1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính

66 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TỪ Ô NHIỄM HỮU CƠ NƯỚC THẢI CÁC KCN HUYỆN LONG THÀNH BẰNG CHỈ SỐ NEMEROW VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH Sinh viên thực : Lê Nguyễn Thanh Trí Lớp : D17MTSK Khố : 2017-2021 Ngành : An Tồn Sức Khỏe Mơi Trường Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hiền Thân Bình Dương, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TỪ Ô NHIỄM HỮU CƠ NƯỚC THẢI CÁC KCN HUYỆN LONG THÀNH BẰNG CHỈ SỐ NEMEROW VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH Sinh viên thực : Lê Nguyễn Thanh Trí Lớp : D17MTSK Khố : 2017-2021 Ngành : An Tồn Sức Khỏe Mơi Trường Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hiền Thân Bình Dương, tháng năm 2020 Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích báo cáo tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Bình Dương, ngày… tháng… năm 2020 Người cam đoan GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang i Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian làm báo cáo tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo q thầy Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Thạc sỹ Nguyễn Hiền Thân, giảng viên Chương trình Khoa Khoa Học Quản Lí - Trường Đại Học Thủ Dầu Một người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm báo cáo Em xin chân thành cảm ơn quí thầy Trường Đại Học Thủ Dầu Một nói chung q thầy chương trình Khoa Khoa Học Quản Lí nói riêng, dạy dỗ tận tâm, tận tụy, cung cấp cho em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập trường Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp Bình Dương, ngày…tháng…năm 2020 Sinh viên GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang ii Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần TĨM TẮT Dưới phát triển KCN mang lại hiệu kinh tế cho địa phương, nhiên nguy gây ô nhiễm môi trường cao Hầu tất loại nhiễm nước có hại cho sức khỏe người, động vật thực vật Bài nghiên cứu nhằm đánh giá rủi ro môi trường cách sử dụng số Nemerow cải tiến phương pháp phân tích thành phần (PCA) Khu công nghiệp Long Thành, tỉnh Đồng Nai Dữ liệu thu thập dựa số liệu quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai từ năm 2019 Nghiên cứu thực khu công nghiệp huyện Long Thành vào năm 2019 Kết cho thấy chất lượng nước nước thải KCN nằm giới hạn chơi phép, riêng thông số pH vượt chuẩn, mức độ rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu khu cơng nghiệp có mức độ rủi ro từ thấp đến rủi ro cực cao, xếp theo thứ tự giảm dần sau: khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn có mức độ rủi ro cực cao (6,7) Ba khu công nghiệp Long Thành, Gị Dầu An Phước có mức rủi ro cao (từ đến 5) Mặt khác, Khu công nghiệp Long Đức khơng có rủi ro mơi trường Ngoài nghiên cứu cung cấp giải pháp để góp phần làm giảm rủi ro nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang iii Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần ABSTRACT Under the development of industrial zones, the local economic efficiency has brought about, but the risks of environmental pollution are also very high Almost all types of water pollution are harmful to the health of humans, animals and plants This paper aims to assess environmental risks using the improved Nemerow index and major component analysis (PCA) method in Long Thanh Industrial Park, Dong Nai Province The data is collected based on environmental monitoring data in Dong Nai province from 2019 The study was conducted in industrial zones of Long Thanh district in 2019 The results showed that the wastewater quality of the industrial zones are within the playing limit, only the pH parameter is above the standard, the level of environmental risks from organic pollution of industrial zones has a low level of risk to extremely high risk, ranked according to Self-reduction is as follows: Loc An - Binh Son Industrial Park has an extremely high level of risks (6,7) The three industrial zones of Long Thanh, Go Dau and An Phuoc are of high risk (from to 5) respectively On the other hand, Long Duc Industrial Park has no environmental risks In addition, the study will provide solutions to contribute to reducing the risk of organic pollution in wastewater from industrial zones in Long Thanh district GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang iv Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii ABSTRACT iv DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Phạm