1
2
3
Thông tinvềbệnh hoại 4
tử cơtrênTômThẻ 5
6
Thông tinvềbệnh hoại tửcơtrêntômthẻ by C.ty UVVN | Thong tinvebenh 1
hoai tucotrentomthe 2
Bệnh hoạitửcơ là một bệnh truyền nhiễm do tác nhân vi rút gây ra 3
(infectious myonecrosis virus – IMNV). Đây là một trong những bệnh vi rút 4
trên tôm được phát hiện trong thời gian gần đây nhất. Năm 2002, bệnh xảy ra 5
lần đầu tiên ở các ao nuôi tômthẻ chân trắng Penaeus vannamei miền Đông 6
Bắc Braxin. Sau đó, bệnh lây lan sang các nước khác thuộc khu vực Châu Á 7
như Indonesia, Thái Lan và tỉnh Hải Nam, Trung Quốc. Quá trình lây lan của 8
IMNV qua các châu lục khác nhau được ghi nhận là do sự nhập chuyển của 9
tôm bố mẹ P. vannamei. 10
- IMNV là vi rút có vật chất di truyền là ARN mạch đôi, với kích thước 11
7.560bp, cấu trúc không có lớp màng bao. Phân tích phát sinh loài dựa vào 12
gen RNA-dependent RNA polymerase (RdRp) đã phân loại IMNV vào họ 13
Totiviridae, giống Giardiavirus. 14
- Tômthẻ chân trắng được ghi nhận là vật chủ chính của IMNV do khả năng 15
gây tỉ lệ chết cao ở loài tôm này. IMNV thường gây tỉ lệ chết cho tômthẻ 16
chân trắng trong khoảng từ 40 cho đến 70% quần đàn. Tuy nhiên, trong các 17
vùng nuôi tômthẻ chân trắng có xảy ra dịch bệnh thì tỉ lệ chết do IMNV có 18
thể lên đến 100%. Trong điều kiện phòng thí nghiệm đã cho thấy IMNV có 19
khả năng cảm nhiễm với hai loài tôm, tôm xanh Nam Mỹ 20
(Penaeusstylirostris) và tôm sú (Penaeus monodon).Nhiệt độ và nồng độ muối 21
được xem là một trong những yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến quá trình 22
bộc phát của bệnhhoạitử cơ. 23
- Ở giai đoạn cấp tính, tômbệnhhoạitửcơ thường có các dấu hiệu bệnh lý 24
như phần cơ bụng và cơ đuôi trắng đục, do vậy cóthể dẫn đến hiện tượng 25
hoại tử và đỏ ở các vùng cơ này. Trong một số trường hợp, cơ quan lympho 26
trương to lên gấp 2-4 lần kích thước bình thường (Hình). Ao tôm nhiễm 1
IMNV mức độ nặng cóthể chết đột ngột và kéo dài trong nhiều ngày. Bệnh 2
hoại tửcơ với tỉ lệ chết cao đột ngột, thường xảy ra vào sau các thời điểm hay 3
các hoạt động cóthể gây sốc cho tôm ví dụ chài tôm, độ mặn hay nhiệt độ 4
thay đổi một cách đột ngột… Một số tômbệnh chết do IMNV vẫn ở trạng thái 5
no với ruột đầy thức ăn, đó là do tôm vừa được cho ăn no ngay trước thời 6
điểm xuất hiện của các nhân tố gây sốc kể trên. 7
- Bệnhhoạitửcơ IMN trêntômthẻ chân trắng có dấu hiệu lâm sàng và đặc 8
điểm mô bệnh học tương tự với bệnh trắng đuôi trêntôm biển gây ra bởi một 9
loài vi rút khác có tên là Penaeus vannamei novavirus – PvNV. Do vậy, cần 10
lưu ý đặc điểm này trong quá trình chẩn đoán bệnh. 11
12
Hình: Bệnh hoạitửcơ do Infectious myonecrosis virus (IMNV). (a) Hình 13
chụp dưới kính hiển vi điện tử, IMNV nhiễm tự nhiên trêntômthẻ chân trắng 14
