Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1
Tiểu luận
Những nhântốảnhhưởng
đến kếtquảthiđạihọccủa
các thísinhthivàokhoa
kinh tế-Đạihọcquốcgia
thành phốHồChí Minh
GVHD : Ts Lê Hồng Nhật
SVTH : Nhóm 7 – Lớp K07T
1
1
1
CHƯƠNG1: LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Nếu như ở nước Việt Nam ta trong thời kỳ phong kiến, các sĩ tử muốn tiến thân
trên con đường công danh thì phải trải quacác kỳ khoa cử với những cuộc thi Hương,
thi Hội, thi Đình… thì trong xu thế hiện tại, người Việt Nam theo số đông lại mang
một quan niệm rằng: vào giảng đường Đạihọc chính là chiếc chìa khoá đầu tiên để có
thể mở ra những cánh cửathành công trong tương lai về sau.
Và tại sao người Việt chúng ta lại coi trọng vấn đề vàoĐại học?
Trước tiên, thực tế trong xã hội hiện nay, một khi tốt nghiệp với tấm bằng Đại
học trên tay thì dường như cơ hội kiếm được việc làm cũng tăng lên; đặc biệt là trong
giai đoạn khi mà thị trường lao động đang ngày càng gay gắt do nền kinhtế Việt Nam
cũng như thế giới đang phải gánh chịu những tác động xấu từ sau cuộc khủng hoảng
tài chính Mỹ.
Ngoài ra, không phân biệt đẳng cấp giàu nghèo, thànhthị hay vùng nông thôn,
còn có những lý do rất khác nhau mà cácgia đình đều mong muốn các con đậu Đại
học như là để tiếp thu thêm tri thức mới, nối tiếp sự nghiệp củagia đình, thay đổi cuộc
sống cơ cực hay thậm chíchỉ là để có thể “nở mày nở mặt” với họ hàng, làng xóm…
Chính vì tầm quan trọng của việc vàoĐạihọc nên có nhữnggia đình đã ép con
mình phải thivàocác trường chuyên, lớp chọn từ thời cấp 2, cấp 3, mong muốn tạo
cho con một nền tảng vững chắc hơn trước khi đối đầu với kỳ thiĐại học. Và những
học sinh trong các môi trường này thường phải chịu một mức áp lực nhất định từ gia
đình, nhà trường hay từ chính bản thân.
Bên cạnh đó, xuất hiện một xu hướnghọc thêm tràn lan, nhất là những môn
chính trong kỳ thiĐại học. Sau khi tan trường, các cô cậu họcsinh lao mìnhvàocác
trung tâm luyện thi chính là hình ảnh rất dễ dàng bắt gặp trong khu vực thànhphố
hiện nay, khi kỳ thiĐạihọc đang gần kề.
Vậy liệu rằng, mức tác động của một số vấn đề chúng tôi đề cập trên đây với
kết quảthiĐạihọc là có đáng kể hay không? Các bậc phụ huynh có nên theo những
xu hướng chung ấy hay không? Và lời khuyên đưa ra cho các cô cậu họcsinh để
chuẩn bị cho kỳ thi lớn này là gì?
1
Đây chính là những lý do chính đã đưa chúng tôi đến với đề tài: “Những yếu tố
ảnh hưởngđếnkếtquảthiĐạihọccủacácthísinhvàoKhoaKinh Tế- Đạihọcquốc
gia thànhphốHồChí Minh”.
Trong phạm vi của dự án này, nhóm chúng tôi chỉ tập trung vàokếtquảthi đầu
vào củacácthísinh mà không xét về chất lượng đào tạo Đại học. Và để loại trừ những
tác động của khác biệt đề thi, khác biệt về thời gian học tập, chúng tôi chỉ chọn sinh
viên năm nhất khoá 2008 và chỉ mới thi một lần vàoKhoaKinh Tế. Ngoài ra, theo
quan điểm chung của nhóm, đối với những môn xã hội, năng khiếu tự nhiên cũng có
những tác động đáng kể đến điểm thiĐạihọc nên nhóm chỉ chọn khối thi là khối A.
Đối với các môn tự nhiên thì mức độ đồng đều và tính logic cao hơn nên chúng tôi có
thể dễ dàng đưa ra những đánh giá khách quan hơn.
