1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong 1 vn

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 114,97 KB

Nội dung

Tuần 15,16 Tiết 15,16 PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHỦ ĐỀ 1 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 1930 NỘI DUNG 1 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức C[.]

Tuần: 15,16 Tiết: 15,16 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 NỘI DUNG 1: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I/ Mục tiêu học: 1/ Kiến thức: - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp lĩnh vực: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, tài chính, thuế… - Sự biến đổi kinh tế,XH đất nước ta tác động khai thác thuộc địa lần thứ - Phong trào yêu nước phong trào công nhân nước ta năm 1919-1929 - Các hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ 1919-1925 - Ý nghĩa tác dụng hoạt động phong trào giải phóng dân tộc nước ta - Sự đời hoạt động ba tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Xác định nguồn lợi tư Pháp Việt Nam khai thác lần thứ hai lược đồ + So sánh với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam mục đích, quy mơ Phẩm chất Giáo dục lịng u quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta, ý thức vị trí lao động trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam - Phần mềm zoom Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt nhận xét bóc lột, khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam qua số hình ảnh, video, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung : GV trực quan số tranh ảnh xem đoạn video cảnh TD Pháp khai thác thuộc địa Việt Nam Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em có suy nghĩ hình ảnh đoạn video đó? c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ d) Tổ chức thực hiện: Trên sở GV dẫn dắt vào mới: Chiến tranh giới thứ để lại hậu vô nặng nề nước TBCN kể nước thắng trận hay bại trận, để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam, cơng quy mơ tồn diện vào nước ta, biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa thị trường đầu tư tư có lợi cho chúng Với chương trình khai thác lần này, kinh tế, văn hoá – giáo dục xã hội VN biến đổi sâu sắc… điều thể nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Trình bày nguyên nhân sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ a) Mục đích: Trình bày ngun nhân sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Xác định nguồn lợi tư Pháp Việt Nam khai thác lần thứ hai lược đồ So sánh với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam mục đích, quy mơ b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực : Hoạt động GV-HS Tiết 1: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung kiến thức Nội dung 1: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ -G:Nhắc lại cho học sinh hậu chiến tranh I/Chương trình khai thác lần thứ giới thứ đặc biệt nước tham hai thực dân Pháp: gia, có nước Pháp -G:Nguyên nhân thực dân Pháp đẩy nhanh công khai thác Việt nam Đông Dương sau chiến tranh giới thứ ? -H:Pháp nước thắng trận, song đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ -G:Mục đích khai thác mà thực dân pháp tiến *Nguyên nhân : Pháp nước thắng trận, bị hành thuộc địa Đông Dương Việt Nam gì? tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ -H: Bù đắp thiệt hại chiến tranh gây -G:Sau chiến tranh giới thứ nhất, Pháp nợ lớn Mĩ, năm 1920, số nợ quốc gia lên đến 300 tỉ *Mục đích : Vơ vét bóc lột thuộc Phơrăng, Pháp bị tiêu huỷ hàng cục tỉ Phơrăng, sau địa bù đắp thiệt hại chiến tranh gây cách mạng tháng Mười Nga (1917) Pháp thị trường đầu tư lớn Châu Âu Nga CTTG1 kết thúc, toàn quyền Pháp ĐD Anbexatơ vạch chương trình khai thác lần nhằm mục đích: tận lực vơ vét, bóc lột, khai thác thuộc địa tồn diện triệt để, tăng cường đầu tư vốn vào ngành KT( tăng gấp lần so với lần nhất).Vì VN