ở Brazil; (b) (c) dấu hiệu bệnh hoạitửcơ trên tômthẻ chân trắng; (d) kích 15
thước của cơ quan bạch huyết của tôm nhiễm IMNV tăng gấp 2-4 lần so với 16
kích thước thông thường (đánh dấu trong vòng tròn). Nguồn: Lightner, 2011. 17
- Tômthẻ chân trắng ở giai đoạn ấu niên, tiền trưởng thành là thường nhạy 1
cảm nhất với IMNV. Trong đó, cơ quan đích của IMNV được ghi nhận là cơ 2
vân, mô liên kết, tế bào máu, và cơ quan bạch huyết. Do vậy, đây là một trong 3
những cơ quan được sử dụng cho các qui trình chẩn đoán bệnh. Trường hợp 4
tôm nhiễm IMNV mãn tính, cơ quan bạch huyết được ưu tiên dùng để phân 5
lập IMNV. Chân bơi là cơ quan được khuyến cáo nên dùng cho quá trình phát 6
hiện IMNV trêntôm bố mẹ. 7
- Về phương thức lây nhiễm, IMNV được xác định có khả năng truyền bệnh 8
nếu tôm khỏe ăn tômbệnh nhiễm IMNV. Ngoài ra, IMNV còn được ghi nhận 9
lây lan thông qua nguồn nước. Phương thức lây nhiễm theo chiều dọc từ bố 10
mẹ truyền qua cho thế hệ con vẫn chưa được xác định là do sự nhiễm bên 11
ngoài trứng hay bên trong buồng trứng. Vẫn chưa có số liệu về vật truyền 12
bệnh IMN. Tuy nhiên, do tác nhân gây bệnhhoạitửcơcó cấu trúc ARN 13
mạch đôi, không có màng bao cho nên rất có khả năng là IMNV vẫn còn giữ 14
khả năng lây nhiễm khi tồn tại trong ruột và chất thải của một số loài chim 15
biển đã ăn những con tômbệnh chết do IMNV. 16
- Trong các trại sản xuất tôm giống, phương thức tiệt trùng trứng và ấu trùng 17
được xem là một trong những phương pháp phòng bệnh hiệu quả. Sàng lọc và 18
thả tôm giống không nhiễm IMNV được xem là giải pháp phòng bệnh trong 19
các ao nuôi tôm thịt. Trường hợp ao nuôi thịt vừa xuất hiện vài con tôm chết 20
với dấu hiệu của bệnh hoạitử cơ, nên thực hiện các bước xử lý: (i) ổn định 21
môi trường ao nuôi, chú trọng đến nhiệt độ, nồng độ muối, pH; (ii) tăng 22
cường sục khí; (iii) giảm lượng thức ăn hoặc ngừng cho tôm ăn. Trường hợp 23
bệnh xảy ra với tỉ lệ chết cao, ao nuôi tôm thịt cần được xử lý với chorin 24
30ppm trong vài ngày. 25
Bài viết đã được mua tác quyền, bất cứ hình thức sao chép nào đều phải có 1
trích dẫn nguồn: Ths. Trần Thị Tuyết Hoa, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. 2
3
. 3 Thông tin về bệnh hoại 4 tử cơ trên Tôm Thẻ 5 6 Thông tin về bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ by C.ty UVVN | Thong tin ve benh 1 hoai tu co tren tom the 2 Bệnh hoại tử cơ là một bệnh truyền. của các nhân tố gây sốc kể trên. 7 - Bệnh hoại tử cơ IMN trên tôm thẻ chân trắng có dấu hiệu lâm sàng và đặc 8 điểm mô bệnh học tương tự với bệnh trắng đuôi trên tôm biển gây ra bởi một 9 loài. tôm bệnh hoại tử cơ thường có các dấu hiệu bệnh lý 24 như phần cơ bụng và cơ đuôi trắng đục, do vậy có thể dẫn đến hiện tượng 25 hoại tử và đỏ ở các vùng cơ này. Trong một số trường hợp, cơ