vi 1.4 Nội dung nghiêm cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG II:TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan 2.2 Tài liệu nghiêm cứu nước nước: 2.2.1 Ngoài nước 2.2.2 Trong nước 2.3 Tổng quan huyện Long Thành 2.3.1 Đặc điểm địa chất, địa hình 2.3.2 Đặc điểm khí hậu 11 2.3.3 Đặc điểm sơng ngịi thủy văn 11 2.3.4 Diện tích, dân số 12 2.3.5 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội: 12 CHƯƠNG III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang v Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần 3.1 Tiến trình thực 15 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Trọng số chất nhiễm tính tốn số rủi ro mơi trường 16 3.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải công nghiệp công nghiệp 17 3.2.3 Thực trạng rủi ro môi trường ô nhiễm nước thải hữu khu công nghiệp Long Thành 20 3.2.4 3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu 22 Dữ liệu nghiên cứu 23 CHƯƠNG IV:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đánh giá trạng xử lý khu công nghiệp 25 4.2 Thực trạng rủi ro môi trường ô nhiễm nước thải hữu khu công nghiệp Long Thành 30 4.3 Trọng số chất nhiễm tính tốn số rủi ro môi trường 32 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu 34 4.4.1 Xác định nguồn nguyên nhân ô nhiễm 34 4.4.2 Đề xuất giải pháp 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang vi Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa KCN Khu công nghiệp PCA (Principal Component Analysis) Trọng số phân tích thành phần NĐ-CP Nghị Định Chính Phủ QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất DTTN Diện Tích Tự Nhiên QL Quốc Lộ QCVN Quy Chuẩn Việc Nam BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường TT-BTNMT 10 Thông Tư Bộ Tài Nguyên Môi Trường BOD5 (Biochemical Oxygen Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/l) Demand) 11 COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học (mg/l) 12 NTCN Nước Thải Công Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang vii Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Long Thành Hình 3.1: Tiến trình thực 15 Hình 3.1: Sơ đồ phân tích ngun nhân hệ 23 Hình 3.3: Bản đồ vị trí lấy mẫu 24 Hình 4.1: Tỷ lệ vượt chuẩn KCN An Phước 26 Hình 4.2: Tỷ lệ vượt chuẩn KCN Gò Dầu 27 Hình 4.3: Tỷ lệ vượt chuẩn KCN Lộc An – Bình Sơn 28 Hình 4.4: Tỷ lệ vượt chuẩn KCN Long Đức 29 Hình 4.5: Tỷ lệ vượt chuẩn KCN Long Thành 30 Hình 4.6: Chỉ số Nemerow điểm quan trắc 31 Hình 4.7: Biều đồ pareto giá trị riêng phương sai tích lũy 33 Hình 4.8: Hệ số tải thơng số thành phần nhân tố 33 Hình 4.9: Sơ đồ ngun nhân ơn nhiễm hữu KCN Huyện Long Thành 35 GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang viii Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần Bảng phụ lục 3: Nồng độ thông số hữu khu cơng nghiệp Gị Dầu QCVN 40:2011/BTNMT đến 24 4,8 pH Nito Tổng P tổng 36 90 Tên Khu công Ngày lấy nghiệp mẫu ĐỢT KCN Gò Dầu 30/10/2018 6,56 8,36 0,38 1,3 21 0,2 ĐỢT KCN Gò Dầu 12/11/2018 6,69 6,1 0,42 0,2 15 0,24 ĐỢT KCN Gò Dầu 19/12/2018 6,77 15 0,56 0,1 15 0,65 ĐỢT KCN Gò Dầu 9/1/2019 6,57 8,36 0,35 0,13 10 0,3 ĐỢT KCN Gò Dầu 27/02/2019 6,66 5,44 0,32 0,21 17 0,42 ĐỢT KCN Gò Dầu 20/03/2019 6,83 5,49 0,36 0,088 14 0,43 ĐỢT KCN Gò Dầu 23/04/2019 7,02 3,81 0,67 0,13 24 0,45 ĐỢT KCN Gò Dầu 23/05/2019 7,15 4,77 0,46 0,078 14 0,48 ĐỢT KCN Gò Dầu 24/06/2019 6,93 7,46 0,48 0,16 20 0,44 ĐỢT 10 KCN Gò Dầu 17/07/2019 6,27 6,61 0,46 0,16 17 0,4 ĐỢT 11 KCN Gò Dầu 27/08/2019 7,31 5,78 0,74 0,13 18 0,38 ĐỢT 12 KCN Gò Dầu 10/9/2019 6,99 7,74 0,57 0,092 31 0,32 ĐỢT GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang 41 Amoni tổng BOD5 COD Florua Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần Bảng phụ lục 4: Nồng độ thông số hữu khu công nghiệp Lộc An – Bình Sơn QCVN 40:2011/BTNMT Ngày lấy đến 24 4,8 36 pH Nito Tổng P tổng Amoni tổng BOD5 90 Đợt Tên Khu cơng nghiệp ĐỢT 11 KCN Lộc An – Bình Sơn 20/08/2019 6,09 15 0,96 25 ĐỢT 11 KCN Lộc An – Bình Sơn 20/08/2019 6,99 14,8 0,94 13 33 90 mẫu COD Florua Bảng phụ lục 5: Nồng độ thông số hữu khu công nghiệp Long Đức QCVN 40:2011/BTNMT đến 24 4.8 pH Nito Tổng P tổng 36 Tên Khu công Ngày lấy nghiệp mẫu ĐỢT KCN Long Đức 30/10/2018 7,53 6,86 0,28 1,18 20 1,37 ĐỢT KCN Long Đức 12/11/2018 7,58 6,72 0,29 1,38 22 1,53 ĐỢT KCN Long Đức 19/12/2018 7,48 8,63 0,26 18 0,73 ĐỢT KCN Long Đức 9/1/2019 7,47 8,91 0,19 1,19 16 0,75 ĐỢT KCN Long Đức 27/02/2019 7,38 6,05 0,25 1,52 17 0,72 ĐỢT KCN Long Đức 20/03/2019 7,46 7,18 0,28 1,16 14 0,54 ĐỢT KCN