Chúng tôi hy vọng rằng, dự án của nhóm sẽ mang một ý nghĩa thiết thực trong
tình hình thiĐạihọc vẫn còn là một mối quan tâm hàng đầu và luôn nóng dần lên khi
đến tháng 7 hàng năm.
1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Lý thuyết cho thấy kếtquả đạt được, mà cụ thể ở đây là điểm thiĐạihọc phụ
thuộc vàoquá trình nỗ lực củacác bạn thí sinh. Đó là quá trình học tập tích lũy kiến
thức, rèn luyện qua thời gian chứ không phải ngày một ngày hai mà có thể có được.
Bên cạnh đó, dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội, các bạn thísinh phải đánh đổi
giữa thời gian học tập chuẩn bị cho kỳ thiĐạihọc với thời gian sinh hoạt khác như
vui chơi, giải trí,… Nếu chỉhọc hành qua loa, không chú trọng ôn tập, làm bài, hay
nói đơn giản là không bỏ thời gian ôn luyện thì không thể có kếtquả cao được. Do đó,
để đạt được điểm thi cao, các bạn thísinh phải hy sinh thời gian củacác họat động
khác để tập trung cho việc học. Cái gì cũng có giácủa nó.
Dựa vàonhữngnhận định trên, các yếu tốảnhhưởngđến điểm thiĐạihọc có
thể được phân loại như sau:
Thứ nhất, cácnhântố chủ quan:
+ Nỗ lực, quyết tâm của bản thân, thể hiện qua số giờ học trong tuần
+ Sự thông minh vốn có của mỗi thí sinh
+ Sự yêu thích trường học, ngành học mà cácthísinh mong muốn thi vào
+ Yếu tố về sức khỏe, sức đề kháng của mỗi người
Thứ hai, cácnhântố khách quan:
+ Hoàn cảnh gia đình
+ Các áp lực tác động tới tâm lý củathí sinh
+ Chất lượng đào tạo của trường cấp 3 đang theo học
+ Chất lượng đào tạo. đội ngũ giáo viên tại các trung tâm dạy thêm
+ Các rủi ro khác trong ngày đi thiĐạihọc như tai nạn giao thông, kẹt xe, quên giấy
tờ, dụng cụ thi, …
Trong mô hình này, do một số hạn chế về đo lường số liệu, nên nhóm thực hiện
đề tài chỉ xin phân tích sự tác động củanhững yếu tố sau đây:
SCHOOL: Thực sự việc đánh giá chất lượng đào tạo củacác trường phổ thông là một
vấn đề nan giải, còn có nhiều ý kiến xung quanh việc này. Tuy nhiên, nhìn chung, các
trường chuyên, lớp chọn có đầu vào cao hơn nên các bạn họcsinhhọc tại các trường
chuyên, lớp chọn thường có nền tảng kiến thức tương đối vững hơn so với những bạn
1
không học trong điều kiện này. Ngoài ra, các trường chuyên, lớp chọn thường được
đánh giá là có chất lượng đào tạo cũng như môi trường học tập tốt hơn SCHOOL
là biến dummy, nhậngiá trị 1 nếu các bạn học tại trường chuyên, lớp chọn, và 0, nếu
không học trường chuyên, lớp chọn, kỳ vọng mang dấu dương.
TIME_Y: là biến thực đo lường thời gian tự học (dành cho những môn thiĐại học)
trong một tuần, tính bằng giờ. Thời gian tự học càng nhiều thi điểm thi càng cao, kỳ
vọng mang dấu dương.
TIME_ EXTRA: là biến thực đo lường thời gian học thêm (dành cho những môn thi
Đại học) trong một tuần, tính bằng giờ. Tương tự như thời gian tự học, học thêm là
thời gian để các bạn họcsinhhọc tập kinh nghiệm, tích lũy kiến thức có định hướng từ
thầy cô, thời gian này càng nhiều thi điểm thi càng cao, kỳ vọng mang dấu dương.
PRESSURE: là biến đo lường mức độ áp lực tới thísinh dự thiĐại học. Áp lực này
có thể từ phía gia đình, thầy cô, bạn bè hay bản thân mỗi người,… được xếp từ 1 đến
3 theo mức độ tăng dần, kỳ vọng mang dấu dương.
