1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật kinh tế pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 294,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 6 1 1 Khá[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.2 Nguyên tắc thực bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 11 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 13 1.4 Thủ tục hưởng bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 24 1.5 Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 29 1.6 Xử phạt vi phạm và tổ chức thực bảo hiểm tai nạn bệnh nghề nghiệp 32 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội, lao động Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 35 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn 37 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 51 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 51 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Lạng Sơn 58 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ : Tai nạn lao động TNLĐBNN : Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số người tham gia bảo hiểm TNLĐBNN qua năm 2013-2017 39 2.2 Bảng thu bảo hiểm TNLĐBNN (giai đoạn 2015 - đến 2017) 40 2.3 Số người giải hưởng chế độ TNLĐBNN (giai đoạn 2014- đến 2016) 40 2.4 Bảng chi trả trợ cấp bảo hiểm TNLĐBNN lần 41 2.5 Bảng chi trả trợ cấp bảo hiểm TNLĐBNN hàng tháng 42 2.6 Bảng nợ BHXH, bảo hiểm y tế 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (TNLĐBNN) có vai trị quan trọng việc đảm bảo đời sống cho người lao động (NLĐ) có tai nạn bất ngờ xảy trình lao động TNLĐBNN xảy dẫn đến việc NLĐ bị suy giảm khả lao động nên dẫn đến việc thu nhập NLĐ bị suy giảm Bảo hiểm TNLĐBNN hỗ trợ đảm bảo thu nhập cho NLĐ trường hợp Trong năm qua Việt Nam đẩy mạnh phát triển sản xuất, nhiều ngành công nghiệp phát triển kèm theo số vụ TNLĐBNN có xu hướng gia tăng Theo thống kê năm 2015 toàn quốc xảy 7.620 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 7.785 người bị nạn Trong năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ TNLĐ làm 8.251 người bị nạn, số vụ TNLĐ chết người 799 vụ; số người chết 862 người; số người bị thương nặng 1952 người; nạn nhân lao động nữ 2.371 người Năm 2017 số lượng vụ TNLĐ 8.956 vụ Như vậy, TNLĐ toàn quốc tăng liên tục số vụ, số người chết số người bị thương Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn theo thống kê xảy khơng vụ TNLĐ Trung bình năm khoảng chục vụ tai nạn, có vụ tai nạn nghiêm trọng dẫn đến hậu chết người Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy dẫn đến tổn thất lớn lao người cho cá nhân, gia đình toàn xã hội Đối với NLĐ thân nhân họ mát tính mạng, sức khoẻ, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần Đối với người sử dụng lao động (NSDLĐ) thiệt hại tài sản, đình trệ sản xuất, chi phí bồi thường cho NLĐ, uy tín Do đó, việc thực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN đóng vai trò quan trọng việc giúp NLĐ NSDLĐ khắc phục khó khăn xảy TNLĐ Cục An tồn lao động (2015-2017), Báo cáo tình hình lao động năm 2015, 2016, 2017, Hà Nội Pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN hành đảm bảo quyền lợi cho NLĐ tham gia bảo hiểm bị TNLĐBNN Tuy nhiên, tồn số hạn chế như: Một số lượng không nhỏ NLĐ chưa tham gia bảo hiểm TNLĐBNN; tỷ lệ hưởng trợ cấp chưa thực hợp lý; việc giải chế độ phức tạp, gặp nhiều khó khăn NLĐ NSDLĐ;… Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài "Pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn", với mong muốn góp phần đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục bất cập, quy định hành hoàn thiện thêm pháp luật bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp đồng thời nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm TNLĐBNN chế độ bảo hiểm quan trọng đặc biệt kinh tế thị trường nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp xảy q trình lao động điều khó tránh khỏi Do đó, bảo hiểm TNLĐBNN quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học cấp độ khác nhiểu tác giả khác nhau; Các luận văn nghiên cứu đề tài kể đến: "Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thực trạng giải pháp" Vũ Thị La, năm 2010; "Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam" Hồng Bích Hồng, năm 2011; "Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện" Vũ Tuấn Đạt, năm 2014; "Bảo hiểm tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay" Phạm Thùy Dung năm 2017; luận văn "Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động thực tiễn thực tỉnh Hà Nam" Vũ Đức Thuấn năm 2017, Viện Đại học Mở… Những cơng trình nghiên cứu có nghiên cứu bảo hiểm TNLĐBNN nhiên số cơng trình khơng cịn mang tính cập nhật, hầu hết nghiên cứu bảo hiểm TNLĐBNN theo quy định cũ Rất cơng trình nghiên cứu bảo hiểm TNLĐ theo Luật an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), có