribution of Microplastics in Marine Sediments along the Belgian Coast.” Marine Pollution Bulletin 62 (10): 2199–2204 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.06.030 Constant, Mel, Philippe Kerhervé, Morgan Mino-Vercellio-Verollet, Marc Dumontier, Anna Sànchez Vidal, Miquel Canals, and Serge Heussner 2019 “Beached Microplastics in the Northwestern Mediterranean Sea.” Marine Pollution Bulletin 142 (May): 263–73 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.03.032 Coppock, Rachel L., Matthew Cole, Penelope K Lindeque, Ana M Queirós, and Tamara S Galloway 2017 “A Small-Scale, Portable Method for Extracting Microplastics from Marine Sediments.” Environmental Pollution 230 (November): 829–37 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2017.07.017 Daniel, Damaris Benny, P Muhamed Ashraf, and Saly N Thomas 2020 “Abundance, Characteristics and Seasonal Variation of Microplastics in Indian White Shrimps (Fenneropenaeus Indicus) from Coastal Waters off Cochin, Kerala, India.” Science 42 of The Total Environment 737 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2020.139839 (October): 139839 Dung Lê Thị Phương, Chi Võ Thị Mỹ, Tài Nguyễn Văn, Thịnh Thương Quốc, and Sơn Đào Thanh 2019 “VI NHỰA: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI.” In KỶ YẾU HỘI THẢO CAREES 2019 NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG Hanoi, Vietnam: Publishing House for Science and Technology https://doi.org/10.15625/vap.2019.000219 Firdaus, Muhammad, Yulinah Trihadiningrum, and Prieskarinda Lestari 2020 “Microplastic Pollution in the Sediment of Jagir Estuary, Surabaya City, Indonesia.” Marine Pollution Bulletin 150 (January): 110790 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.110790 Gall, S.C., and R.C Thompson 2015 “The Impact of Debris on Marine Life.” Marine Pollution Bulletin 92 (1–2): 170–79 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.12.041 Gray, Austin D., Hope Wertz, Rachel R Leads, and John E Weinstein 2018a “Microplastic in Two South Carolina Estuaries: Occurrence, Distribution, and Composition.” Marine Pollution Bulletin 128 (March): 223–33 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2018.01.030 ——— 2018b “Microplastic in Two South Carolina Estuaries: Occurrence, Distribution, and Composition.” Marine Pollution Bulletin 128 (March): 223–33 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2018.01.030 “Guidelines for the Monitoring and Assessment of Plastic Litter in the Ocean.” n.d GESAMP Accessed February 25, 2022 http://www.gesamp.org/publications/guidelines-for-the-monitoring-and-assessmen t-of-plastic-litter-in-the-ocean He, Beibei, Mitchell Smith, Prasanna Egodawatta, Godwin A Ayoko, Llew Rintoul, and Ashantha Goonetilleke 2021 “Dispersal and Transport of Microplastics in River Sediments.” Environmental Pollution 279 (June): 116884 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2021.116884 Hüffer, Thorsten, Antonia Praetorius, Stephan Wagner, Frank von der Kammer, and Thilo Hofmann 2017 “Microplastic Exposure Assessment in Aquatic Environments: Learning from Similarities and Differences to Engineered Nanoparticles.” Environmental Science & Technology 51 (5): 2499–2507 43 https://doi.org/10.1021/acs.est.6b04054 Hữu Dực Trương, Việt Dũng Lưu, Đình Thái Nguyễn, Văn Dũng Lê, Thị Khánh Linh Lê, Đăng Quy Trần, Tài Tuệ Nguyễn 2020 “Đặc điểm thành phần phân bố hạt vi nhựa môi trường trầm tích tầng mặt khu vực vịnh Tiên Yên.” Vietnam Journal of Hydrometeorology 719 (11): 14–25 https://doi.org/10.36335/VNJHM.2020(719).14-25 Isobe, Atsuhiko, Keiichi Uchida, Tadashi Tokai, and Shinsuke