có nhiều tiềm để thu hồi nhanh vốn đầu tư không cạnh tranh với KT nước Pháp -G: H quan sát H.27 SGK -> Giới thiệu kí kiệu lược đồ -G:Chương trình khai thác lần thứ hai Pháp Việt Nam tập trung vào nguồn lợi ? +G:Về nông nghiệp để kiếm lời thực dân pháp làm ? Tập trung đâu? +H: Bỏ vốn đầu tư chủ yếu vào đồn điền cao su +G:Pháp đầu tư vào đồn điền cao su ? +H:Năm 1927 đầu tư 400 triệu Phơrăng, gấp nhiều lần thời kỳ trước chiến tranh, diện tích trồng cao su tăng lên…(SGK/55) +G: Kết quả? -H: Diện tích trồng cao su tăng nhanh ( từ 1918 : 15 ngàn tăng lên 120 năm 1930, nhiều công ty cao su đời công ti Đất Đỏ, Công ti Mi-sơ-lanh, công ti Cây nhiệt đới +G:Về Công nghiệp thực dân Pháp tiến hành khai thác ? +H: : Tăng cường khai thác mỏ (than) +G:Pháp tiến hành khai thác mỏ ? +H:Các công ti than có từ trước bỏ thêm vốn hoạt động mạnh hơn, nhiều công ti than đời Công ty than Hạ Long - Đồng Đăng, cơng ty than kim khí Đơng Dương… +G:Dùng lược đồ hình 27 Năm 1919 khai thác 665.000 than, năm 1929 : 1.972.000 tấn, khai thác thiếc tăng gấp lần, kẽm 1,5 lần, vofram 1,2 lần +G: Tích hợp GD môi trường Tại Pháp đầu tư vốn vào nơng nghiệp(cao su) khai mỏ(than)? +H: Vì mặt hàng thị trường pháp giới có yêu câu lớn Về CN, thực dân pháp mở nhà máy , cơng nghiệp nhẹ sản xuất hàng hố phục vụ cho Pháp không mở phát triển công nghiệp nặng, để kinh tế phát triển không cân đối, phụ thuộc kinh tế quốc +G: Về thương nghiệp Pháp tiến hành khai thác ? +H: “ Thương nghiệp……rất nhanh” +G:Vì thực dân pháp độc quyền ngoại thương độc quyền đánh thuế nhập ? +H: Để hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên +G:Pháp đánh thuế nặng vào hàng hoá người Việt Nam quen dùng hàng Trung Quốc, Nhật Bản->Pháp muốn nắm chặt thị trường Đông Dương Việt Nam ,đây chất CNĐQ +G:Trong giao thơng vận tải Pháp làm gì? +H: Đầu tư phát triển thêm *Nội dung: -Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích tăng nhanh - Cơng nghiệp : trọng khai mỏ (than), số vốn đầu tư tăng, nhiều công ty đời mở thêm số sở công nghiệp chế biến +G:Đường sắt xuyên Đông Dương nối liền nhiều đoạn : Đồng Đăng – Na Sầm (1922), Vinh-Đông Hà (1927).GTVT mở mang để phục vụ khai thác -G:Trong lĩnh vực tài thực dân pháp làm ? +H: Trả lời SGK +G:Ngân hàng Đơng Dương có cổ phần hầu hết cơng ty, xí nghiệp lớn +G: Bên cạnh đó, TD Pháp cịn làm với nhân dân ta? +H: Vơ vét tiền của, đánh thuế nặng +G: Thuế khoá nét bật sách khai thác lần Pháp -G: Tích hợp kĩ sống Điểm khai thác lần Pháp so với lần gì? -H: Suy nghĩ trả lời -G: Mới Pháp tăng cường đầu tư vốn, kĩ thật vào mở rộng Sx để kiếm lời Đặc điểm: Diễn với tốc độ qui mô lớn chưa thấy từ trước tới -G: Chính sách khai thác thuộc địa Thực dân Pháp so với trước có khác biệt? -H:Khơng thay đổi so với trước kia: hạn chế công nghiệp phát triển đặc biệt cơng nghiệp nặng -G:Trọng tâm chương trình khai thác lần thứ (đầu kỷ XX) hoàn chỉnh máy thống trị từ trung ương đến địa phương, kinh tế hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng, tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của nhân dân cách đánh thuế ruộng đất, thân, rượu, muối, thuốc phiện nhiều thứ thuế khác Đặc điểm khai thác lần thứ hai pháp diễn với quy mô lớn chưa thấy -G:Chính sách khai thác thực dân pháp Đông Dương Việt Nam ảnh hưởng tới kinh tế đời sống nhân dân ta ? -H: -G: Mục đích Pháp biến Việt Nam thành thị trường cung ứng nguyên vật liệu tiêu thụ hàng hoá, nên phương thức sản xuất TBCN nhập vào hạn chế Mặt khác Pháp trì quan hệ sản xuất phong kiến Việt nam, sử dụng giai cấp địa chủ phong kiến, Việt Nam khơng cịn nước độc lập, mà trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế lạc hậu phụ thuộc vào Pháp.(minh hoạ tranh ảnh ) Kinh tế VN phát triển theo hướng tư bản, thâm nhập phương thức sản xuất TBCN dẫn tới tan ró kinh tế tự nhiờn, tự cấp, tự túc nông thơn, kinh tế hàng hố có điều kiện phát triển-> kinh tế thay đổi kéo theo thay đổi trị, văn hố, giáo dục xã hội Bước Thực nhiệm vụ học tập -Thương nghiệp:Phát triển, pháp độc quyền, đánh thuế nặng hàng hoá nhập vào Việt Nam -Giao thông-vận tải:Đầu tư phát triển thêm, đường sắt xuyên Đông Dương nối liền nhiều đoạn -Ngân hàng : Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chi phối ngành kinh tế Đơng Dương -Thuế khố : đánh thuế nặng đặt nhiều thứ thuế HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời HS khác bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh II/Các sách trị, văn hố, giáo dục: Học sinh tự đọc Hoạt động 2: Xã hội Việt Nam phân hố a) Mục đích: Biết chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực : Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập -G:Sau chiến tranh giới thứ hai, xã hội Việt Nam phân hoá ? -H: Sâu sắc -G:Giai cấp địa chủ bị phân hóa nh nào? -H: Trả lời SGK -G:Lấy ví dụ : triều đình Huế chia hai phận.Giai cấp địa chủ nông thôn ngày câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, chia chiếm đoạt ruộng đất nông dân Địa chủ thời kỳ chiếm 7% dân số, chiếm 50% diện tích canh tác, nơng dân chiếm 90% dân số, có 42% diện tích canh tác -G:Giai cấp tư sản Việt Nam đời phát triển ? -H: Trả lời SGK -G:Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc phong kiến, không kiên định dễ thỏa hiệp -G:Thái độ trị họ ? -H:Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế, bạc nhợc trị thái độ trị họ cải lương hai mặt -G:Giai cấp tiểu tư sản đời phát triển ? -H:Tầng lớp tiểu tư sản hình thành sau chiến tranh III/Xã hội Việt Nam phân hoá: 1.Giai cấp địa chủ, phong kiến: + Câu kết chặt chẽ làm tay sai cho thực dân Pháp +Áp bóc lột nhân dân +Bộ phận nhỏ yêu nước 2.Giai cấp tư sản: -Ra đời sau chiến tranh giới thứ -Phân hoá thành phận : +Tư sản mại làm tay sai cho thực dân pháp +Tầng lớp tư sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc phong kiến Tầng lớp Tiểu tư sản: -Tăng nhanh số lượng -Bị chèn ép bạc đãi, khinh rẻ -Bộ phận tri thức, sinh viên, học sinh có tinh thần hăng hái cách mạng lực lượng cách mạng 4.Giai cấp nông dân: -Chiếm 90% dân số -Bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề - Bị bần hố khơng lối giới thứ nhất, số lượng tầng lớp tư sản thành thị đông lên bị bạc đãi, khinh miệt chèn ép, đời sống bấp bênh bị xô đẩy vào đường thất nghiệp -G:Thái độ trị họ ? -H:Bộ phận trí thức học sinh, sinh viên quan trọng họ tiếp thu tư tưởng văn hoá tiên tiến, hăng hái cách mạng, lực lượng quan trọng trình cách mạng dân tộc, dân chủ nước ta -G:Giai cấp nông dân Việt Nam phát triển ? -H: Bị thực dân Pháp phong kiến áp bóc lột nặng nề, su cao thuế nặng, phu phen tạp dịch, bị cướp đoạt ruộng đất, bị bần hoá phá sản quy mơ lớn -H:Thái độ trị họ ? -G:Là lực lượng bị áp bóc lột nặng nề nên có lịng u nước, có tinh thần chống đế quốc phong kiến, lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng -G:Giai cấp công nhân phát triển nào? -H:Giai cấp cơng nhân hình thành từ đầu kỷ XX, tăng nhanh số lượng chất lượng, sống tập trung chủ yếu khu đô thị khu cơng nghiệp, có đặc điểm chung giai cấp cơng nhân giới có đặc điểm riêng chịu tầng áp bức: đế quốc, phong kiến, tư sản, gần gũi nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước, phận đông công nhân đồn điền, chiếm 36,8%, công nhân mỏ : 24%, ngành khác:39,2% -G:Thái độ trị giai cấp cơng nhân? -H:Giai cấp công nhân kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng cách mạng, bất khuất dân tộc lực lư.ợng nắm quyền lãnh đạo cách mạng -G: GCCNVN sau đời tiếp thu ảnh hưởng PTCMTG sau chiến tranh, CN mác-Lênin CM-10 Nga Do đó, GCCNVN sớm trở thành lực lượng trị độc lập, đầu mặt trận chống ĐQ-PK nhanh chống vươiẻt nam lên nắm quyền lãnh đạo CM VN Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời HS khác bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác -Là lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng 5.Giai cấp công nhân : - ngày phát triển nhanh số lượng chất lượng -Sống tập trung đô thị khu công nghiệp -Đặc điểm: +Bị tầng áp bức: Đế quốc, phong kiến, tư sản +Gần gũi với nông dân +Kế thừa truyền thống yêu nước +Là lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng hóa kiến thức hình thành cho học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Câu Ngành công nghiệp Pháp trọng khai thác lần thứ hai Việt Nam? A Cơ khí B Chế biến C Khai mỏ D Điện lực Câu Lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng Việt Nam là  A giai cấp nông dân C giai cấp tiểu tư sản B giai cấp tư sản dân tộc D giai cấp công nhân Câu Thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu A muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp B thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu C muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ D nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng yêu cầu Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành nào? A Giao thông vận tải B Nông nghiệp khai thác mỏ C Nông nghiệp thương nghiệp D Công nghiệp chế biến Câu Trong ngun nhân sau đây, đâu khơng phải lí khiến tư Pháp trọng đến việc khai thác mỏ than Việt Nam? A Khai thác than mang lại lợi nhuận lớn B Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn C Khai thác than để thể sức mạnh công nghiệp Pháp D Than ngun liệu chủ yếu phục vụ cho cơng nghiệp quốc Câu Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam gì? A Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp B Nền kinh tế Việt Nam có phát triển nhưng lạc hậu, lệ thuộc Pháp C Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập D Nền kinh tế Việt Nam vô cùng bị lạc hậu, què quặt, bị cột chặt vào kinh tế Pháp Câu Sau Chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tầng lớp có đủ khả nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A Giai cấp công nhân B Giai cấp tư sản dân tộc C Giai cấp nông dân D Tầng lớp tiểu tư sản Câu Giai cấp có số lượng tăng nhanh khai thác thuộc địa lần thứ hai? A Tư sản dân tộc B Địa chủ C Công nhân D Nông dân - Dự kiến sản phẩm Câu ĐA C A A B C B B A C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để so sánh với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam mục đích, quy mơ b) Nội dung: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức So sánh với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam mục đích, quy mơ c) Sản phẩm: Cuộc khai thác lần thứ hai tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật mở rộng sản xuất để kiếm lời nhiều d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ cho HS *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Sưu tầm hình ảnh chương trình khai thác thuộc đia lần thứ hai Pháp - Chuẩn bị mới: Xem trước chuẩn bị 15: Phong trào cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ (1919 – 1925) - Nguyên nhân làm cho phong trào công nhân nước ta phát bước cao sau chiến tranh giới thứ nhất? Tuần: 16 Tiết: 16 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 (Tiếp theo) Nội dung 2: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (1919- 1925) I/ Mục tiêu học: 1/ Kiến thức: Phong trào yêu nước phong trào công nhân nước ta năm 19191929 Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Lập niên biểu phong trào yêu nước phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925 + Nhận xét phong trào cơng nhân thời kì Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta, ý thức vị trí lao động trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ - Chân dung nhà cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - Phần mềm zoom Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt nhận biết vài nét số nhà lãnh đạo cách mạng thời kỳ này, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung : GV đọc cho sinh câu thơ nhà thơ Tố Hữu: Sống, chết, anh Thù giặc, thương nước