nghiên cứu mức độ định Bên cạnh chưa có cơng trình nào, nghiên cứu pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN gắn với thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Chính luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm TNLĐBNN quy định pháp luật hành bảo hiểm TNLĐBNN, nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn từ làm sở để đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận BHTNLĐBNN Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm TNLĐBNN Thứ ba, Đánh giá thực tiễn thực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn, kết đạt điểm tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ tư, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn văn pháp luật bảo hiểm TNLĐ, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014, đặc biệt Luật ATVSLĐ văn hướng dẫn Đồng thời luận văn nghiên cứu thực tiễn thực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn… - Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm TNLĐBNN lĩnh vực rộng, nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác với phạm vi, nội dung rộng hẹp khác Tuy nhiên luận văn này, tác giả nghiên cứu bảo hiểm xã hội TNLĐBNN khía cạnh: điều kiện hưởng bảo hiểm, chế độ mức hưởng bảo hiểm, thủ tục hưởng bảo hiểm quỹ bảo hiểm TNLĐBNN Các vấn đề xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm TNLĐ hay giải tranh chấp bảo hiểm TNLĐBNN không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy phương pháp vật Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển người bảo hiểm làm phương pháp luận chủ đạo trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác thiếu nghiên cứu khoa học pháp lý phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê… phương pháp sử dụng đan xen lẫn để xem xét cách tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận bảo hiểm TNLĐBNN đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN Các kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, sở đào tạo nghiên cứu Luật học Đồng thời sử dụng làm tài liệu cho doanh nghiệp, NLĐ, công tác quản lý lĩnh vực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Theo Từ điển bách khoa: "Tai nạn lao động tai nạn bất ngờ xảy trình lao động gây tử vong gây cho thể tổn thương rối loạn chức vĩnh viễn tạm thời"2 Theo Bộ luật Lao động năm 2012 thì: "Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động"3 Tai nạn lao động tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm lao động gây tổn thương cho phận, chức thể NLĐ gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động kể số thời gian khác theo quy định Bộ luật Lao động như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc nơi làm việc Có thể thấy rằng, tai nạn ln ln có nguy xảy q trình lao động nên xảy hàng ngày, hàng không đảm bảo an toàn TNLĐ xảy đa dạng nên việc xác định nội hàm, chất TNLĐ để có phân biệt với dạng tai nạn khác điều vô Trung tâm Từ điển học (2003), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, Nxb Đà Nẵng Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội quan trọng Mặc dù có nhiều cách định nghĩa TNLĐ, nhiên thấy, khái niệm nêu nhấn mạnh đến đặc điểm TNLĐ bao gồm: Thứ nhất, tai nạn xảy bất ngờ; Thứ hai, tai nạn xảy trình lao động, làm việc NLĐ, gắn với việc thực nhiệm vụ lao động; TNLĐ xảy q trình thực cơng việc, nhiệm vụ khác theo phân công NSDLĐ người NSDLĐ uỷ quyền văn trực tiếp quản lý lao động; hay TNLĐ xảy NLĐ thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật lao động nội quy sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, cho bú, tắm rửa, vệ sinh, lại từ nơi đến nơi làm việc thời gian hợp lý) Thứ ba, tai nạn gây hậu tổn thất cho NLĐ, ảnh hưởng đến NLĐ chí gia đình họ, gây tử vong, thương tích làm tổn thương đến phận, chức phận thể NLĐ Từ phân tích trên, định nghĩa khái niệm TNLĐ sau: TNLĐ tai nạn xảy bất ngờ NLĐ thực nhiệm vụ lao động, gây tổn thương đến thể gây tử vong cho NLĐ Còn bệnh nghề nghiệp lại bệnh phát sinh tác hại điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Theo quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) bệnh mà NLĐ mắc phải ảnh hưởng yếu tố độc hại q trình làm việc gọi bệnh nghề nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng này, có tính chất thường xun kéo dài gây nên tích lũy tiềm tàng bệnh tật cho thể Có thể nhận định, bệnh nghệ nghiệp tình trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân tác động thường xuyên kéo dài điều kiện lao động có tác động xấu Cũng TNLĐ rủi ro mà NLĐ phải gánh chịu trình lao động tồn ... lao động bệnh nghề nghiệp quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn. .. CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề. .. hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn 6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ QUY

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w