SMART: là biến đo lường mức độ tiếp thu bài củacác bạn học sinh, được xếp từ 1
đến 3 theo mức độ tăng dần, kỳ vọng mang dấu dương. Đây là biến mà nhóm thực
hiện đề tài cảm thấy khó khăn nhất trong việc đo lường. Vì thực sự khó có thể đánh
giá một họcsinh có thông minh hay không chỉ thông qua mức độ tiếp thu bài. Tuy
nhiên nó cũng phần nào thể hiện mức độ thông minhcủa một họcsinh và tác động lớn
tới kếtquả điểm thiđại học.
Với những kỳ vọng như trên, mô hình dự kiến như sau:
Y= β
1
+ β
2
SHOOL + β
3
TIME_Y + β
4
TIME_EXTRA + β
5
PRESSURE + β
6
SMART
1
CHƯƠNG 3: SỐ LIỆU
3.1 Phạm vi thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập ở khoakinhtế- ĐHQG TPHCM
3.2 Nguồn số liệu:
Nhóm tiến hành điều tra khảo sát trên 150 mẫu thông qua bảng khảo sát được phát
trong khuôn viên của trường.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Chào bạn, chúng tôi là nhóm sinh viên khoá 7 ngành Kinhtế đối ngoại, KhoaKinh
Tế-ĐHQG TP.HCM. Hiện nay, nhóm chúng tôi đang làm đề tài về “Các yếu tốảnh
hưởng đếnkếtquảthiĐạihọc (Khoa Kinh Tế)”. Rất mong các bạn dành chút thời
gian trả lời các câu hỏi dưới đây để giúp nhóm chúng tôi có thể thực hiện tốt đề tài
này.
Vui lòng cho biết vài thông tin về bạn:
Ngành học:…………………………………
Khóa:……………………………………
Điền vào chỗ trống và khoanh tròn vào đáp án bạn chọn.
Câu 1: Điểm thiĐạiHọc xét vàoKhoaKinhtếcủa bạn là điểm thi ĐH lần thứ mấy?
Khối thi nào?
a) Lần đầu tiên thi ĐH. Khối thi là .…
b) Không phải lần đầu tiên thi ĐH. Khối thi là ….
Câu 2: Khối thi bạn chọn khi xét tuyển vàoKhoaKinhTế có phải là khối thi chính của
bạn không?
a) Là khối thi chính.
b) Không phải, khối thi chính của tôi là khối:….
Câu 3: Bạn vui lòng cho biết tổng điểm thiĐạihọc 3 môn của bạn (chưa tính điểm ưu
tiên): …………
1
Câu 4: Ở cấp 3, bạn có học trong trường chuyên, trường điểm hoặc lớp chọn hay
không?
a) Có
b) Không
Câu 5: Trường cấp 3 của bạn thuộc tỉnh nào: ………………………
Câu 6: Bạn vui lòng cho biết
Tổng số suất học thêm trong 1 tuần (cho 3 môn thi ĐH) của bạn: ……………
Số giờ trung bình/suất là ……………
Câu 7: Số giờ tự học ở nhà (dành cho 3 môn thi) trong 1 tuần của bạn để chuẩn bị cho
kì thi ĐH là: ………….
Câu 8: Bạn hãy cho đánh giá về mức độ áp lực từ gia đình, bản thân trong kì thi
tuyển sinhđạihọc vừa quacủa bạn:
a) Ít
b) Nhiều
c) Rất áp lực
Câu 9: Bạn hãy cho đánh giá về mức độ tiếp thu bài của bạn:
a) Trung bình
b) Nhanh
c) Rất nhanh
Câu 10: Bạn hãy đánh giá mức độ khó của đề thiĐạihọc năm bạn thi so với các năm
trước:
Năm bạn thi ĐH là năm:………… Đánh giá độ khó: ………………
Câu 11: Bạn vui lòng kể ra 1 số yếu tố khác đã ảnhhưởngđếnkếtquảthiĐạihọccủa
bạn:
1
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………
ºº Rất cám ơn các bạn đã giúp đỡ ºº
Cách thức lọc số liệu:
Nhóm chúng tôi dựa trên cáctiêuchí sau để chọn lọc số liệu :
Sinh viên thivào khối A
Thi và đậu đạihọc trong năm đầu tiên
Là sinh viên khoá 8
Bảng số liệu:
obs Mark school TIME_extra TIME_Y Pressure Smart
1 27.00000 1.000000 3.000000 42.00000 2.000000 2.000000
2 27.00000 0.000000 5.000000 28.00000 3.000000 3.000000
3 26.50000 1.000000 17.00000 38.50000 2.000000 2.000000
4 26.50000 0.000000 6.000000 28.00000 2.000000 3.000000
5 26.00000 1.000000 4.000000 14.00000 2.000000 3.000000
6 26.00000 1.000000 7.000000 25.00000 2.000000 2.000000
7 26.00000 0.000000 15.50000 28.00000 2.000000 2.000000
8 25.50000 1.000000 6.000000 35.00000 2.000000 2.000000
9 25.50000 1.000000 8.000000 14.00000 3.000000 2.000000
10 25.00000 1.000000 9.000000 20.00000 2.000000 3.000000
11 25.00000 1.000000 10.00000 35.00000 1.000000 2.000000
12 25.00000 0.000000 8.000000 21.00000 1.000000 2.000000
13 25.00000 1.000000 9.000000 24.00000 1.000000 2.000000
14 24.50000 0.000000 6.000000 21.00000 1.000000 3.000000
15 24.50000 1.000000 9.000000 24.00000 1.000000 3.000000
16 24.50000 1.000000 11.00000 27.00000 3.000000 3.000000
17 24.50000 1.000000 15.00000 35.00000 2.000000 2.000000
18 24.50000 0.000000 13.00000 21.00000 1.000000 2.000000
19 24.50000 0.000000 9.000000 30.00000 2.000000 3.000000
20 24.00000 1.000000 17.00000 28.00000 3.000000 1.000000
21 24.00000 1.000000 13.00000 27.00000 2.000000 2.000000
22 24.00000 1.000000 17.00000 30.00000 1.000000 2.000000
23 24.00000 0.000000 16.00000 24.00000 1.000000 2.000000
24 24.00000 0.000000 15.50000 21.00000 3.000000 3.000000
25 24.00000 1.000000 18.00000 14.00000 2.000000 3.000000
26 23.50000 0.000000 18.00000 14.00000 1.000000 3.000000
27 23.50000 0.000000 21.00000 7.000000 2.000000 2.000000
28 23.00000 0.000000 20.00000 7.000000 1.000000 3.000000
29 23.00000 0.000000 9.000000 7.000000 1.000000 3.000000
30 23.00000 0.000000 17.00000 7.000000 3.000000 1.000000
[...]... chúng mình thấy các yếu tố trên là những yếu tốảnhhưởng lớn đếnkếtquảthi Đặc biệt là các bạn học ở trường thường thì yếu tốhọc thêm có ảnhhưởng lớn đếnkếtquảthiđạihọccủacác bạn, vì thời lượng giảng dạy ở trên lớp ít hơn ở các trường điểm và các bạn chỉhọcnhững cái căn bản theo sách giáo khoa, do đó để có đủ kiến thức thi đậu đạihọcthì hầu hết các bạn phải tìm đến việc học thêm để tăng... “Cần cù bù thông minh- Thứ ba, trường chuyên-lớp chọn có tác động đếnkếtquảthiĐạihọcHọc trường chuyên, lớp chọn thì có môi trường và điều kiện học tập, phấn đấu tốt hơn nên sẽ làm tăng tổng điểm thiĐạihọcNhưng đồng thời cũng làm ảnh hưởngđếnkếtquảhọc 1 thêm, học ở trường chuyên áp lực về việc học đã lớn, thời gian cũng nhiều hơn nên nếu tăng giờ học thêm sẽ giảm hiệu quả do khả năng tiếp... Quakếtquảcủa dự án nhóm này, ta cũng có thể rút ra nhữngnhận xét như sau: - Thứ nhất, giữa việc học thêm và việc tự họcthì việc tự học có ý nghĩa quan trọng hơn, ảnhhưởngđến điểm số nhiều hơn Liên hệ với thực tế, có thể thấy việc họcsinh đua nhau kiếm chỗ học thêm, luyện thi ngày đêm trong các trung tâm vừa tốn kém chi phí mà hiệu quả lại không cao so với việc tự học tại nhà Do đó, các bạn học. .. giảm - Thứ tư, biến áp lực bị loại bỏ cho thấy mức độ ảnh hưởngđếnkếtquả thi Đạihọccủa biến này là không rõ ràng Trên thực tế, có thể khẳng định đa số cácthísinh tham dự vào kỳ thi này đều ít hay nhiều phải chịu áp lực từ nhiều phía và áp lực này có thể biểu hiện trong việc tăng số giờ học thêm và tự học trong tuần với mong muốn đạt kếtquả cao hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập bài giảng: Kinhtế lượng,... họcsinh cần chọn lựa cho mình một thời khóa biểu hợp lí - Thứ hai, rõ ràng khả năng tiếp thu rất ảnh hưởngđến tổng điểm thi Thực tế cho thấy, kỳ thi tuyển sinhĐạiHọc nhằm mục đích tuyển chọn những đối tượng có khả năng tư duy tiếp thu tốt Tuy nhiên, nếu tự nhận thấy khả năng tiếp thu củamình không tốt, đối tượng dự thi có thể cố gắng hơn bằng cách tăng số giờ tự học và học thêm theo đúng tiêu chí. .. thìkếtquảcủa việc học thêm sẽ bị giảm xuống, cụ thể là cứ 1 giờ học thêm thì tổng điểm bị giảm 0,189 điểm - Cứ tăng 1 giờ học thêm dành cho 3 môn thi trong 1 tuần thì tổng điểm thi tăng 0,163 điểm - Cứ tăng 1 giờ tự học dành cho 3 môn thi trong 1 tuần thì tổng điểm thi tăng 0.190 điểm - Mức độ tiếp thu cũng ảnhhưởng lớn đến điểm thi, cụ thể là mức độ tiếp thu tăng lên một nấc thì tổng điểm thi cũng... hầu hết các bạn phải tìm đến việc học thêm để tăng nguồn kiến thức củamình một cách có định hướng Trong khi đó, các bạn học ở trường chuyên thì chắc chắn nền tảng kiến thức của bạn phải tốt và sẽ có ảnh hưởngđến việc thi ĐH nên khả năng loại biến này là không thể Vì vậy, từ kếtquả kiểm định ở trên, cũng như nhữngnhận định chủ quan của nhóm Bọn mình đã đưa ra một mô hình mới: Đó là : MARK= 5 1 + TIME_Y... H0: F= = =1.506758< F0.05=3.105157 Với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ giả thuyết H 0, tức có thể bỏ cùng lúc 3 biến SCHOOL và PRESSURE, TIME_EXTRA ra khỏi mô hình Những mô hình ước lượng cho kếtquảthiđạihọccủasinh viên Khoakinhtế- HQG TPHCM khối A- khoá 8 Variable Constant Model A Model B Model C Model D 16.00909 14.94153 14.07593 13.94303 (1.144431) TIME_EXTRA (1.340919) 0.075219 (1.533219)... F-statistic Prob(F-statistic) 0.0383 0.0568 0.0000 21.54444 2.844909 4.616087 4.782741 9.155696 0.000001 1 CHƯƠNG 5: KẾTLUẬN Mô hình tối ưu MARK= 13,824 - 0,19 SCHOOL*TIME_EXTRA + 2,779 SCHOOL + 0,163 TIME_EXTRA + 0,189TIME_Y + 0.838 SMART Ý nghĩa mô hình - Nếu đối tượng học trường chuyên lớp chọn thì tổng điểm sẽ tăng thêm 2,779 điểm - Tuy nhiên, nếu đối tượng cũng học trường chuyên lớp chọn thì kết. .. Error t-Statistic Prob SCHOOL TIME_EXTRA TIME_Y 2.779804 0.163092 0.190490 1.287571 0.068911 0.033212 2.158951 2.366707 5.735636 0.0337 0.0202 0.0000 1 SMART SCHOOL_TIMEEXTRA C 0.837593 -0 .189887 13.82411 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.352743 0.314216 2.355928 466.2334 -2 01.7239 0.623395 0.398035 0.098330 1.422140 2.104322 -1 .931122 . 1 Tiểu luận Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi đại học của các thí sinh thi vào khoa kinh tế - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh GVHD : Ts Lê Hồng Nhật SVTH :. học của các thí sinh vào Khoa Kinh T - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh . Trong phạm vi của dự án này, nhóm chúng tôi chỉ tập trung vào kết quả thi đầu vào của các thí sinh mà không xét. mình thấy các yếu tố trên là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả thi. Đặc biệt là các bạn học ở trường thường thì yếu tố học thêm có ảnh hưởng lớn đến kết quả thi đại học của các bạn, vì