Iwasaki 2015 “East Asian Seas: A Hot Spot of Pelagic Microplastics.” Marine Pollution Bulletin 101 (2): 618–23 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.10.042 Jambeck, Jenna R., Roland Geyer, Chris Wilcox, Theodore R Siegler, Miriam Perryman, Anthony Andrady, Ramani Narayan, and Kara Lavender Law 2015 “Plastic Waste Inputs from Land into the Ocean.” Science 347 (6223): 768–71 https://doi.org/10.1126/science.1260352 Karbalaei, Samaneh, Parichehr Hanachi, Tony R Walker, and Matthew Cole 2018 “Occurrence, Sources, Human Health Impacts and Mitigation of Microplastic Pollution.” Environmental Science and Pollution Research 25 (36): 36046–63 https://doi.org/10.1007/s11356-018-3508-7 Kataoka, Tomoya, Yasuo Nihei, Kouki Kudou, and Hirofumi Hinata 2019 “Assessment of the Sources and Inflow Processes of Microplastics in the River Environments of Japan.” Environmental Pollution 244 (January): 958–65 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.10.111 Kumar, Vigneshwari Easwar, Geetanjali Ravikumar, and K Immaculate Jeyasanta 2018 “Occurrence of Microplastics in Fishes from Two Landing Sites in Tuticorin, South East Coast of India.” Marine Pollution Bulletin 135 (October): 889–94 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2018.08.023 Lam Nghiêm Tiến n.d “CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN DÙNG CHUNG VỀ CỬA SÔNG MIỀN TRUNG,” Li, Yubo, Zhibo Lu, Hongyuan Zheng, Juan Wang, and Cheng Chen 2020 “Microplastics in Surface Water and Sediments of Chongming Island in the Yangtze Estuary, China.” Environmental Sciences Europe 32 (1): 15 https://doi.org/10.1186/s12302-020-0297-7 Lima, A.R.A., M.F Costa, and M Barletta 2014 “Distribution Patterns of Microplastics within the Plankton of a Tropical Estuary.” Environmental Research 132 (July): 146–55 https://doi.org/10.1016/j.envres.2014.03.031 44 Madejski, Gregory R., S Danial Ahmad, Jonathan Musgrave, Jonathan Flax, Joseph G Madejski, David A Rowley, Lisa A DeLouise, Andrew J Berger, Wayne H Knox, and James L McGrath 2020 “Silicon Nanomembrane Filtration and Imaging for the Evaluation of Microplastic Entrainment along a Municipal Water Delivery Route.” Sustainability 12 (24): 10655 https://doi.org/10.3390/su122410655 Manikkam, Mohan, Rebecca Tracey, Carlos Guerrero-Bosagna, and Michael K Skinner 2013 “Plastics Derived Endocrine Disruptors (BPA, DEHP and DBP) Induce Epigenetic Transgenerational Inheritance of Obesity, Reproductive Disease and Sperm Epimutations.” Edited by Toshi Shioda PLoS ONE (1): e55387 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0055387 Napper, Imogen E., Adil Bakir, Steven J Rowland, and Richard C Thompson 2015 “Characterisation, Quantity and Sorptive Properties of Microplastics Extracted from Cosmetics.” Marine Pollution Bulletin 99 (1–2): 178–85 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.07.029 Nghị Dương Thanh, Ngọc Đinh Hải, Chung Kiều Lê Thủy, Strady Emilie, and Huyên Bùi Thị Mai 2020 “Đánh giá ô nhiễm microplastic môi trường cửa sông Bạch Đằng thuộc hệ thống sông Hồng Việt Nam,” Nội Hà n.d “CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT QUẢN LÝ Ơ NHIỄM VI NHỰA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM,” 52 Pan, Zhong, Huige Guo, Hongzhe Chen, Sumin Wang, Xiuwu Sun, Qingping Zou, Yuanbiao Zhang, Hui Lin, Shangzhan Cai, and Jiang Huang 2019 “Microplastics in the Northwestern Pacific: Abundance, Distribution, and Characteristics.” Science of The Total Environment 650 (February): 1913–22 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.09.244 Pan, Zhong, Qianlong Liu, Ronggen Jiang, Weiwen Li, Xiuwu Sun, Hui Lin, Shuangcheng Jiang, and Haining Huang 2021 “Microplastic Pollution and Ecological Risk Assessment in an Estuarine Environment: The Dongshan Bay of China.” Chemosphere 262 (January): 127876 https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2020.127876 Parsai, Tanushree, and Dr ARUN Kumar 2016 “HUMAN RISK ASSESSMENT: TOXICITY ISSUES AND CHALLENGES ASSOCIATED WITH MIXTURE OF CHEMICALS RELEASED DURING PLASTIC REUSE AND RECYCLING.” In Proceedings of The 1st International Electronic Conference on Water Sciences, c003 Sciforum.net: MDPI https://doi.org/10.3390/ecws-1-c003 45 Peng, Guyu, Bangshang Zhu, Dongqi Yang, Lei Su, Huahong Shi, and Daoji Li 2017 “Microplastics in Sediments of the Changjiang Estuary, China.” Environmental Pollution 225 (June): 283–90 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.12.064 Phú Huỳnh, Thị Ngọc Hân Huỳnh, Lý Ngọc Thảo Nguyễn, Văn Đông Đặng, and Gia Hân Trịnh 2021 “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi nhựa nước trầm tích sơng Sài Gịn–Đồng Nai.” Vietnam Journal of Hydrometeorology 731 (11): 69–81 https://doi.org/10.36335/VNJHM.2021(731).69-81 Piarulli, Stefania, Sara Scapinello, Paolo Comandini, Kerstin Magnusson, Maria Granberg, Joanne X.W Wong, Giorgia Sciutto, cs 2019 “Microplastic in Wild Populations of the Omnivorous Crab Carcinus Aestuarii: A Review and a Regional-Scale Test of Extraction Methods, Including Microfibres.” Environmental Pollution 251 (August): 117–27 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2019.04.092 Prata, Joana Correia 2018 “Microplastics in Wastewater: State of the Knowledge on Sources, Fate and Solutions.” Marine Pollution Bulletin 129 (1): 262–65 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2018.02.046 Programme, United Nations Environment 2018 “Addressing Marine Plastics: A Systemic Approach Stocktaking Report.” https://stg-wedocs.unep.org/handle/20.500.11822/26746 Radhakrishnan, K., V Sivapriya, A Rajkumar, N Akramkhan, P Prakasheswar, S Krishnakumar, and S.M Hussain 2021 “Characterization and Distribution of Microplastics in Estuarine Surface Sediments, Kayamkulam Estuary, Southwest Coast of India.” Marine Pollution Bulletin 168 (July): 112389 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2021.112389 S.A., Naidu 2019 “Preliminary Study and First Evidence of Presence of Microplastics and Colorants in Green Mussel, Perna Viridis (Linnaeus, 1758), from Southeast Coast of India.” Marine Pollution Bulletin 140 (March): 416–22 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.01.024 Sfriso, Andrea Augusto, Yari Tomio, Beatrice Rosso, Andrea Gambaro, Adriano Sfriso, Fabiana Corami, Eugenio Rastelli, Cinzia Corinaldesi, Michele Mistri, and Cristina Munari 2020 “Microplastic Accumulation in Benthic Invertebrates in Terra Nova Bay (Ross Sea, Antarctica).” Environment International 137 (April): 105587 https://doi.org/10.1016/j.envint.2020.105587 Strady, Emilie, Thi Ha Dang, Thanh Duong Dao, Hai Ngoc Dinh, Thi Thanh Dung Do, 46 Thanh Nghi Duong, Thi Thuy Duong, cs 2021 “Baseline Assessment of Microplastic Concentrations in Marine and Freshwater Environments of a Developing Southeast Asian Country, Viet Nam.” Marine Pollution Bulletin 162 (January): 111870 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2020.111870 Teuten, Emma L., Jovita M Saquing, Detlef R U Knappe, Morton A Barlaz, Susanne Jonsson, Annika Björn, Steven J Rowland, cs 2009 “Transport and Release of Chemicals from Plastics to the Environment and to Wildlife.” Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences 364 (1526): 2027–45 https://doi.org/10.1098/rstb.2008.0284 Trang, Phạm Hà, Hoàng Trường Giang, and Nguyễn Cẩm Dương 2022 “Ô Nhiễm Rác Thải Nhựa: Vấn Đề Lớn Của Nhân Loại Trong Thế Kỷ 21.” OSF Preprints https://doi.org/10.31219/osf.io/693df Tuệ Nguyễn Ngọc, Hà Nguyễn Thu, Thương Nghiêm Thị, Tiến Phạm Văn, and Lộc Hồ Hữu 2018 “Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE để đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng đến q trình xâm nhập mặn cửa sông lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Việt nam,” Việt Dũng Lưu, Hữu Dực Trương, Thị Hoàng Hà Nguyễn, Duy Tùng Nguyễn, Tài Tuệ Nguyễn, Văn Hiếu Phạm, Quốc Định Nguyễn, and Trọng Nhuận Mai 2020 “Nghiên cứu phương pháp xác định hạt vi nhựa mơi trường trầm tích bãi triều ven biển, áp dụng thử nghiệm xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.” Vietnam Journal of Hydrometeorology 715 (July): 1–12 https://doi.org/10.36335/VNJHM.2020(715).1-12 Wang, Zhong-Min, Jeff Wagner, Sutapa Ghosal, Gagandeep Bedi, and Stephen Wall 2017 “SEM/EDS and Optical Microscopy Analyses of Microplastics in Ocean Trawl and Fish Guts.” Science of The Total Environment 603–604 (December): 616–26 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2017.06.047 Wu, Nan, Ying Zhang, Xiaohan Zhang, Ze Zhao, Jiahui He, Wenpeng Li, Yongzheng Ma, and Zhiguang Niu 2019 “Occurrence and Distribution of Microplastics in the Surface Water and Sediment of Two Typical Estuaries in Bohai Bay, China.” Environmental Science: Processes & Impacts 21 (7): 1143–52 https://doi.org/10.1039/C9EM00148D Xu, Pei, Guyu Peng, Lei Su, Yongqiang Gao, Lei Gao, and Daoji Li 2018 “Microplastic Risk Assessment in Surface Waters: A Case Study in the Changjiang Estuary, China.” Marine Pollution Bulletin 133 (August): 647–54 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2018.06.020 47 Zhang, Jiaxu, Chenglong Zhang, Yixiang Deng, Ruixue Wang, En Ma, Jingwei Wang, Jianfeng Bai, Jin Wu, and Yongjie Zhou 2019 “Microplastics in the Surface Water of Small-Scale Estuaries in Shanghai.” Marine Pollution Bulletin 149 (December): 110569 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.110569 Zhang, Weiwei, Shoufeng Zhang, Juying Wang, Yan Wang, Jingli Mu, Ping Wang, Xinzhen Lin, and Deyi Ma 2017 “Microplastic Pollution in the Surface Waters of the Bohai Sea, China.” Environmental Pollution 231 (December): 541–48 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2017.08.058 Zhao, Shiye, Lixin Zhu, and Daoji Li 2015 “Microplastic in Three Urban Estuaries, China.” Environmental Pollution 206 (November): 597–604 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2015.08.027 Zhao, Shiye, Lixin Zhu, Teng Wang, and Daoji Li 2014 “Suspended Microplastics in the Surface Water of the Yangtze Estuary System, China: First Observations on Occurrence, Distribution.” Marine Pollution Bulletin 86 (1–2): 562–68 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.06.032 48 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh trình thu mẫu phân tích mẫu vi nhựa 49 ... dụng số rủi ro sinh thái để đánh giá rủi ro sinh thái tiềm vi nhựa gây cửa sông Quảng Nam Qua kết đánh giá cho thấy giá trị số rủi ro sinh thái tiềm ẩn (RI) mơi trường nước có rủi ro sinh thái. .. trường nước mơi trường trầm tích số hệ sinh thái cửa sông ven biển khu vực miền Trung - Đánh giá rủi ro tiềm ẩn vi nhựa đến hệ sinh thái cửa sông ven biển miền Trung Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa... rủi ro sinh thái tiềm ẩn (RI), đánh giá rủi ro hệ sinh thái cửa sông Thu Bồn với mức rủi ro cao (mức độ III) Kết nhằm góp phần tạo sở liệu có giá trị để hiểu ô nhiễm vi nhựa rủi ro sinh thái cửa