1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 tuần 19

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 83,43 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2021 2022 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tình yêu nước qua một số văn bản Thơ mới và Câu nghi vấn *** PHẦN I XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ I CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ Căn cứ khung phân phối chương trình cấp[.]

Giáo án Ngữ văn CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Năm học 2021- 2022 Tình yêu nước qua số văn Thơ Câu nghi vấn *** -PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ I CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ - Căn khung phân phối chương trình cấp THCS cỉa Bộ Giáo dục Đào tạo - Căn vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THP, ngày 27 tháng năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn - làm văn học kì II - Căn thông tư Số: 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Căn sách giáo khoa sách giáo viên theo nội dung chương trình hành II THỜI GIAN DỰ KIẾN Tiết Bài dạy Ghi 73 Những vấn đề chung chủ đề Nhớ rừng 74 75 Ông đồ 76 Câu nghi vấn 77 Câu nghi vấn ( tiếp) III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU CHUNG - Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp khai thác liên quan, gần gũi ở nội dung  kiến thức khả bổ sung cho học cho mục tiêu giáo dục chung Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa - Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày; - Thông qua việc hiểu biết giới tự nhiên việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu giúp em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em; - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú học tập - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 2.1 Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 2.1.1.Đọc- hiểu 1.1.1 Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận nét Thế Lữ Vũ Đình Liên ( đời nghiệp thơ văn) Hiểu giá trị nội dung hai tác phẩm thơ tiêu biểu Nhớ rừng Thế Lữ Ông đồ Vũ Đình Liên 1.1.2 Đọc hiểu hình thức: Hiểu số đặc điểm bật thơ mới: thể loại thơ tự do, thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang, Số lượng câu thường không bị giới hạn thơ truyền thống.Ngơn ngữ bình thường đời sống hàng ngày nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật thơ, khơng cịn câu thúc việc sử dụng điển cố văn học Nội dung đa diện, phức tạp, khơng bị gị ép đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển 1.1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối: tiếp cận số tác phẩm thơ số nhà thơ khác Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận - Tìm hiểu ảnh hưởng thơ tới văn học dân tộc 1.1.4 Đọc mở rộng: Tự tìm hiểu số thơ khác Đặc biệt tiếp cận với tác phẩm chuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc 2.1.2.Viết: -Thực hành viết: Viết văn, đoạn văn nghị luận theo chủ đề có sử dụng câu nghi vấn cách hiệu quả, sinh động - Viết văn, đoạn văn cảm nhận đoạn ngữ liệu học có dử dụng câu nghi vấn làm luận điểm 2.1.3 Nghe - Nói - Nói: Nhập vai hình tượng nhân vật kể chuyện có sử dụng miêu tả biểu cảm.Trình bày ý kiến vấn đề học đoạn văn nói -Nghe:Tóm tắt nội dung trình bày thầy bạn Nghe tác phẩm văn học chuyển thể sang ngâm thơ, phổ nhạc -Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ chia sẻ trước lớp vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận hay tìm hiểu học 2.2.Phát triển phẩm chất, lực 2.2.1.Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái:Bồi dưỡng tình cảm tự hào tơn vinh giá trị văn học dân tộc Biết quan tâm đến số phận người khứ đau thương trân quí sống hạnh phúc - Chăm học,chăm làm: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, quan tâm đến vấn đề nóng cộng đồng Biết suy nghĩ hành động với đạo lý dân tộc qui định pháp luật 2.2.2 Năng lực * Năng lực chung: Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 - Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác * Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản: Hiểu nội dung ý nghĩa văn Từ hiểu giá trị ảnh hưởng tác phẩm tới sống - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ; có thái độ tự tin nói; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học Viết đoạn văn, văn với phương thức biểu đạt khác - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao - Khái niệm thơ - Chỉ khác biệt - Vận dụng kiến thức, -Đóng vai hổ - Sơ giản thơ thơ kĩ viết đoạn văn thơ nhớ đời nghiệp Đường Thấy bảm nhận ngữ liệu rừng thuật lại Thế Lữ Vũ Đình đặc điểm từ văn có sử dụng tâm trạng tiếc nuối Liên thơ học câu nghi vấn khứ -Tìm hiểu bố cục văn - Hiểu, cảm nhận -Xây dựng đoạn hội - Hiện nay, tình mạch cảm xúc giá trị hai tác thoại tuyên truyền trạng săn bắt thú thơ phẩm học phòng chống Covid- rừng quý - Nắm được - Hiểu bút pháp 19 có sử dụng câu nghi (trong có lồi hổ) nét tương phản, đối lập vấn mức báo nội dung nghệ hình ảnh thơ -Việc mượn “lời động Nêu thuật hai thơ « Nhớ rừng » hổ vườn bách giải pháp hạn chế -Học thuộc lịng « Ơng đồ » thú” có tác dụng tình trạng đoạn thơ hay - Hiểu ý nghĩa số việc thể -Từ tình cảnh - HS nhận biết hình ảnh đặc sắc có niềm khao khát tự tâm trạng đặc điểm hình thức ý nghĩa sâu sắc mãnh liệt lòng hổ thơ chức câu - Hiểu chức yêu nước kín đáo người nghi vấn câu hỏi tu từ nhà thơ? dân Việt Nam đầu - Phát câu tác phẩm -Sự đối lập gợi kỉ XX, em có nghi vấn dùng với văn học cho người đọc cảm suy nghĩ chức -Hiểu tư tưởng, xúc nhân vật ơng sống hịa bình tự chức khác tình cảm tác đồ tâm nhà ngày -Đọc lại thơ Nhớ giả gửi gắm tác thơ? - Tìm hiểu thêm rừng phẩm - Viết đoạn văn có sử số tác giả tác Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn câu nghi vấn thơ Dấu hiệu mặt hình thức cho biết câu nghi vấn? -Qua cảnh tượng vườn bách thú cảnh núi rừng đại ngàn , tâm hổ vườn bách thú ? Năm học 2021- 2022 dụng câu nghi vấn phẩm phong chủ đề cho trước trào thơ (1930-Nghe tác phẩm 1945) thơ ngâm phổ nhạc - Câu hỏi định tính định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm - Các tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, …) V PHƯƠNG TIỆN /HỌC LIỆU - Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học + Thiết kể giảng điện tử + Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu:Video , tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề - Học sinh : Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV VI PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật động não, thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn, văn - Gợi mở - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Giảng bình, thuyết trình PHẦN II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 19 Ngày soạn: 09 /01/2022 Ngày Tiết Lớp Dạy 17/01/2022 8C3 Tiết 73: Đọc- hiểu văn Nhớ rừng (Thế Lữ) I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức, kĩ năng: 1.1/ Kiến thức - Nhận biết:Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp NT thể thơ - Thơng hiểu: + HiĨu vµ đánh giá đợc giá trị đặc sắc thơ + Hiểu tâm trạng hổ vườn bách thú - Vận dụng: Viết đoạn văn nêu cảm xỳc ca bn thõn v vẻ đẹp nội dung, nghệ tht cđa bµi thơ 1.2/ Kĩ năng: - Biết: Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn häc - Thông