Long Đức 23/04/2019 7,44 8,02 0,25 1,1 18 0,5 Đợt GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang 42 Amoni tổng BOD5 COD Florua Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần ĐỢT KCN Long Đức 23/05/2019 6,98 12,2 0,2 0,3 13 0,62 ĐỢT KCN Long Đức 24/06/2019 7,84 8,53 0,23 0,87 32 0,93 ĐỢT 10 KCN Long Đức 17/07/2019 6,96 6,56 0,29 0,92 20 0,43 ĐỢT 11 KCN Long Đức 27/08/2019 7,79 7,01 0,27 0,67 21 0,61 ĐỢT 12 KCN Long Đức 10/9/2019 7,43 5,33 0,22 0,55 28 0,58 GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang 43 Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần Bảng phụ lục 6: Nồng độ thơng số hữu khu công nghiệp Long Thành QCVN 40:2011/BTNMT đến 21,6 4,32 pH Nito Tổng P tổng 5,4 32,4 81 5,4 Tên Khu công Ngày lấy nghiệp mẫu ĐỢT KCN Long Thành 30/10/2018 8,02 11,9 0,25 0,63 41 0,76 ĐỢT KCN Long Thành 12/11/2018 7,96 13 0,19 0,66 39 1,36 ĐỢT KCN Long Thành 19/12/2018 7,94 9,19 0,1 0,6 40 1,02 ĐỢT KCN Long Thành 9/1/2019 7,9 15,2 0,11 0,59 41 ĐỢT KCN Long Thành 27/02/2019 7,85 10,5 0,12 0,92 14 42 1,2 ĐỢT KCN Long Thành 20/03/2019 7,87 9,14 0,12 0,48 11 36 1,04 ĐỢT KCN Long Thành 23/04/2019 7,89 11,7 0,11 0,98 15 41 1,04 ĐỢT KCN Long Thành 23/05/2019 7,85 11,6 0,1 0,91 11 40 ĐỢT KCN Long Thành 24/06/2019 8,1 10,2 0,21 1,06 10 37 0,99 ĐỢT 10 KCN Long Thành 17/07/2019 7,77 15,9 0,19 1,72 10 40 1,32 ĐỢT 11 KCN Long Thành 27/08/2019 8,01 6,95 0,085 1,36 14 48 1,15 ĐỢT 12 KCN Long Thành 10/9/2019 7,9 11,1 0,091 0,68 13 47 0,95 Đợt GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang 44 Amoni tổng BOD5 COD Florua Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần Assessment of environmental risk from polluted organic wastewater in Long Thanh Industrial Park with the Nemerow index and Principal component Analysis By Le Nguyen Thanh Tri, Nguyen Hien Than* (Thu Dau Mot University) Article Info: Received XX XX, 2020,Accepted XX XX, 2020, Available online XX XX 2020 *Corresponding author: thannh@tdmu.edu.vn ABSTRACT This study aims to assess environmental risk using the improved Nemerow index and the principal component analysis (PCA) method in Long Thanh's Industrial Park in Dong Nai Province The study was implemented in five industrial parks of Long Thanh District in 2019 The result showed that Loc An - Binh Son industrial park was at extreme high risk of the level (6.7) Three industrial parks of Long Thanh, Go Dau and An Phuoc were high-risk (from to 5) respectively On the other hand, Long Duc Industrial Park has obtained no environmental risk Keywords: Environmental risk, Nemerow risk index, Long Thanh, PCA Introduction Water pollution is not able to affect human health immediately, but it also becomes significant damage during long-term exposure Besides, water pollution also influenced the economic profits The World Bank pointed out that every year in Vietnam, 780 million USD is lost in public health fields due to environmental pollution (Thủy, 2020) Duong Thanh Nghi, et al (Nghị, Thạnh, Quy, & Huy, 2011) studied "Evaluating bio-accumulation of persistent organic pollutants PCBS and PAHS in Ha Long Bay" the result in order to show the pollution level of PCBs, PAHs in the natural environment of water and sediments and their accumulation capacity in the biological flesh tissue is seasonal and increases gradually with the food chain AK Inengite, et al (A Inengite, Abasi, Walter, & Chemistry, 2015) studied "Application of pollution indices to assess heavy metal pollution in flood affected soils" the results of Original Research Article the heavy metals revealed that heavy metals concentrations where higher in the flooded soil samples compared to the unflooded soil samples There was also evidence of leaching of heavy metals QianZhang, et al (Q Zhang, Feng, & Hao, 2018) studied "Applying the Nemerow index method and integrated water Quality index method in the water quality assessment of Zhangze Reservoir" the method is able to objectively reflect the water quality of each water quality monitoring section and is more suitable for the water quality evaluation of the reservoir Ihya Sulthonuddin, et al (Sulthonuddin, Hartono, & Said, 2019) studied "Using Nemerow's pollution index method for water Cimanuk River Quality Assessment in West Java" this research found that the Cimanuk river is not meet the water quality standards with the value of GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang 45 Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần TSS (81.57±132.69 