Sống, làm bom nổ Chết, dòng nước xanh (Tố Hữu) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Anh ai? c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ d) Tổ chức thực hiện: Trên sở GV dẫn dắt vào mới: Trong lúc XHVN phân hóa sâu sắc ảnh hưởng tình hình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp, tình hình giới sau CTTG có thuận lợi đến cách mạng Việt Nam, phong trào VN phát triển sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới a) Mục đích: Biết ảnh hưởng, tác động tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ đến cách mạng Việt Nam b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực : Hoạt động GV-HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung kiến thức I/ Ảnh hưởng Cách mạng - G: Sau Chến tranh giới thứ nhất, tố ảnh hưởng tháng Mười Nga phong trào đến cách mạng Việt Nam thắng lợi CM tháng cách mạng giới: Mười Nga phong trào cách mạng giới - G: Cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga lãnh - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đạo? Thắng lợi vào năm nào? - H: Do đồng chí V.I Lênin lãnh đạo Thắng lợi vào năm 1917 - Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam nào? Gv gợi mở câu hỏi phụ + G: Phạm vi ảnh hưởng? +H: Làn sóng CM dâng cao tồn giới, lan - Sự thành lập Quốc tế Cộng sản rộng châu Âu sang châu Á; châu Mĩ châu Phi (3/1919) + G: Tổ chức quốc tế thành lập? - Đảng Cộng sản đời nhiều + H: Quốc Tế Cộng sản (QTIII) đời (1919) nước: Pháp (1920), Trung Quốc + G: Đảng Cộng sản đời nước nào? + H: Đảng CS Pháp (1920) Đảng CS Trung Quốc (1921)… => tạo điều kiện thuận lợi để chủ (1921) đời Vậy, Cách mạng tháng Mười Nga thành công; QTCS nghĩa Mác- Lênin để truyền bá vào và Đảng Cộng sản Pháp, Trung Quốc thành lập Việt Nam tạo kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam? - H: Càng tạo điều kiện thuận lợi… - G: Tình hình giới ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam : Tác động đến lựa chọn đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc, tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin để truyền bá vào Việt Nam (từ năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường giải phóng dân tộc (tại Đại 10 hội Tua - Pháp -1920) Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời HS khác bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh a) Mục đích: Trình bày nét đấu tranh phong trào dân chủ công khai năm 1919 – 1925 b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực : Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - G: Giải thích: Dân tộc, dân chủ - G: Sau chiến tranh giới thứ phong trào dân tộc – dân chủ nước ta đà phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, với nhiều hình thức phong phú, sơi nổi, trước hết thành thị Thảo luận nhóm cặp đơi em về: Mục tiêu, phong trào đấu tranh, tính chất, tích cực, hạn chế Đặc điểm Giai cấp tư sản Mục tiêu Các phong trào đấu tranh Tính chất Tích cực Hạn chế - G: Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức gồm thành phần ? -H: Gồm sinh viên, HS, giáo viên, nhà văn, nhà báo - G: Nêu hoạt động đấu tranh tầng lớp tiểu tư sản? - H: Thành lập tổ chức trị , xuất tờ báo tiến + Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Mec- Lanh Sa - Điện ( 6/1924) + Đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) 11 II/ Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925): a Tư sản dân tộc : -Mục tiêu: Đòi tự dân chủ, đòi quyền lợi kinh tế - Các phong trào đấu tranh + Phát động phong trào chấn hưng nội hoá + Bài trừ ngoại hố (1919) + Chống độc quyền cảng Sài Gịn chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì (1923) - Tính chất: Cải lương, thỏa hiệp - Tích cực: Đấu tranh chống cạnh tranh, chèn ép tư nước - Hạn chế: Khi thực dân Pháp nhượng sẵn sàng thỏa hiệp b Các tầng lớp tiểu tư sản: HS,SV,GV - Thành lập tổ chức trị: Việt Nam nghĩa đồn, Hội phục Việt - Xuất tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ - Lập nhà xuất tiến bộ: Cường học thư xã, Nam đồng thư xã - 6.1924 Tiếng bom Phạm Hồng Thái Sa Diện ám sát Toàn quyền + Đưa tang cụ Phan Châu Trinh (1926) - G: * G cho HS trực quan chân dung Phạm Hồng Thái giới thiệu: Phạm Hồng Thái (Bính Ngọ 1896 - Giáp Tý 1924): tên thật Phạm Thành Tích, tự Phạm Đài, Nho Tư; quê làng Do Nha, xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Năm 1924, tin Tồn quyền Đơng Dương Merlanh sang Nhật Bản điều đình với Nhật để trục xuất nhà cách mạng Việt Nam, đường Merlanh đoàn tùy tùng dừng lại Quảng Châu, khách sạn Victoria phía Bắc thành phố Sa Diện Ơng tổ chức phân cơng ám sát Merlanh Ơng cải trang đóng giả nhà báo vào khách sạn ném bom nhỏ bàn tiệc Bom nổ, số nhân vật Pháp ngoại quốc chết, Merlanh bị thương nhẹ Ơng ngồi, bọn cảnh vệ rượt theo đuổi bắn rát, ông nhảy xuống sông Châu Giang, hy sinh đêm (18/6/1924), hưởng dương 28 tuổi. Hiện nay, Mộ Phạm Hồng Thái tại nghĩa trang Hoàng Hoa Cương – Quảng Đơng (TQ) Sự việc không thành thức tỉnh tinh thần yêu nước hàng vạn đồng bào nước * G cho HS trực quan chân dung PBC giới thiệu: Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 – ngày 29 tháng 10 năm 1940, làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông nhà cách mạng Việt Nam phong trào chống Pháp Ông thành lập phong trào Duy Tân Hội khởi xướng phong trào Đông Du Ngày 30/6/1925, đường từ Hàng Châu Quảng Châu để nhóm họp anh em, Phan Bội Châu vừa đến ga bắc Thượng Hải bị thực dân Pháp bắt cóc đem nước Chúng âm mưu bí mật thủ tiêu Phan Bội Châu, việc bị bại lộ, nên phải đưa xử Tịa đề hình Hà Nội Tính mạng PBC bị uy hiếp, gây phong trào bãi khóa, bãi cơng, bãi thị rầm rộ khắp nước Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ đó, thực dân Pháp bối rối, phải tuyên bố tha bổng bắt Phan phải sống Huế mà không đâu Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS báo cáo, hs khác bổ sung nhận xét - HS trả lời HS khác bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình 12 Pháp, 1925 đấu tranh địi thả Phan Bội Châu , 1926: đám tang Phan Châu Trinh bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 3: Phong trào cơng nhân (1919 - 1925) a) Mục đích: Trình bày phong trào đấu tranh công nhân năm 1919 - 1925, qua thấy phát triển phong trào Lập niên biểu phong trào yêu nước phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925 Nhận xét phong trào công nhân thời kì b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực : Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập III/Phong trào công nhân - G: Sau Chiến tranh giới nhất, ý thức giai cấp (1919 – 1925): công nhân Việt Nam sao? - H: Ý thức công nhân phát triển mạnh - G: Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn - Chợ Lớn thành lập tổ chức cách mạng nào? Do đứng đầu? - H: Tổ chức Công hội đỏ Tôn Đức Thắng đứng đầu - G: Trực quan chân dung Tôn Đức Thắng giới thiệu Tôn Đức Thắng sinh ngày 20 tháng năm 1888, Cù lao Ông Hổ, làng Mỹ Hoà Hưng, Tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên (nay xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) Tôn Đức Thắng là người thợ máy tham gia vụ binh biến năm 1918 tàu chiến Pháp Biển Đen để phản đối đế quốc Pháp can thiệp vào nước Nga Xô Viết Nêu diễn biến phong trào công nhân Việt Nam giai - Năm 1920, công nhân Sài Gòn đoạn 1919-1925? (Chợ lớn) thành lập tổ chức Công - H: + Năm 1922 mở đầu đấu tranh + Năm 1924, diễn nhiều bãi cơng cơng nhân hội ( bí mật) Nam Định, Hà Nội, Hải Dương +Tháng 8/1925, công nhân Ba Son (Sài Gịn) bãi cơng - G: Cơng nhân Ba Son(Sài Gịn) bãi cơng nhằm mục - Năm1922, công nhân viên chức Sở Công thương Bắc Kỳ, đấu tranh đích gì? - H: Địi tăng lương, giảm làm ngăn cản tàu chiến đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương Pháp chở lính sang đàn áp phong trào cách mạng Trung - Năm 1924, diễn nhiều bãi Quốc công công nhân