thạo: + Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ + Kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Các phẩm chất: + Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn tinh hoa tốt đẹp dân tộc + Giỏo dc tình yêu văn học, yêu thơ phong trào Thơ Mới 2.2 Các lực chung: giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp 2.3 Các lực chuyên biệt: cảm thụ văn học, sử dụng ngôn ngữ II CHUN B Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ 2.Trò : Chuẩn bị theo hớng dẫn GV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian dự kiến :2 phút - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: tia chớp =>GV giới thiệu bài: Thế Lữ người có cơng đầu đem lại thắng lợi cho Thơ lúc quân Bài thơ Nhớ rừng tuyệt bút ông vang dội thời HOạT Động hình thành kiến thức *Tri giác (c, quan sỏt ) - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết tr×nh - KÜ thuËt: động não - Thêi gian dù kiÕn: 7- Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy I.1: Hớng dẫn hs đọc,tìm hiểu thích, bố cục ?Các em đà soạn nhà, theo em, văn ta cần phải đọc với giọng nh cho phù hợp? Gv nêu yêu cầu đọc: Đoạn: 1,4 giọng buồn ngao ngán, u uất Đoạn: 2,3 giọng vừa hào hứng, vừa nuối tiếc, mạnh mẽ hùng tráng Gv đọc mẫu Gọi hs đọc tiếp Nm hc 2021- 2022 Hoạt động trò Chuẩn KT-KN Hs đọc, tìm hiểu I Đọc, thích thích, bố cục Đọc Hs nêu ý kiÕn 1-3 häc sinh nèi ®äc Hs hái - đáp thích H: Nờu nh ng hiu bit theo gỵi ý SGK em Thế Lữ? HS tr¶ lêi HS nghe GV: Bút danh Thế Lữ, ngồi việc chơi chữ ( nói lái cịn có ngụ ý: tự nhận người lữ khách trần thế, biết tìm đẹp.) “Tơi người hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi” Tuy tuyên bố Thế Lữ mang nặng tâm thời đất nước Sau cách mạng, ông chuyển sang hoạt động sân khấu trở thành người xây dựng kịch nói đại Việt Nam HS trả lời H:Nêu hiểu biết em tác phẩm? HS nghe GV: điểm hình thức thể thơ so với thơ Đường luật: Đây sáng tạo, điểm sở kế thừa thơ chữ Giáo viên: Vũ Thị Thúy Chó thÝch a Tác giả: Thế Lữ (1907- 1989) - Là nhà thơ lớp phong trào Thơ b.Tác phẩm: Là thơ góp phần cho mở đờng phong trào Thơ * Thể thơ: chữ Trng THCS Trn Hng o Giỏo ỏn Ngữ văn Năm học 2021- 2022 - Không hạn định số câu - Mỗi dịng thường có chữ - Nhịp ngắt tự - Vần không hạn định - Giọng thơ ạt, phóng khống HS nghe GV: “Nhớ rừng” thơ tiếng Thế Lữ, in tập “ Mấy vần thơ”là tác phẩm hay phong trào Thơ Nhớ rừng mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để nói lên cách đầy đủ trọn vẹn, sâu sắc u uất lớp người, tâm trạng chung người dân yêu nước Việt Nam cảnh nước lúc giờ.-> Chính Nhớ rừng có đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn Về mặt đó, coi thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ yêu nước vần thơ hợp pháp đầu kỉ XX HS trả lời H: Cảm xúc bao trùm thơ ?(của ai, cảm xúc gì) - Cảm xúc bao trùm thơ tâm trạng chán ghét thực tầm thường, tù tùng khát khao tự chúa sơn lâm H Dựa vào mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình- hổ vườn bách thú, nêu bố cục văn ý đoạn? ( Bài 1/VBT/3) GV: đoạn tập trung vào ý Trả lời lớn: +Khối căm hờn niềm uất hận +Nỗi nhớ thời oanh liệt +Khao khát giấc mộng vàng H Chia đoạn, song thực chất thơ có cảnh tượng Giáo viên: Vũ Thị Thúy * Bố cc: - Đoạn 1,4: Tâm trạng căm hờn uất hận hổ - Đoạn 2,3 : Nhớ tiếc khứ oai hùng nơi rừng thẳm Trng THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 - Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn Đó cảnh nào? Sự đối lập thể cảnh gì? - Cảnh hổ vườn bách thú ( Đ1+4) - Cảnh hổ chốn giang sơn ( Đ2+3) => Đối lập thực tù túng, giả dối, tầm thường >< dĩ vãng tươi đẹp, hùng vĩ, dội *Phân tích - Thời