BÀI 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I Mục tiêu 1 Kiến thức Biết cách vẽ hình chiếu trục đo đơn giản Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo 2 Kĩ năng Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản 3 Thái độ Có ý[.]
BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I Mục tiêu 1.Kiến thức – Biết cách vẽ hình chiếu trục đo đơn giản – Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo 2.Kĩ – Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản 3.Thái độ – Có ý thức áp dụng cách vẽ hình chiếu trục đo vẽ kĩ thuật II Nội dung trọng tâm Bài giảng gồm nội dung chính: – Khái niệm – Hình chiếu trục đo vng góc – Hình chiếu trục đo xiên góc cân – Cách vẽ hình chiếu trục đo III Chuẩn bị 1.Giáo viên – Nghiên cứu nội dung Sgk – Khn vẽ elip – Hình 5.1 SGK phóng to – Vật mẫu hình 5.2 SGK 2.Học sinh – Đọc trước nội dung học nhà IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức kiểm diện Kiểm tra miệng Câu 1: Phân biệt mặt cắt chập mặt cắt rời? Câu 2: Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào GV: Ở lớp em làm quen với khối đa diện, số vật thể hình thành từ khối đa diện – hình chiếu trục đo vật thể Để hiểu rõ hình chiếu trục đo biết cách vẽ hình chiếu trục đo số vật thể đơn giản, ta nghiên cứu I Khái niệm Thế hình chiếu trục đo HS: Ghi tên học vào a Cách xây dựng Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm - Giả sử vật thể có gắn hệ toạ độ hình chiếu trục đo vng góc OXYZ với trục toạ độ GV: Yêu cầu hs quan sát hình 5.1 đặt theo chiều dài, rộng cao vật hỏi: vật thể hình chiếu vật thể thể có đặc điểm gì? - Chiếu vật thể hệ toạ độ lên mặt HS: Trả lời phẳng hình chiếu theo phương chiếu l (l GV: Nhận xét kết luận hình khơng song song với mặt phẳng hình chiếu trục đo Cách xây dựng? chiếu hệ toạ độ) HS: Thảo luận nhóm cử đại diện - Kết quả: Trên mp (P’) nhận lên trình bày hình chiếu vật thể hệ toạ độ GV: So sánh phương pháp xây dựng Hình biểu diễn gọi hình chiếu trục hình chiếu trục đo hình chiếu đo HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC vng góc? b Khái niệm hình chiếu trục đo HS: Trả lời - HCTĐ hình biểu diễn chiều GV: Treo hình 5.1 SGK lên bảng vật thể, xây dựng dựa phép tổng kết lại ý kiến học sinh chiếu song song Các thông số Hoạt động 3: Tìm hiểu thơng số a Góc trục đo hình chiếu trục đo - Hình chiếu trục toạ độ: O’X’, GV: Góc trục đo gì? O’Y’, O’Z’ gọi trục đo HS: Trả lời - Góc trục đo: X’O’Y’, X’O’Z’ GV: Thế hệ số biến dạng? Y’O’Z’ gọi góc trục đo HS: Trả lời b Hệ số biến dạng GV: Các góc trục đo hệ số biến - Là tỉ số độ dài hình chiếu dạng thay đổi liên quan đến yếu tố đoạn thẳng nằm trục toạ độ so với nào? độ dài thực đoạn thẳng HS: Trả lời - O’A’= p: hệ số biến dạng theo trục GV: Nhận xét tóm lại cho HS O’X’ HS: Ghi lại ý kiến GV OA - O’B’= q: hệ số biến dạng theo trục O’Y’ OB - O’C’= r: hệ số biến dạng theo trục O’Z’ OC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC P Z Z/ C/ L C O/ A/ O A X B x/ B/ y/ Y Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu trục đo vng góc GV: Thế vng góc? Thế đều? HS: Trả lời GV: Nêu thơng số hình chiếu trục đo vng góc đều? HS: Trả lời GV: Giới thiệu cho HS khn vẽ elip (palét) II Hình chiếu trục đo vng góc đếu Phương chiếu vng góc với mphc (P’) hệ số biến dạng Thông số a Góc trục đo: góc X’O’Y’ = X’O’Z’ = Y’O’Z’ = 1200 b Hệ số biến dạng: p = q = r = Hình chiếu trục đo vng góc hình trịn - Là hình elip có hướng khác nhau, có trục dài 1,22d, trục ngắn 0,71d HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chiếu (d đường kính đường trịn) trục đo xiên góc cân III Hình chiếu trục đo xiên góc cân GV: Tại HCTĐ xiên góc cân Phương chiếu không song song với mặt vật thể song song với mặt phẳng mphc, mp toạ độ XOZ song song với toạ độ XOZ không bị biến dạng? mặt phẳng hình chiếu (P’) HS: Trả lời Góc trục đo: X’O’Z’ = 900, góc GV: Thơng số HCTĐ xiên X’O’Y’ = gócY’O’Z’ = 1350 góc cân? Hệ số biến dạng: q = 0,5; p = r = HS: Trả lời GV: Nhận xét 45 o Hoạt động 6: Tìm hiểu cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể GV: Đưa vật mẫu hình 5.2, sau bước vẽ HCTĐ lên bảng HS: Quan sát IV Cách vẽ hình chiếu trục đo Bước 1: Vẽ hình chiếu trục đo hình hộp ngoại tiếp có kích thước: dài a, rộng b cao c đặt lên ba trục đo hệ số biến dạng chúng Bước 2: Vẽ phần mặt nghiêng cách đặt chiều dài d theo trục O’X’ chiều cao e f theo trục O’Z’ Bước 3: Tẩy đường nét phụ, tô đậm cạnh thấy hồn thiện hình chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC trục đo theo vẽ V Tổng kết hướng dẫn học tập Tổng kết Câu 1: HCTĐ dùng để làm gì? Có loại? Đáp án: - Dùng để biểu diễn hình dạng chiều vật thể khơng gian - Có loại Câu 2: Tại khơng lấy HCTĐ làm hình biểu diễn chính? Đáp án: - Vì hình chiếu trục đo khơng thể cấu tạo bên trong, kích thước vật thể… 2.Hướng dẫn học tập - Về nhà học bài, đọc phần thông tin bổ sung trang 31, làm tập 1,2 SGk - Xem trước nội dung, chuẩn bị Ôn tâp VI Phụ lục Hình 5.1 sgk phóng to P Z Z/ C/ L C O/ A/ O A X VII Rút kinh nghiệm B x/ Y B/ y/ ... X’O’Y’ = gócY’O’Z’ = 1 350 góc cân? Hệ số biến dạng: q = 0 ,5; p = r = HS: Trả lời GV: Nhận xét 45 o Hoạt động 6: Tìm hiểu cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể GV: Đưa vật mẫu hình 5. 2, sau bước vẽ HCTĐ... vật thể có gắn hệ toạ độ hình chiếu trục đo vng góc OXYZ với trục toạ độ GV: Yêu cầu hs quan sát hình 5. 1 đặt theo chiều dài, rộng cao vật hỏi: vật thể hình chiếu vật thể thể có đặc điểm gì? -... dẫn học tập - Về nhà học bài, đọc phần thông tin bổ sung trang 31, làm tập 1,2 SGk - Xem trước nội dung, chuẩn bị Ơn tâp VI Phụ lục Hình 5. 1 sgk phóng to P Z Z/ C/ L C O/ A/ O A X VII Rút kinh nghiệm