Nam Định, Hà - G: Kết quả? Ý nghĩa? - H: Phong trào thắng lợi đánh dấu bước tiến Nội, Hải Dương phong trào công nhân Việt Nam - G: Theo em, phong trào đấu tranh công nhân Ba - Tháng 8/1925, công nhân Ba Son Son (8/1925), có điểm so với phong trào bãi cơng cơng nhân trước đó? => ngăn cản tàu chiến Pháp chở - H: Phong trào kết hợp đấu tranh kinh tế (đòi tăng lương,giảm làm) với mục đích trị binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc (ủng hộ cách mạng Trung Quốc) 13 -> Đã có cảm thơng với người cảnh ngộ – Đó tinh thần quốc tế vô sản giai cấp công nhân - G: Tự phát gì? Tự giác gì? - H: suy nghĩ trả lời - G: Chốt lại Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích Cuộc đấu tranh đánh dấu bước tiến - Giai cấp cơng nhân Việt Nam bước đầu đấu tranh có tổ chức có mục đích trị rõ ràng học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời HS khác bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - G:Sơ kết Tóm lại, Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng Việt Nam, phong trào công nhân phong trào dân tộc, dân chủ công khai bắt đầu phát triển mạnh với nhiều loại hình C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức phong trào CMVN sau Chiến tranh giới thứ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm), tùy vào thời gian mà GV đặt câu hỏi cho HS Câu Sau Chiến tranh giới thứ nhất, kiện giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam? A.Thành công cách mạng tháng Mười Nga (1917), thành lập Quốc tế cộng sản (2/1919) B Phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ La-tinh C Hội nghị Véc- xai, giới hình thành trật tự Véc-xai_Oa-sin-tơn D Sự đời Đảng Cộng Sản nước châu Âu Câu Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925), gia tầng lãnh đạo? A Giai cấp tư sản, công nhân B Giai cấp nông dân phong kiến C Tầng lớp tiểu tư sản, nông dân D Tầng lớp tiểu tư sản trí thức tư sản Câu 3: Trong năm 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đấu tranh hình thức 14 A khởi nghĩa vũ trang B  chính trị kết hợp vũ trang C dùng báo chí thành lập Đảng lập hiến D xuất báo chí tiến Câu 4: Điểm bãi công thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) A đấu tranh có tổ chức, địi quyền lợi kinh tế B đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế trị C đấu tranh có tổ chức mục đích trị D thể trình độ tổ chức trị cao - Dự kiến sản phẩm (Đáp án in đậm) Câu ĐA 3.4 Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn HS biết rút điểm phong trào Ba Son - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Câu 1: Đến năm 1925, phong trào công nhân nước ta có bước tiến A.Khơng cịn lẻ tẻ, tự phát B Khơng cịn lẻ tẻ C.thể ý thức tự giác giai cấp D lẻ tẻ mà tự giác Câu 2: Qua bãi công cơng nhân Ba Son(8/1925), để lại học cho giai cấp công nhân đấu tranh giành thắng lợi sau này? A Cần có tổ chức thống lãnh đạo B Phải có đường lối đắn C Liên kết công nhân nhiều ngành nghề đấu tranh D Có tổ chức thống lãnh đạo đắn, liên minh giai cấp - Dự kiến sản phẩm (đáp án in đậm) *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài 8,9,10,11,12,14,15 để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì 15 ... VIỆT NAM TỪ NĂM 19 19 ĐẾN NAY CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 19 19 -19 30 (Tiếp theo) Nội dung 2: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (19 19- 19 25) I/ Mục tiêu học: 1/ Kiến thức:... (19 19 - 19 25) a) Mục đích: Trình bày phong trào đấu tranh cơng nhân năm 19 19 - 19 25, qua thấy phát triển phong trào Lập niên biểu phong trào yêu nước phong trào công nhân từ năm 19 19 đến năm 19 25... Thái mưu sát toàn quyền Mec- Lanh Sa - Điện ( 6 /19 24) + Đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (19 25) 11 II/ Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (19 19 – 19 25): a Tư sản dân tộc : -Mục tiêu: Đòi tự

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:04

w