gian dự kiến: 15 phút - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỌNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUẨN KT-KN II Tìm hiểu văn Cảnh hổ vườn bách thú GV đưa câu đầu lên máy Quan sát H: Đọc lại câu đầu? GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn Hình thức: theo nhóm 4-5HS Thời gian: phút - học sinh đọc diễn cảm lại đoạn thơ, trao đổi bàn tìm - Gậm: Động từ diễn tả hành phân tích giá trị nghệ thuật động bứt phá thể gậm từ ngữ, giọng điệu) nhấm đầy uất ức bất lực ( Rèn KN giao tiếp) - Độc lập trả lời - Khối căm hờn: Căm hờn uất ND: Mở đầu thơ từ ngữ ức bị tự đóng vón gây ấn tượng? Từ ngữ có ý kết tụ lại thành khối, thành nghĩa gì? tảng - Thảo luận tự do, đưa - Căm hờn, uất ức chịu cảnh H: Theo em, lí nào, nguyên câu trả lời tù túng, tự nhân dẫn đến hình thành “khối căm hờn” - Nằm dài:Sự khinh hổ? bỉ, chán chường H Tư : nằm dài trông ngày buông xuôi tháng dần qua biểu tình nó? HS nghe GVchốt: chúa tể mn lồi, tung hồnh chốn sơn lâm…….nay bị nhốt vào cũi sắt , thành thứ trò chơi đám người nhỏ bé, chịu ngang bày bọn dở hơi, thấp bé khiến cho hổ vô căm uất, Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 ngao ngán chán chường buông xuôi - Học sinh đọc diễn H: Đọc đoạn 4, cảnh vườn cảm đoạn bách thú mắt mãnh hổ gợi tả nào, qua chi tiết nào? Gv: Đánh dấu từ ngữ gợi tả - Độc lập suy nghĩ H: Em có nhận xét giọng trả lời (2 học sinh) điệu câu thơ trên? - Sự chán ghét cảnh tầm thường giọng điệu có ẩn ý gì? giả dối - giọng điệu: giễu nhại chán chường, khinh miệt - Học sinh tự rút kết H: Qua việc miêu tả cảnh thiên luận (làm tập /vở nhiên vườn bách thú thái độ, tập/3 lần bộc lộ thêm tâm trạng hổ nào? HS nghe GV: Chốt H: Có giả thiết cho rằng: qua tâm trạng tình hổ,dường người đọc nhận thấy tâm tình người yêu nước Việt Nam giai đoạn Đúng hay sai?( Học sinh giỏi) GV: Đó tâm chung người dân Việt Nam , xa lớp trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân lại thấy bất hoà với XH thực dân nửa phong kiến xấu xa, tự lúc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Câu 2: Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? A Trước Cách mạng tháng năm 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ D Trước năm 1930 Câu 3: Điều sau không nhận xét Thế Lữ thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam Giáo viên: Vũ Thị Thúy Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 C Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em đoạn 1,4( cần bộc lộ cảm xúc nghệ thuật nội dung)? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ? Tìm hiểu tầng lớp trí thức Tây học yêu nước thời giờ? *Giao bài, hướng dẫn làm học nhà, chuẩn bị - Làm tập 5,6/ tập - Học thuộc lòng thơ - Soạn tiếp văn Nhớ rừng (phần tiếp theo) Giáo viên: Vũ Thị Thúy 10 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 19 Ngày soạn: 10 /01/2022 Ngày Tiết Lớp Dạy 20/01/2022 8C3 Tiết 74: Đọc- hiểu văn Nhớ rừng (tiếp) (Thế Lữ) I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức, kĩ năng: 1.1/ Kiến thức - Nhận biết:Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp NT thể thơ - Thơng hiểu: + HiĨu vµ đánh giá đợc giá trị đặc sắc thơ + Hiểu tâm trạng hổ vườn bách thú - Vận dụng: Viết đoạn văn nêu cảm xỳc ca bn thõn v vẻ đẹp nội dung, nghệ tht cđa bµi thơ 1.2/ Kĩ năng: - Biết: Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn häc - Thông thạo: + Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ + Kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Các phẩm chất: + Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn tinh hoa tốt đẹp dân tộc + Giỏo dc tình yêu văn học, yêu thơ phong trào Thơ Mới 2.2 Các lực chung: giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp 2.3 Các lực chuyên biệt: cảm thụ văn học, sử dụng ngôn ngữ II CHUN B Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ 2.Trò : Chuẩn bị theo hớng dẫn GV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thêi gian: - Phơng pháp: thuyết trình - K thut: tia chp Giáo viên: Vũ Thị Thúy 11 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 ? Phân tích hình ảnh hổ vườn bách thú? => GV dẫn từ kiểm tra cũ vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Phân tích - Thời gian dự kiến: 25 phút - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỌNG THẦY I.2: Híng dẫn hs tìm hiểu văn ? Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua chi tiết nào? - Bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét nói, tróc trêng ca d÷ déi ? Em cã nhËn xét cách dùng từ ngữ nghệ thuật tác giả? Tác dụng nghệ thuật (Cảnh thiên nhiên lên ntn)? ? - Điệp từ với, động từ đặc điểm hành động gào, hét => Cảnh núi rừng đại ngàn, hoang vu, bí ẩn - Bớc chân dõng dạc, đờng hoàng Lợn thân nh sóng cuộn, mắt thần đà quắc, vật im lìm Thoả mÃn tự hào =>T dõng dạc, đờng hoàng, oai phong, lẫm liệt với tâm trạng hài lòng - Nhịp thơ ngắn, uyển chuyển, giọng điệu hùng tráng, dội - Sử dụng từ ngữ gợi tả hình dáng ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu khổ thơ? GV: Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả xác vẻ đẹp uy nghi, dũng m·nh mỊm m¹i, Giáo viên: Vũ Thị Thúy HOẠT ĐỘNG TRề hs hiểu CHUN KT-KN CN T tìm II Tìm hiểu văn văn Cảnh hổ chốn giang sơn hùng HS trả lời HS trả lời HS trả lời - Thiên nhiên: núi rừng hùng vĩ, hoang vu, bí ẩn , linh thiêng => Vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ HS trả lời HS bày trình HS trả lời 12 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn uyển chuyển chúa tể sơn lâm ? Yêu cầu h/s theo dõi khổ đoạn thơ hổ nhớ lại kỉ niệm chốn rừng xa ? ? Có ý kiến cho đoạn thơ nh tranh tứ bình độc đáovề chúa sơn lâm? ý kiến em ntn? - Đoạn 3: coi nh tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bối cảnh, cảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể + Đó cảnh đêm vàng bên bờ suối diễm ảo với hình ảnh hổ say mồi đứng tanđầy lÃng mạn + Đó cảnh ngày ma chuyển với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vơng yên lặng ngắm giang sơn + Đó cảnh bình minh xanh nắng gợichan hòa ánh sáng, rộn rà tiếng chim ca hát cho chúa sơn lâm ngủ + Đó hình ảnh chúa sơn lâm khao khát chờ đợi bóng đêm để tung hoành nơi vơng quốc rộng lớn, đầy bí ẩn Gv giảng: cảnh núi rừng mang vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng hổ nỉi bËt lªn víi t thÕ lÉm liƯt, kiªu hïng, chúa sơn lâm đầy uy lực Các màu vàng, xanh, đỏ hòa quện với tạo cho tứ bình thêm lộng lẫy, mạnh mẽ, đầy ấn tợng Ta biết Thế Lữ học trờng Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dơng ông đà vận dụng kiÕn thøc héi häa Giáo viên: Vũ Thị Thúy Năm hc 2021- 2022 - Những kỉ niệm đêm vàng - Những ngày ma, bình minh, mặt trời tắt => Bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy HS nghe HS trả lêi HS tr¶ lêi HS tr¶ lêi => TiÕc nuèi sống thơ mộng HS trả lời => Căm ghét cuéc sèng 13 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ng Nm hc 2021- 2022 để tăng cờng hiệu lực diễn tầm thờng, giả dối tả văn chơng HS trả lời ? Tìm phân tích t¸c dơng Con hỉ khao kh¸t cđa c¸c biƯn pháp nghệ thuật giấc mộng ngàn sử dụng đoạn thơ ? - hỡi: cảnh hùng vĩ ? Qua biện pháp nghệ - nơi ta ngự trị thuật góp phần diễn tả - nơi ta vùng vẫy ngày xa tâm trạng hổ ntn? - ta đơng theo giấc mộng Gv: Đến ta thấy hai ngàn to lớn cảnh tợng