mg/L), BOD (8.41±6.53 mg/L), COD (33.92±26.51 mg/L), DO (5.54±1.67 mg/L), and Ammonia (0.21±0.31 mg/L) The degradation of river water quality in the Cimanuk river indicated by increasing NPI value, NPI value of the Cimanuk river ranging from 1.04 to 7.51 The water quality status of the Cimanuk river has been changing from slightly to moderately polluted Yuting Zhang et al (Y Zhang, Hou, Qian, & ES, 2020) studied "Water quality assessment using a comprehensive water quality index and revised Nemerow index method: A case study on Jinghui canal, North China'' the results showed that groundwater quality in the area was poor due to the industrial and agricultural activities Thus, the study on environmental risk assessment from industrial wastewater currently has been concerning areas, however the previous research was only focused on qualitative risk assessment or assessment of heavy metals risk The Nemerow index has been carried out in many studies However, the environmental risk assessment due to organic pollution integrated between the Nemerow risk index and the PCA weight has not been conducted yet Therefore, this paper will implement an environmental risk assessment combining the Nemerow risk index and the PCA weight to quantitate the level of impact origin from organic pollution in industrial wastewater plants The results of the study will illustrate a picture of the state of industrial wastewater treatment and the risk level of it Furthermore, the results of the study will also provide basic information for authorities and local managers to adapt treatment technologies and input wastewater standards to improve industrial wastewater treatment efficiency Materials and methods The data of the study Figure The map of sampling locations The data were collected from reports of wastewater monitoring of industrial parks in Long Thanh District in 2019 Each monitoring station, there is a frequency of 12 times per year Five Industrial Parks by Go Dau Industrial Park, An Phuoc Industrial Park, Long Thanh Industrial Park, Loc An Industrial Park - Binh Son, Long Duc Industrial Park were chosen to study Pollution parameters were observed in this study including pH, total N , total P, total Ammonium, BOD5, COD, and Fluoride The Nemerow risk index GVHD: ThS Nguyễn Hiền Thân SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí Trang 46 Lớp: D17MTSK Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu nước thải khu công nghiệp huyện Long Thành số NEMEROW phân tích thành phần In this study, the author used the Nemerow risk index to calculate the environmental risk from organic pollution of industrial wastewater In 1974 the Nemerow index was published by NL Nemerow (Nemerow & Leonard, 1974) Many studies use this index to evaluate the water quality as HaoYulin and GeZhenchang (1989), Islam, Ahmed, Raknuzzaman, Mamun, and Islam (2015) The assessment process is generalized as follows Step 1: Collecting monitoring data In this study, data on wastewater monitoring of industrial parks in 2019 were used Step 2: Calculating the rate of exceeding standard and the level of wastewater pollution following the formula (Y Zhang et al.): According to traditional assessment, the Nemerow index is calculated by Eq (A K Inengite, Abasi, & Walter, 2015): Ps = 2 Pave + Pmax (1) Of which: + Ps is the target of Nemerow pollution index + Pave is the average value of the single pollution index (Pi) of each parameter + Pmax is the highest value of the parameter As stated in the evaluation formula, the weights of the pollution parameters are the same However, the influence degree of parameters on wastewater quality is different according to many opinions of the studies In this study, the weights of the pollutants were determined with the Entropy method The formula for calculating the Nemerow risk index was modified as follows (QianZhang, Feng, & Hao, 2018): Ps = (Wi Pi ) + Pmax (2) In which, Wi is the weight of the i single pollutants The results of the Nemerow risk index are compared with the rating scale to determine the pollution level such as the water quality results are classified into levels: Good P

Ngày đăng: 10/01/2022, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Long Thành - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Long Thành (Trang 19)
Hình 3.1: Tiến trình thực hiện - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 3.1 Tiến trình thực hiện (Trang 26)
− Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định bảng 3.2 ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của h ồ , ao,  đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ;  - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
q là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định bảng 3.2 ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của h ồ , ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ; (Trang 29)
Hình 3.2: Sơ đồ phân tích nguyên nhân và hệ quả - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 3.2 Sơ đồ phân tích nguyên nhân và hệ quả (Trang 34)
Hình 3.3: Bản đồ vị trí lấy mẫu - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 3.3 Bản đồ vị trí lấy mẫu (Trang 35)
Bảng 4.1:Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN An Phước - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Bảng 4.1 Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN An Phước (Trang 37)
Bảng 4.2:Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Gò Dầu - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Bảng 4.2 Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Gò Dầu (Trang 38)
Theo Bảng 4.3 và Hình 4.3, có thể thấy các thông số quan trắc tại Khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn tuân theo giới hạn của QCVN 40: 2011 (K p  = 1,2, K f  =  1,0) - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
heo Bảng 4.3 và Hình 4.3, có thể thấy các thông số quan trắc tại Khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn tuân theo giới hạn của QCVN 40: 2011 (K p = 1,2, K f = 1,0) (Trang 39)
Qua Bảng 4.4 và Hình 4.4 có thể thấy rằng Khu công nghiệp Long Đức đã thực hiện xửlý nước thải tốt để tất cả các chất ô nhiễm đều đạ t QCVN 40: 2011  (K p = 1,2, Kf= 1,0) - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
ua Bảng 4.4 và Hình 4.4 có thể thấy rằng Khu công nghiệp Long Đức đã thực hiện xửlý nước thải tốt để tất cả các chất ô nhiễm đều đạ t QCVN 40: 2011 (K p = 1,2, Kf= 1,0) (Trang 40)
Hình 4.5: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Long Thành - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 4.5 Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Long Thành (Trang 41)
Hình 4.6:Chỉ số Nemerow tại các điểm quan trắc - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 4.6 Chỉ số Nemerow tại các điểm quan trắc (Trang 42)
Như thể hiện trong Bảng 4.6, Khu công nghiệp Long Đức có mức độ rủi ro thấp nhất (2.5), tiếp theo là Khu công nghiệp Long Thành (3.0) ở mức độ  th ậ n  trọng - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
h ư thể hiện trong Bảng 4.6, Khu công nghiệp Long Đức có mức độ rủi ro thấp nhất (2.5), tiếp theo là Khu công nghiệp Long Thành (3.0) ở mức độ th ậ n trọng (Trang 43)
Hình 4.7: Biều đồ pareto giá trị riêng và phương sai tích lũy - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 4.7 Biều đồ pareto giá trị riêng và phương sai tích lũy (Trang 44)
Hình 4.8: Hệ số tải của các thông số trong thành phần nhân tố 1 và  - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 4.8 Hệ số tải của các thông số trong thành phần nhân tố 1 và (Trang 44)
Hình 4.9: Sơ đồ nguyên nhân ôn nhiễm hữu cơ tại các KCN Huyện Long Thành  - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Hình 4.9 Sơ đồ nguyên nhân ôn nhiễm hữu cơ tại các KCN Huyện Long Thành (Trang 46)
Bảng phụ lục 1:T ọa độ vị trí xả thải của các khu công nghiệp - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Bảng ph ụ lục 1:T ọa độ vị trí xả thải của các khu công nghiệp (Trang 51)
Bảng phụ lục 2: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp An Phước - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Bảng ph ụ lục 2: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp An Phước (Trang 51)
Bảng phụ lục 3: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Gò Dầu - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Bảng ph ụ lục 3: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Gò Dầu (Trang 52)
Bảng phụ lục 4: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Lộc An – Bình Sơn - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Bảng ph ụ lục 4: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Lộc An – Bình Sơn (Trang 53)
Bảng phụ lục 6: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Long Thành - Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện long thành bằng chỉ số nemerow và phân tích thành phần chính
Bảng ph ụ lục 6: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Long Thành (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN