TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HCM KHOA KINH TEÁ CHÍNH TRÒ ÑEÀ AÙN MOÂN KINH TEÁ CHÍNH TRÒ Soá 129 ÑEÀ TAØI QUAÙ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ PHAÙT TRIEÅN CAÙC NGAÂN HAØNG THÖÔNG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ … … ĐỀ ÁN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Số 129 ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THẦY HOÀNG CÔNG QUYỀN SVTH : NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN LỚP : 99 – MSSV : 106209944 KHÓA: 32 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2007 NHẬN XÉT GIÁO VIÊN Điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Khoa Kinh tế trị – Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin 2/ Lê Vinh Danh – Tiền hoạt động Ngân hàng 3/ PGS.TS Nguyễn Thị Quý – Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại xu hội nhập 4/ PGS.TS Phạm Văn Năng, PGS.TS Trần Hoàng Ngân, TS Trương Quang Thông – Ngân hàng thương mại cổ phần TP.HCM: Nhìn lại chặng đường phát triển 5/ Tạp chí Ngân hàng số 3+4/2007 6/ Website Ngân hàng Nhà nước: www.sbv.gov.vn 7/ Website www.vietnamnet.com.vn 8/ Website www.vnexpress.net 9/ Website www.tintucvietnam.com MUÏC LỤC Trang Lời nói đầu .1 Chương 1: Những lý luận Ngân hàng thương mại I/ Ngân hàng thương mại chia làm phận II/ Đặc điểm Ngân hàng thương mại III/ Vai trò Ngân hàng thương mại Chương 2: Sự hình thành hoạt động Ngân hàng thương mại .7 I/ Thời kỳ bao cấp trình chuyển sang hệ thống ngân hàng cấp II/ Sự hình thành hoạt động Ngân hàng thương mại thời kỳ đổi Quá trình hình thành Ngân hàng thương mại từ năm 1991 đến Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại III/ Vai trò Ngân hàng thương mại thực tiễn 11 Vai troø 11 Thành tựu vấn đề đặt 12 Chương 3: Giải pháp củng cố phát triển Ngân hàng thương mại .14 I/ Quan điểm Đảng ta đổi hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại 14 II/ Các giải pháp nội nhằm củng cố phát triển Ngân hàng thương mại 15 III/ Các giải pháp đồn để nâng cao hiệu cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hậu WTO 17 LỜI NÓI ĐẦU D ịch vụ tài chính- ngân hàng lónh vực quan trọng kinh tế đại So với lịch sử phát triển ngân hàng kỳ cựu nước công nghiệp phát triển, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói non trẻ, rằng, Đông Dương Ngân hàng hình thành từ cuối kỷ 19 Vì vậy, tồn buổi giao thời thành lập Ngân hàng thương mại dấu ấn định đến chất lượng hiệu hoạt động chúng Do việc tìm hiểu trình hình thành bước phát triển Ngân hàng thương mại quan trọng nghiên cứu hoạt động Ngân hàng thương mại đương đại Và giải pháp kiến nghị để giữ vững củng cố vị trí hệ thống Ngân hàng thương mại cần thiết đáng khuyến khích Việt Nam ký hiệp định Thương Mại Việt-Mỹ bước vào thời kỳ hậu WTO Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Ngân hàng thương mại chia làm hai phận chính: Ngân Hàng Trung Ương (hay Ngân hàng nhà nước) Ngân Hàng Trung Gian: 1/ Ngân Hàng Trung Ương: - Ngân hàng Trung ương thực thể tài cao lớn nước, phủ chịu trách nhiệm trước toàn dân việc vận hành sách tiền tệ-tài để khai thác ngày hiệu tài nguyên sản xuất loại, giúp kinh tế đạt mức tăng trưởng thực hàng năm cao, với việc liên tục mở rộng đường giới hạn khả sản xuất kinh tế ổn định giá Ngân hàng Trung ương hoàn toàn biệt lập với công chúng Mọi hoạt động thông qua thể chế trung gian Ngân hàng tổ chức tài khác phủ, để lan công chúng Xuất phát từ nguyên nhân này, Ngân hàng lại kinh tế gọi Ngân hàng Trung gian 2/ Ngân hàng Trung gian gồm hệ thống: Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Đặc biệt Ngân hàng Tiết kiệm - Ngân hàng Thương mại: ngân hàng trung gian mà tỷ lệ cần vay vào mục đích thương mại công nghiệp chiếm đa số tài sản Bộ phận lớn nhóm Ngân hàng trung gian Hệ thống ngân hàng thương mại (Commercial banking system) - Ngân hàng đặc biệt: Ngân hàng trung gian thành lập để phục vụ cho mục đích đặc biệt Có loại Ngân hàng Đặc biệt nước ta: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Phát triển nhà, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng phục vụ người nghèo Các Ngân hàng Đặc biệt gọi Ngân hàng Thương mại Nhà nước Về nguyên tắc, Ngân hàng đặc biệt nói số loại chưa kể khác, không khác Ngân hàng Thương mại Tuy nhiên, đời để phục vụ mục đích xác định trước theo tên gọi, có hoạt động đầu tư cho thương mại sản xuất cách tự Ngân hàng Thương mại Sự khác lúc Ngân hàng Thương mại có đối tượng đầu tư rộng, Ngân hàng với mục đích đặc biệt có đối tượng đầu tư hẹp nhiều - Ngân hàng tiết kiệm đời với ý đồ huy động khoản tiền dành dụm nhân dân, để mặt làm lợi cho người lao động mặt khác gia tăng nguồn tài cần thiết cho hoạt động sản xuất trao đổi II Đặc điểm Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại trung gian tài chính, doanh nghiệp hoạt động nguồn vốn sau: - Tiền gởi công chúng (có kỳ hạn, không kỳ hạn gởi tiết kiệm) - Vốn tự có ngân hàng cổ đông đóng góp - Vốn vay tổ chức kinh doanh, Ngân hàng Trung gian khác, Ngân hàng Trung ương, kho bạc nước - Vốn vay công chúng cách phát hành phiếu nợ (cổ phiếu, trái phiếu) - Vốn tài sản đơn vị đem lại cầm cố… Đối tượng cho vay Ngân hàng thương mại chủ yếu là: - Thương mại, sản xuất công nghiệp tiểu, thủ công nghiệp - Đầu tư hùn hạp xây dựng xí nghiệp, khu công nghiệp bán lại cổ phần Ngoài ra, Ngân hàng thương mại quyền tạo lợi nhuận cách đầu tư vào loại hình tài sản sinh lợi khác mua chứng khoán, bất động sản hay chiết khấu thương phiếu, hối phiếu đầu tư vào loại hàng hóa… Tuy nhiên, thông thường có đến khoảng 2/3 vốn hoạt động Ngân hàng thương mại khoản vốn ngắn hạng xuất phát từ khoảng vay ngắn ngày, tiền gởi có kỳ hạn thời gian ngắn tiền gởi không kỳ hạn Ngân hàng Trung ương thường đưa giới hạn cần thiết để hạn chế việc Ngân hàng thương mại chạy theo lợi nhuận mà sử dụng vốn ngắn hạn vào đầu tư dài hạn dẫn đến kẹt khoản bất ngờ Việc theo dõi hạng mục tài sản có ấn định mức tối đa tài sản khó tiêu biện pháp thường áp dụng Một Ngân hàng thương mại có nhiều dạng sở hữu Ngân hàng thương mại thành lập 100% vốn tư nhân gọi Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân ( cộng với tên riêng nó-Thí dụ Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân X) Ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh Với ngân hàng có nguồn vốn người nước ngoài, có tên Ngân hàng thương mại cổ phần liên doanh X hay Y… III Vai trò Ngân hàng thương mại: Vai trò quan trọng cuả Ngân hàng thương mại minh họa cách chi tiết thông qua chức - Tạo tiền: Một chức chủ yếu Ngân hàng thương mại khả tạo hủy tiền Chức thực thông qua hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng thương mại mối quan hệ với Hệ thống dự trữ Sức mạnh hệ thống Ngân hàng thương mại nhằm tạo tiền mang ý nghóa kinh tế to lớn Nếu tín dụng ngân hàng không tạo tiền đề mở điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất hoạt động nhiều trường hợp, sản xuất không thực nguồn tích lũy từ lợi nhuận nguồn khác doanh nghiệp bị hạn chế Nền kinh tếù cần lượng tiền cung ứng vừa đủ không phép vượt Nếu tiền cung ứng tăng nhanh, tất yếu lạm phát xuất kéo theo hậu xấu trình phát triển kinh tế Các Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng việc thực thắng lợi sách Chúng phục vụ kênh dẫn quan trọng để qua đó, tiền cung ứng tăng lên giảm xuống nhằm đạt mục tiêu quan trọng nói - Cơ chế toán: Việc đưa chế toán, hay nói cách khác, vận động vốn chức quan trọng Ngân hàng thương mại thực trở nên quan trọng séc thẻ tín dụng đưa vào sử dụng dân chúng tín nhiệm Nét thuận lợi hệ thống thẻ ngân hàng, sử dụng để rút tiền từ tài khoản cụ thể, thực việc gởi tiền toán nợ chuyển vốn tiền gởi tiết kiệm tài khoản séc, tài khoản tiền gởi thân chủ - Huy động tiết kiệm: Các Ngân hàng thương mại thực dịch vụ quan trọng tất khu vực kinh tế cách cung ứng điều kiện thuận lợi cho việc gởi tiết kiệm dân chúng cách đưa phương thức dễ dàng để thực mục đích có tính chất xã hội Người gởi tiền tiết kiệm nhận khoản tiền thưởng theo lãi suất danh nghóa tổng số tiền gởi tiết kiệm ngân hàng với mức độ an toàn khoản cao - Mở rộng tín dụng: Chức Ngân hàng thương mại mở rộng tín dụng khách hàng đáng tin cậy Ngay từ bắt đầu, người tổ chức Ngân hàng thương mại tìm hội để thực việc cho vay, coi chức quan trọng mình, số trường hợp việc cho vay phủ bảo lãnh Nhìn chung việc cải thiện tình hình thiếu hụt ngân sách lúc nghiệp vụ ngân khố, mà từ việc phủ phát hành trái phiếu dài hạn Thật vậy, ngân hàng mua chứng khoán công cộng, ngân hàng thực việc cung ứng vốn cho Nhà nước nhằm cải thiện tình hình vốn ngân sách Nhà nước sử dụng số vốn vào việc xây dựng trường học, bệnh viện sở kiến trục hạ tầng khác - Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương: Mặc dù ngoại thương hình thành bắt nguồn từ hoạt động nội thương có sực khác đáng kể từ sực khác đó, Ngân hàng thương mại cần thiết cung ứng dịch vụ ngân hàng quốc tế Sở dó có khác tồn nước hệ thống tiền tệ riêng, không đồng nhất, với lực tài người mua người bán nước khác không giống Và số trường hợp, có hạn chế ngôn ngữ Có thể xuất người đặt mua rượu Pháp, xe du lịch Đức đôi giày Ý, nhận rằng, người bán nước nói không thích nhận toán đô la Trong trường hợp người mua cần phải tìm cách toán cho người bán đồng ngoại tệ khác Để làm điều đó, người mua hàng đến Ngân hàng thương mại để đổi lấy đồng tiền thích hợp cách nhanh chóng có lợi theo nhu cầu - Dịch vụ ủy thác: Khi mà thu tăng lên, tạo khả tích lũy lành mạnh, khả đó, đến lượt góp phần vào việc phát triển dịch vụ ủy thác Ngân hàng thương mại Từng cá nhân tích lũy khối lượng tài sản, chí mức độ trung bình, xuất ý muốn phân chia số tài sản trước qua đời Nhiều người số họ viết di chúc yêu cầu văn phòng ủy thác giúp họ người thực di chúc Hơn nữa, nhiều số di chúc thực dịch vụ ủy thác với ủy thác đó, văn phòng ủy thác có trách nhiệm đầu tư quản lý số vốn phân phối thu nhập theo điều khoản hợp đồng ủy thác - Bảo quản an toàn vật có giá trị: Bảo quản an toàn vật có giá trị dịch vụ lâu đời Ngân hàng thương mại thực Công việc bảo quản vật có giá trị phân chia thành hai phận hai phòng khác ngân hàng: Két sắt viên, huy động nguồn vốn xã viên cho xã viên vay” Đây câu trả lời cho việc chưa có hợp tác xã tín dụng cấp giấy phép Vấn đề làm cho phần lớn hợp tác xã tín dụng đến định hướng hợp với để chuyển thành Ngân hàng cổ phần hướng có nhiều thuận lợi, thực tế chứng minh, đưa hoạt động hợp tác xã tín dụng tên gọi nó, đồng thời phá vỡ phần tâm lý hoang mang người gởi tiền Tính đến thời điểm năm 1991, nước ta hoàn chỉnh hệ thống Ngân hàng thương mại gồm nhóm: Ngân hàng thương mại Nhà nước (đã hình thành Nghị định số 53/ HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/03/1988), Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng thương mại tư nhân, Ngân hàng thương mại nước ngoài) 2/ Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại: Trong quý 1/2007, với điều kiện thị trường tài ổn định, sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước (SBV) điều hành theo hướng thận trọng giữ nguyên mức 6,5%/năm lãi suất tái cấp vốn, 4,5%/năm lãi suất tái chiết khấu 8,25% lãi suất Tỷ giá lãi suất huy động USD thay đổi không đáng kể Giá cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần tăng cao (tăng trung bình 25% cổ phiếu giao dịch thị trường OTC); riêng Sacombank thức lên sàn vào ngày 12/7/2006, giá cổ phiếu ngân hàng thời gian đầu có xu hướng giảm trở mức củ Tình hình hình hoạt động ngân hàng có điểm bậc sau đây: Cơ cấu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gởi Ngân hàng thương mại nhiều thay đổi Các Ngân hàng thương mại có dấu hiệu tích cực công tác giải nợ xấu Tỉ lệ nợ xấu toàn hệ thống giảm 14.34% so với kỳ năm 2006 Kết kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại tiếp tục tăng, kết kinh doanh quý 1/2007 tăng 38% so với kết kinh doanh kỳ năm 2006 * Cơ cấu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gởi Ngân hàng thương mại: Hiện nay, nhiều thay đổi số lượng ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi, nhóm chi nhánh ngân hàng nước tăng thêm đơn vị ngân hàng Mizuho corporate Bank Hua Nan Commercial Bank, chi nhánh TP.HCM, nhóm lại số lượng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gởi không thay đổi Như vậy, tính đến có tất 73 ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gởi, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực giám sát 71 đơn vị (2 chi nhánh ngân hàng nước tham gia bảo hiểm tiền gửi chưa có báo cáo) * Tổng tài sản có: Toàn hệ thống Ngân hàng thương mại quý 3/2006 đạt triệu tỷ đồng, tăng 7,95% so với quý 3/2006 tài sản có sinh lời chiếm 92% tổng tài sản có xu hướng tăng liên tục quý gần * Nợ xấu: tín hiệu đáng mừng hệ thống Ngân hàng thương mại nợ xấu giảm so với kỳ giám sát trước Theo số liệu giám sát quý này, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tiếp tục giảm, chiếm 2,58% tổng dư nợ (từ 4,4% xuống 2,58%) Trong đó, giảm mạnh Eximbank (tỷ lệ nợ xấu 1,25%) Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ( BIDV) Riêng BIDV, tháng 11/2006 Ngân hàng Nhà nước có văn cho phép thực trích lọc dự phòng phân loại nợ theo đặc thù riêng ngân hàng (thực theo điều thay cho điều nghị định số 493) Mặc dù kết áp dụng sách phân loại nợ ngân hàng theo hướng xếp hàng tín dụng nội cần thêm thời gian để khẳng định, coi thay đổi chất công tác quản lý rủi ro thể nổ lực ngân hàng nhằm tiến gần đến thông lệ quốc tế * Vốn huy động: Trong quý 1/2007, nguồn huy động chủ yếu ngân hàng phần lớn từ cá nhân tổ chức kinh tế Tỉ lệ vốn huy động từ đối tượng tổng nguồn vốn đạt 67% quý 1/2007, giảm nhẹ so với quý 3/2006 Tuy nhiên quý 1/2007 ngân hàng không tăng lãi suất nhiều giai đoạn trước Chỉ số ngân hàng tăng lãi suất với biên độ nhỏ, lãi suất huy động phổ biến nhóm Ngân hàng thương mại Nhà nước khoảng 7.65%/năm kỳ hạn tháng; nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần 8,25% * Kết kinh doanh: Kết kinh doanh toàn hệ thống Ngân hàng thương mại tính đến quý 1/2007 đạt 13 nghìn tỉ đồng, tăng 45% so với quý 3/2006, trừ Ngân hàng thương mại cổ phần nằm địa bàn TP.HCM bị lỗ lũy kế, lại hầu hết tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gởi Ngân hàng thương mại kinh doanh có lãi Trong thời gian gần đây, kết kinh doanh toàn hệ thống liên tục tăng, thể hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam dần cải thiện Điều có ý nghóa quan trọng ngân hàng nói riêng toàn hệ thống Ngân hàng thương mại bước vào hội nhập III Vai trò Ngân hàng thương mại thực tiễn: 1/ Vai trò: Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam có đóng góp quan trọng cho ổn định tăng trưởng kinh tế nước ta nhiều năm qua Với nhiều hình thức huy động vốn tương đối đa dạng, Ngân hàng thương mại Việt Nam huy động vốn hàng trăm tỷ đồng (năm 2005 tăng gấp 30 lần so với năm 1990-trên 600.000 tỷ đồn, TP.HCM Ngân hàng thương mại huy động đến cuối năm 2005 184.600 tỷ đồng gấp 2.8 lần so với năm 2001), tăng đầu tư vào chương trình trọng điểm quốc gia, qua thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao (GDP tăng bình quân 7.5% năm 2001-2005), góp phần xóa đói giảm nghèo (tỷ lệ hộ nghèo 7%) làm giàu hợp pháp Nhiều dịch vụ tiện ích (chi lương, thu chi hộ, toán chuyển khoản, chuyển tiền tự động, dịnh vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thẻ,…) nhiều sản phẩm xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân cư sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế… Năm 2006, gặp không khó khăn giá giới biến động, tỷ giá thay đổi, thiên tai, dịch bệnh… kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng kinh tế gần 8,2%; ngành ngân hàng đóng góp lớn vào thành tựu chung đất nước Nét bật năm qua sách tiền tệ kiểm soát nên tỷ giá ổn định Thành tựu vấn đề cần đặt ra: a/ Thành tựu: Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam thức đánh dấu đời phát triển khoảng 15 năm (từ 1990 đến nay) Trải qua chặng đường trên, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng phát triển quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạng lưới chi nhánh…), chất lượng hoạt động hiệu kinh doanh Mạng lưới Ngân hàng thương mại Việt Nam đến cuối năm 2006 có bước phát triển mạnh phủ khắp quận huyện hình thức trường học Hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta bao gồm: Ngân hàng thương mại Nhà nước (Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng phát triển nhà đồng sông cửu long), 36 Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị nông thôn, 29 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh Trong Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam có mạng lưới rộng với 100 chi nhánh cấp 2000 chi nhánh cấp 2-4 phủ khắp huyện hệ thống ngân hàng lưu động Vốn điều lệ Ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng gia tăng, Ngân hàng thương mại Nhà nước sau nhiều lần bổ sung vốn nâng tổng vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại Nhà nước lên 20.000 tỷ đồng tăng gấp lần so với thời điểm cuối năm 2000 Vốn điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần gia tăng đáng kể từ lợi nhuận giữ lại, sáp nhập, quỹ bổ sung vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phiếu… từ giúp tổng vốn điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần đến cuối năm 2005 tăng gấp lần so với năm 2000, nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ 500 tỷ đồng-1000 tỷ đồng b/ Những vấn đề đặt ra: Do khả cạnh tranh thấp, việc mở cửa thị trường tài làm tăng số lượng ngân hàng có tiềm lực mạnh tài chính, công nghệ, trình độ quản lý làm cho áp lực cạnh tranh tăng dần - Áp lực cải tiến công nghệ kỹ thuật cho phù hợp để cạnh tranh với ngân hàng nước - Hệ thống pháp luật nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng quán, nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế ngân hàng - Khả sinh lời hầu hết Ngân hàng thương mại Việt Nam thấp ngân hàng khu vực, hạn chế khả thiết lập quỹ dự phòng rủi ro quỹ tăng vốn tự có - Trong trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu tác động mạnh thị trường tài giới, tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, phải thực đồng thời nhiều nghóa vụ cam kết quốc tế - Các Ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tư nhiều vào doanh nghiệp nhà nước, phần lớn doanh nghiệp có thứ bậc xếp hạng tài thấp, thuộc ngành có khả cạnh tranh yếu Đây nguy tiềm tàng lớn Ngân hàng thương mại - Cấu trúc hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ chiều rộng cồng kềnh, dàn trải, chưa dựa mô hình tổ chức khoa học làm cho hiệu chất lượng hoạt động mức xa so với khu vực - Việc đào tạo sử dụng cán bộ, nhân viên bất cập so với nhu cầu nghiệp vụ mới, đặc biệt coi nhẹ hoạt động nghiên cứu chiến lược khoa học ứng dụng làm cho khoảng cách tụt hậu công nghệ ngân hàng Việt Nam xa so với khu vực Nền văn minh tiền tệ nước ta chưa thoát khỏi kinh tế tiền mặt - Hội nhập kinh tế quốc tế mở hội tiếp cận huy động nhiều nguồn vốn từ nước đồng thời mang đến thách thức không nhỏ cho Ngân hàng thương mại Việt Nam làm để huy động vốn hiệu Vì đó, Ngân hàng thương mại Việt Nam thua Ngân hàng nước nhiều mặt công nghệ lạc hậu, chất lượng dịch vụ chưa cao… ngày khó thu hút khách hàng trước - Thách thức lớn hội nhập không đến từ bên mà đến từ nhân tố bên hệ thống Ngân hàng Việt Nam Vấn đề cần quan tâm hàng đầu nguồn nhân lực chế khuyến khích làm việc ngân hàng Chảy máu chất xám vấn đề khó tránh khỏi mở cửa hội nhập Các Ngân hàng thương mại Việt Nam cần có sách tiền lương chế độ đãi ngộ hợp lý để lôi kéo giữ chân nhân viên giỏi Chương III: GIẢI PHÁP CŨNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Quan điểm Đảng ta đổi hoạt động Ngân hàng Ngân hàng thương mại: Ngày 26/06/2003, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 663/QĐ-NHNN ban hành kế hoạch hội nhập kinh tế ngành ngân hàng Việt Nam với nguyên tắc đạo sau: Đối với Ngân hàng thương mại Nhà nước, định hướng nâng cao lực cạnh tranh bao gồm nguyên tắc sau: Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Nhà nước cần coi nhiệm vụ chiến lược ngành ngân hàng nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng có khả huy động tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư, đáp ứng nhu cầu nghiệp CNHHDH đất nước Tách bạch hoạt động kinh doanh ngân hàng theo nguyên tắc thị trường hoạt động tín dụng ưu đãi theo sách Nhà nước Nâng cao toàn diện lực quản lý lực giám sát hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực khu vực quốc tế Tăng cường khả hội nhập Ngân hàng thương mại Nhà nước vào thị trường tài quốc tế thực hội nhập có hiệu Thực tái cấu Ngân hàng thương mại Nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh phải đảm bảo không gây trở ngại cho hoạt ... luận Ngân hàng thương mại I/ Ngân hàng thương mại chia làm phận II/ Đặc điểm Ngân hàng thương mại III/ Vai trò Ngân hàng thương mại Chương 2: Sự hình thành hoạt động Ngân hàng thương. .. Nam, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Phát triển nhà, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng phục vụ người nghèo Các Ngân hàng Đặc biệt gọi Ngân hàng Thương mại Nhà nước Về nguyên tắc, Ngân hàng. .. Quá trình hình thành Ngân hàng thương mại từ năm 1991 tới nay: Sau có pháp lệnh Ngân hàng 9/1990, Ngân hàng thương mại cổ phần thành lập từ nguồn: a/ Hệ thống Ngân hàng thương mại thành lập ngân