đợc miêu tả trái ngợc nhau: cảnh vờn bách thú nơi hổ bị nhốt cảnh núi rừng nơi hổ đà ngự trị ? HÃy tính chất đối lập hai cảnh tợng này? Sự đối lập có ý nghĩa việc diễn tả trạng thái tinh thần cđa hỉ vµ ngêi? ? “GiÊc méng ngµn”cđa hổ hớng không gian ntn? ? Các câu thơ cảm thán mở đầu (Hỡi oai linh) kết thúc đoạn (Hỡi cảnh rừng) có ý nghĩa gì? ? Bài thơ kết thúc lời nhắn gửi thống thiết hổ tới rừng thiêng nơi ngự trị Lời nhắn gửi có ý nghĩa ntn tâm trạng ngời VN thuở ấy? ánh giá, khái quát - Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình, tổng hợp - Kĩ thuật: mảnh ghép, tia chớp - Thêi gian dù kiÕn: 5-6 HOẠT ĐỌNG THẦY GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn -Hình thức: 5hs -Thời gian: phút ND : Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật Giáo viên: Vũ Thị Thúy HOẠT ĐỘNG TRỊ CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT HS tích cực thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến 14 III Tổng kết Nghệ thuật  - Sử dụng bút pháp lẵng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hố, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sưc biểu cảm - Xây dụng hình tượng nghệ thuật có nhiều Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn VB ? GV chốt: H Ý nghĩa văn bản ? H Đọc ghi nhớ/SGK7 Năm học 2021- 2022 tầng ý nghĩa - Có âm điệu thơ biến hoá qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi HS nêu ý kiến tráng toàn tác phẩm Nội dung Mượn lời hổ vườn bách thú, tác HS đọc ghi giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước, niềm nhớ /SGK khao khát khỏi kiếp người nơ lệ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Chọn đáp án đúng: Ý nói tâm tư tác giả gửi gắm thơ“ Nhớ rừng”? A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trươc sống tầm thường, giả dối C Lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc D Cả ba ý Biện pháp nghệ thuật không sử dụng thơ“ Nhớ rừng”? A Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình B Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú C Bút pháp miêu tả lãng mạn D Biện pháp tu từ hốn dụ Nhận xét nói cảnh tượng miêu tả đặc sắc thơ “ Nhớ rừng”? A Cảnh núi rừng hùng vĩ khóang đạt bí hiểm B Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường giả dối C Cảnh sơn lâm âm u tĩnh mịch D Cảnh núi rừng hùng vĩ khống đạt, bí hiểm; cảnh tượng vườn bách thú tù túng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Nêu suy nghĩ em lịng u nước thầm kín tầng lớp trí thức nước ta đầu kỉ XX? - Vì lịng u nước thời kì lại bộc lộ thầm kín.(Trao đổi với người thân) HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm hiểu thêm thơ - Tìm hiểu thêm Thế Lữ văn ”Nhớ rừng” - Tìm đọc thơ đương thời có nội dung * Giao hớng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Học thuộc ghi nhớ Học thuộc thơ - Lµm bµi tËp vë bµi tËp - Phân tích nội dung nghệ thuật khổ thơ mà em yêu thích - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm thơ - Đọc trớc bài: ễng + Chú ý đọc kĩ trả lời câu hỏi phần tìm hiểu Tun 19 Ngy son: 11/01/2022 Giỏo viờn: Vũ Thị Thúy Dạy 15 Ngày Tiết Lớp 20/01/2022 8C3 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tiết 75: Đọc- hiểu văn ƠNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức, kĩ năng: 1.1/ Kiến thức - Nhận biết:Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp NT thể thơ - Thông hiểu: + HS cảm nhận đợc hình ảnh tàn tạ ông đồ, lớp ngời trở nên lạc lõng bị gạt lề đời + Thấy đợc lòng thơng cảm chân thành niềm hoài cổ âm thần mà thiết tha tác giả + Hiểu đánh giá đợc giá trị đặc sắc th¬ - Vận dụng: Viết đoạn văn nêu cảm xúc ca bn thõn v vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật cđa bµi thơ 1.2/ Kĩ năng: + Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ + Kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Các phẩm cht:Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn tinh hoa tốt đẹp dân tộc 2.2 Cỏc nng lực chung: giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp 2.3 Các lực chuyên biệt: cảm thụ văn học, s dng ngụn ng II Chuẩn bị Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ Trò : Chuẩn bị theo hớng dẫn GV III Tổ chức dạy học HOT NG KHI NG - GV đa hình ảnh: hoa o, bỏnh chng xanh, cõy nờu, cõu đối đỏ ? Những hình ảnh gợi em liờn tng n iu gỡ? ( Ngày Tết nguyên đán) =>GV vào bài: Cỏc em ! Nhng hỡnh nh mà em vừa quan sát hình ảnh vơ quen thuộc ngày Tết Và tranh xuân tươi đẹp ấy, chắn ko thể thiếu hình ảnh ơng đị Sau đây, em tìm hiểu thơ “Ơng đồ” nhà thơ Vũ Đình Liên để hiểu thêm người góp phần tạo nên giá trị tinh thần cao đẹp dân tc HOạT Động hình thành kiến thức * Tri giác ( đọc, quan sát ) - Thêi gian dù kiến: phút - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động nÃo Hoạt động GV Giỏo viờn: V Th Thỳy Hoạt động HS 16 ChuÈn Kt-kn Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ *Hng dn hc sinh c tìm hiểu thích GV gọi HS lên điều hành - HS lên theo hệ thống câu hỏi GV điều hành đà hớng dẫn nhà soạn H Dựa vào thích, bạn hÃy nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm? H, Xác định thể loại, phơng thức biểu đạt thơ? H Nên đọc thơ vói giọng nh cho phù hợp? H Bài thơ chia làm phần? Nội dung phần? Nm hc 2021- 2022 I Đọc, thích c Chỳ thớch a Tác giả -V ỡnh Liên (1913- 1996), nhà thơ, nhà giáo nhân dânViệt Nam - Ngồi thơ ơng cịn hoạt động lĩnh vực lý luận, phê bình văn học dịch thuật Ông hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam b T¸c phÈm - Bài thơ Ơng Đồ nhà phê bình văn học xem mười thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ Mi GV nhận xét khả điều hành HS phần trả lời HS bên dới - Bi th c ng trờn bỏo Tinh *GV yêu cầu HS đọc Hoa (1936) thích SGK -Yêu cầu HS gi¶i nghÜa sè chó thÝch *Phân tích -Thêi gian dự kiến: 25 phút -Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm -Kĩ thuật: động nÃo, làm việc hợp tác Hoạt động GV * Hớng dẫn HS tìm hiểuhình ảnh ông với thay ®ỉi cđa thêi gian - Gäi HS ®äc khỉ thơ đầu Chú ý khổ thơ đầu H.Tác giả khắc hoạ hình ảnh ông đồ lúc thời điểm nào, đâu ông làm việc ? Hoạt động HS - HS đọc Chuẩn KT-kn II Tỡm hiu bn Hình ảnh ông Đồ với thay đổi thời gian * Ông đồ thuở xa: - Tìm chi tiết - trả lời - Xuất hè phố - Khi xuân - Bày mực tàu, giấy đỏ -> viết câu đối bán - Nghe GV: Câu đối thø Giáo viên: Vũ Thị Thúy 17 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn kh«ng thĨ thiÕu đợc ngày Tết cổ truyền -> nét đẹp văn hoá Thịt mỡ đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh H Em có nhận xét nghệ thuật khổ thơ ? H Những từ ngữ cho ta thấy điều ? H Ông Đồ xuất khung cảnh ngày Tết có ý nghĩa ? (- Góp thêm đông vui tấp nập không khí ngày Tết -> thời kì thịnh vợng Hán học -> ông Đồ quan trọng) H Thái độ ngời xung quanh với ông Đồ nh nào? (- nhiều ngời thuê viết -> ngợi khen tài “ hoa tay nÐt nh bay” ) H Tác giả đà sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng nghệ thuật thời điểm ông Đồ đợc ngời tiếp đón nh nào? Có ngời cho thời kỳ huy hoàng ông Đồ, có ngời lại cho từ ngày đầu đà thấy tàn tạ nho học thân phận buồn ông Đ? ý kiÕn cđa em nh thÕ nµo? (ý kiÕn : ông Đồ năm lần bán chữ, cha bị ghẻ lạnh nhng cô đơn > sức sống giảm sút tuổi tác nghề dạy chữ nho lụi tàn -> ông Đồ Giỏo viờn: V Thị Thúy Năm học 2021- 2022 - NhËn xÐt - Tr li - lại - năm -> lặp lại ông Đồ quen thuộc -> nhân vật quan trọng - Tr li - Hoà nhập vào không khí vui tơi ngày Tết đợc trân trọng - Tr li - So sánh -> nét chữ tài hoa bay lợn - Chia nhóm thảo luận - Đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung - HS đọc - Tìm chi tiết, trả lời - So sánh, * Hình ảnh ông Đồ thời nhận xét đà thay đổi - Vắng ngời thuê viÕt - HS trả lời - HS trả lời 18 - Câu hỏi tu từ -> tâm trạng ông §å bÏ bµng, Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn lµ di tÝch.) - GV gäi HS đọc khổ thơ tiếp H.Hình ảnh ông Đồ đợc miêu tả thời điểm nào? H So sánh khung c¶nh víi khung c¶nh cho biÕt sù thay đổi ? H Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng câu khổ thơ thứ 3? Tác dụng nghệ thuật ? H Nỗi buồn thể ông Đồ mà đà thấm sang vật vô tri, em hÃy nỗi buồn ? GV: giấy buồn ủ ê không thắm đợc nghiên sầu : Lâu ngày mực không đợc dùng, ngời thuê viết, mực đọng lai nỗi buồn sầu Khi tìm hiểu khổ thơ có ý kiến cho rằng: Ông Đồ ngồi để ông hi vọng thời kỳ Hán học quay trở lại để góp diện sống ýkiến em nh nào? Qua em hiểu thái độ ngời Hán học? GV: Lá vàng giấy Ngoµi trêi bay “ H Em hiĨu ma bơi ma nh nào? Tại tác giả lại sử dụng cụm từ ma bụi bay? H.Câu thơ muốn diễn tả điều ? GV chốt kiến thức, bình, chuyển ý *Hớng dẫn HS tìm hiểu lòng hoµi cỉ cđa Giáo viên: Vũ Thị Thúy Năm học 2021- 2022 buồn tủi - nhân hoá -> nỗi buồn tủi bẽ bàng - Trơ trọi, lạc lõng dòng đời tấp nập HS trình bày - Nhận xét, đánh gi¸, bỉ sung - HS trả lời - HS trả li -> nỗi buồn tê tái ông Đồ 2, Tấm lòng hoài cổ nhà thơ 19 Trng THCS Trn Hng o Giỏo ỏn Ng nhà thơ - HS đọc -Gv gọi Hs đọc khổ thơ - Trả lời cuối H Khổ thơ thể tâm - Tìm chi trạng tác giả? tiết trả lời H Nhà thơ Vũ Đình Liên đà có cách xng hô nh với ông Đồ? Tại tác - Phân tích giả thay từ già từ xa? H.Em hÃy phân tích tác - Bộc lộ ý dụng biện pháp nghệ kiến cá thuật mà tác giả đà sử nhân dụng hai khổ thơ cuối? - Nhận xét H Theo em tác giả lại sử dụng chữ hồn để lớp ngời đà qua? H.Em có nhận xét kết cấu thơ? H Qua VB em cảm nhận điều quý giá lòng nhà thơ? GV nhận xét, bình, chèt kiÕn thøc * Đánh giá, khái quát: - Thêi gian dự kiến: phút - Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo -Kĩ thuật: động nÃo Hoạt động GV Hoạt động HS Nm hc 2021- 2022 -Ông Đồ già -> ông Đồ xa => Gợi lòng thơng cảm, tiếc nuối - Câu hỏi tu từ, lời than hệ -> ông Đồ vĩnh viễn lui vào khứ luận nhóm Chuẩn Kt-kn ? Qua việc phân tích - HS kh¸i qu¸t, khổ th u, hóy khỏi trình bày quỏt giỏ tr ni dung nghệ thuật khổ thơ này? III Tổng kết NghÖ thuËt - Câu hỏi tu từ - Nhân hóa - So sánh - Hình ảnh gợi hình, gợi cảm Néi dung - Ơng đồ thịi kì vàng son Nho học ơng đồ thi kỡ Nho hc suy tn HOạT Động luyện tËp - Thêi gian dù kiÕn: - Ph¬ng pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động nÃo, làm việc hợp tác HS chi trũ chời Chọn ô số trả lời câu hỏi Hoạt động vận dụng Giỏo viờn: V Th Thỳy 20 Trường THCS Trần Hưng Đạo ... Soạn tiếp văn Nhớ rừng (phần tiếp theo) Giáo viên: Vũ Thị Thúy 10 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 19 Ngày soạn: 10 /01/2022 Ngày Tiết Lớp Dạy 20/01/2022 8C3 Tiết... THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022 Tuần 19 Ngày soạn: 09 /01/2022 Ngày Tiết Lớp Dạy 17/01/2022 8C3 Tiết 73: Đọc- hiểu văn Nhớ rừng (Thế Lữ) I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức, kĩ năng:... thích a Tác giả: Thế Lữ (190 7- 1 989 ) - Là nhà thơ lớp phong trào Thơ b.Tác phẩm: Là thơ góp phần cho mở đờng phong trào Thơ * Thể thơ: chữ Trng THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ngữ văn Năm học 2021- 2022

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w