Thông tin về bệnh Đốm Trắng ở Thẻ Chân Trắng pot

4 453 1
 Thông tin về bệnh Đốm Trắng ở Thẻ Chân Trắng pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Thông tin về bệnh Đốm 4 Trắng Thẻ Chân Trắng 5 6 1. Nguyên nhân 1 Theo các nhà khoa học bệnh này do 1 loại virus có tên Baculovirus. Virus này 2 có acid nucleic là DNA, kí sinh trong nhân. Virus có độc lực cực mạnh, tấn 3 công nhiều mô tế bào khác nhau: thường trên tế bào biểu mô da. WSSV gây 4 chết trên tất cả các giai đoạn phát triển của tôm từ ấu trùng đến tôm giống và 5 tôm trưởng thành. 6 7 2. Triệu chứng 8 - Bệnh xảy ra trong giai đoạn tôm thương phẩm sau 2 tháng trở lên. Tuy 9 nhiên, bệnhthể xuất hiện sớm hơn từ vài 3 tuần đến 1 tháng. Vì kích thước 10 tôm nhỏ nên đôi khi không thấy đốm trắng mà chỉ thấy đỏ thân, hay đôi khi 11 độc lực của virus rất mạnh, chưa thấy đốm trắng tôm đã chết. 12 13 - Khi tôm bị bệnh, quan sát chúng ta thấy tôm giảm ăn đột ngột (đối với tôm 14 thẻ chân trắng hay ăn nhiều hơn trước khi giảm ăn). Tôm lờ đờ, tấp vào bờ và 15 chết, cơ thịt hơi đục. Đốm trắng xuất hiện giáp đầu ngực, đốt bụng cuối 16 trước và lan khắp cơ thể. Đốm trắng nằm trong vỏ kitin. Bệnh thường xuất 17 hiện lúc trời lạnh. 18 1 3. Phân bố bệnh trên thế giới 2 - Tôm thẻ chân trắng có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình 3 Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh), Châu Mỹ La tinh và Hawaii). Hiện nay, 4 tôm thẻ được nuôi rất nhiều nước trên thế giới như: Đài Loan, Trung Quốc, 5 Việt Nam… Trong quá trình nuôi, tôm thẻ cũng mắc 1 số bệnh truyền nhiễm 6 như bệnh đốm trắng, bệnh Taura, bệnh còi, bệnh đầu vàng, … Đây là những 7 bệnh nguy hiểm do virus gây ra nên khả năng điều trị rất khó. 8 - Bệnh đốm trắng (tên tiếng anh là White spot disease – WSSD) là loại bệnh 9 được xác định đầu tiên năm 1990 – 1991. Bệnh này xuất hiện Đông Bắc Á 10 (Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản), từ đó lây sang 11 các nước Châu Á Thái Bình Dương. Năm 1995, lần đầu tiên xuất hiện bệnh 12 Tây bán cầu do Châu Mỹ nhập tôm sú Châu Á về nghiên cứu (những con tôm 13 này có thể đã mang mầm bệnh). 14 - Việt Nam, bệnh bùng phát lần đầu vào các năm 1994 – 1995 tại các tỉnh 15 miền Nam và một số tỉnh miền Trung. 16 - Bệnhthể lây truyền theo chiều dọc tức là virus đốm trắng (WSSV) từ bố 17 mẹ truyền sang tôm con. Hoặc bệnh lây truyền theo chiều ngang tức là WSSV 18 lây lan trực tiếp từ nước qua các vết thương tổn hay niêm mạc ống tiêu hóa. 19 Tôm bố mẹ ăn giáp xác nhỏ có mang WSSV. Tôm có tập tính ăn đồng loại 20 nên chúng có thể ăn các con tôm bệnh. Virus trong môi trường nước có thể 21 lây trực tiếp cho tôm thẻ qua các tế bào biểu mô che phủ trên mang. Con bị 22 nhiễm lây sang con chưa bị nhiễm khi nuôi chúng trong cùng ao. 23 24 4. Cách phòng bệnh 25 Bệnh đốm trắng do virus gây ra nên hiện nay vẫn chưa có phương pháp chữa 1 trị, vì vậy, người nuôi cần phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh sau để 2 phòng bệnh: 3 - Thả tôm giống sạch bệnh (có chứng nhận kiểm dịch của địa phương). 4 - Hạn chế cấp nước trực tiếp vào ao nuôi, nên cấp qua ao lắng đã xử lý và 5 nâng mực nước trong ao nuôi đạt 1,0 – 1,2m. 6 - Kiểm tra thường xuyên màu sắc, khả năng bắt mồi, tình trạng sức khỏe của 7 tôm để kịp thời phát hiện và xử lý. 8 - Cách ly ao nuôi với các tác nhân có thể lan truyền bệnh (giáp xác). 9 - Bổ sung vitamin C vào ao hoặc thức ăn cho tôm. 10 - Đối với ao tôm bệnh, người nuôi nên vớt tôm chết ra khỏi ao. Sau đó dùng 11 Chlorin với liều lượng 30 kg/1.000 m3; hoặc formol 200 lít/1.000m3 hòa 12 nước tạt đều ao, ngâm 7 ngày rồi tiến hành xổ ra môi trường. Khi phát hiện 13 bệnh tốt nhất là thu hoạch ngay để giảm thiệt hại. 14 15 . 1 2 3 Thông tin về bệnh Đốm 4 Trắng ở Thẻ Chân Trắng 5 6 1. Nguyên nhân 1 Theo các nhà khoa học bệnh này do 1 loại virus có tên. quá trình nuôi, tôm thẻ cũng mắc 1 số bệnh truyền nhiễm 6 như bệnh đốm trắng, bệnh Taura, bệnh còi, bệnh đầu vàng, … Đây là những 7 bệnh nguy hiểm do virus

Ngày đăng: 15/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan