1. Trang chủ
  2. » Tất cả

100 bai toan hinh hoc luyen thi vao lop 10

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Bài 1: Cho ∆ABC có đường cao BD CE Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác hai điểm M N a) Chứng minh: BEDC nội tiếp   ACB  b) Chứng minh: DEA c) Chứng minh: DE song song với tiếp tuyến tai A đường tròn ngoại tiếp tam giác d) Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC Chứng minh: AO phân giác y A x M D E N O B C  MAN e) Chứng tỏ: AM2 = AE.AB a)C/m BEDC nội tiếp:  = BDE  = 1v Hai điểm D E C/m: BEC nhìn đoạn thẳng BC góc vng  = ACB  b)C/m: DEA  + DCB  = 2v.Mà DEB  + AED  = 2v ⇒ AED  = ACB  Do BECD nội tiếp ⇒ DMB c) Gọi tiếp tuyến A (O) đường thẳng xy Ta phải c/m xy//DE   = s® AB Do xy tiếp tuyến,AB dây cung nên sđ xAB  ⇒ xAB  = s® AB  = ACB  mà ACB  = AED  (cmt) Mà s® ACB  = AED  hay xy // DE ⇒ xAB  d) C/m OA phân giác MAN Do xy//DE hay xy//MN mà OA⊥xy⇒OA⊥MN ⊥OA đường trung trực MN (Đường kính vng góc với dây) ⇒ ∆AMN cân A ⇒ AO phân  giác MAN e) C/m :AM2=AE AB  = AMN  (Góc nội tiếp  = AN  ⇒ MBA Do ∆AMN cân A ⇒AM=AN ⇒ AM  chung chắn hai cung nhau); MAB ⇒ ∆MAE  ∆ BAM ⇒ MA AE = ⇒ MA2 = AE AB AB MA Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 2: Cho(O) đường kính AC Trên đoạn OC lấy điểm B vẽ đường tròn tâm O’, D đường kính BC Gọi M trung điểm đoạn AB Từ M vẽ dây cung DE vuông góc I với AB; DC cắt đường trịn tâm O’ I A C a) Tứ giác ADBE hình gì? M O B O' b) Chứng minh: DMBI nội tiếp c) Chứng minh: B, I, C thẳng hàng MI = MD E d) Chứng minh: MC.DB = MI.DC d) Chứng minh: MI tiếp tuyến (O’) Gợi ý: a) Do MA=MB AB⊥DE M nên ta có DM=ME ⇒ ADBE hình bình hành Mà BD=BE(AB đường trung trực DE) Vậy ADBE hình thoi b) C/m DMBI nội tiếp  =1v BC đường kính,I∈(O’) nên BID  =1v (gt) ⇒ BID  + DMB  =2v ⇒ đpcm Mà DMB c) C/m B;I;E thẳng hàng Do AEBD hình thoi ⇒ BE//AD mà AD ⊥ DC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  = 1v ⇒ BI ⊥ DC Qua điểm B có hai đường ⇒ BE ⊥ DC; CM ⊥ DE (gt) Do BIC thẳng BI BE vng góc với DC nªn BI ≡ BE hay B;I;E thẳng hàng * Chứng minh: MI = MD: Do M trung điểm DE; ∆EID vuông I ⇒ MI đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông DEI ⇒ MI=MD d) C/m MC DB=MI DC  = IMB  chắn cung MI Hãy chứng minh ∆MCI  ∆DCB ( C chung; BDI DMBI nội tiếp) e) C/m MI tiếp tuyến (O’)  = O’CI  -Ta có ∆ O’IC cân O' ⇒ O’IC  = MDI  ∆ BDI cân M ⇒ MID  + O’IC  = MDI  + O’CI  = 1v Từ suy ra: MID Vậy MI ⊥O’I I nằm đường tròn (O’) ⇒ MI tiếp tuyến (O’) Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC   90 Trên AC lấy Bài 3: Cho ∆ABC có A điểm M cho AMMC Dựng đường tròn tâm O đường kính MC; đường trịn cắt BC E Đường thẳng BM cắt (O) D đường thẳng AD cắt (O) S a) Chứng minh: ADCB nội tiếp  b) Chứng minh: ME phân giác AED   ACD  c) Chứng minh: ASM d) Chứng tỏ ME phân giác góc AED e) Chứng minh ba đường thẳng BA; EM; CD đồng quy Gợi ý: a)C/m ADCB nội tiếp:  = BDC  = 1v Hãy chứng minh: MDC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)  = 1V (gt) Từ suy A D BAC nhìn đoạn thẳng BC góc vng) Nên hai điểm A D nằm đường trịn đường kính BC hay ABCD nội tiếp) b)C/m EM phân giác góc AED A S M B E O D C  =MEB  =90 ⇒ BAM  + MEB = BAM 180  = ABM  (1) (cùng chắn cung AM) Nên tứ giác AMEB nội tiếp nên AEM  = ABM  (2) (cùng chắn cung AD) Do tứ giác ABCD nội tiếp nên ACD  = MED  (3) (cùng chắn cung MD) Do tứ giác MECD nội tiếp nên ACD  = DEM  Nên EM phân giác góc AED Từ (1); (2); (3) ta có AEM  = ACD  (Hai góc nội tiếp chắn cung MD c) C/m: ASM d) C/m ME phân giác góc AED (Chứng minh câu 3) e) Chứng minh AB;ME;CD đồng quy Gọi giao điểm AB;CD K Ta cần chứng minh điểm K;M;E thẳng hàng Do CA ⊥ AB (gt) BD ⊥ DC (cm trên) AC cắt BD M ⇒ M trực tâm ∆ KBC nên KM đường cao thứ ⇒ KM ⊥ BC Mà ME ⊥ BC (cmt) ⇒ ME ≡ MK nên K;M;E thẳng hàng ⇒ đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 5: Cho ∆ABC có góc nhọn AB < A AC nội tiếp đường tròn tâm O Kẻ đường cao AD đường kính AA’ Gọi E, F theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ B I E N C xuống đường kính AA’ a) Chứng minh: AEDB nội tiếp D b) Chứng minh: DB.A’A = AD.A’C C B M c) Chứng minh: DE ⊥ AC F d) Gọi M trung điểm BC Chứng minh: A' MD = ME = MF Gợi ý: a) C/m AEDB nội tiếp (Sử dụng hai điểm D;E nhìn đoạn AB…) b) C/m: DB A’A = AD.A’C Chứng minh ∆ DBA  ∆ A’CA c) C/m: DE ⊥ AC Ta cần chứng minh DE // CA'  = BAE  (Cùng bù với góc BDE) Do ABDE nội tiếp nên góc EDC  Suy DE//A’C Mà  = BCA’  (cùng chắn cung BA’) suy EDC  = BCA’ Mà BAE A'C ⊥ AC nên DE ⊥ AC d) C/m: MD = ME = MF - Gọi N trung điểm AB Nên N tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE Do M;N trung điểm BC AB ⇒ MN // AC (Tính chất đường trung bình) Do DE ⊥ AC ⇒ MN ⊥ DE (Đường kính qua trung điểm dây không qua tâm) ⇒ MN đường trung trực DE ⇒ ME = MD - Gọi I trung điểm EC nên I tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EPCF ⇒ MI // EB (Tính chất đường trung bình) Mà BE ⊥ AA' ⇒ MI ⊥ EF ⇒ MI đường trung trực EF ⇒ ME = MF Vậy MD = ME = MF Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 6: Cho ∆ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn tâm O.Gọi M điểm cung nhỏ AC.Gọi E F chân đường vng góc kẻ từ M đến BC AC.P trung điểm AB;Q trung điểm FE a) Chứng minh: MFEC nội tiếp b) Chứng minh: BM.EF = BA.EM c) Chứng minh: ∆AMP ∽ ∆FMQ  d) Chứng minh: PQM  90 M A P E O Q B F C Gợi ý a) C/m MFEC nội tiếp: (Sử dụng hai điểm E;F cung nhìn đoạn thẳng CM…) b) C/m BM.EF = BA.EM •C/m:∆EFM  ∆ABM:  = ACM  (Vì chắn cung AM) Ta có góc ABM  = FEM  (Cùng chắn cung FM) Do MFEC nội tiếp nên ACM  = FEM  (1) ⇒ ABM  (Cùng chắn cung AB)  = ACB Ta lại có góc AMB  = FCM  = FME  (2)  (Cùng chắn cung FE) ⇒ AMB Do MFEC nội tiếp nên góc FME Từ (1) (2) suy :∆EFM  ∆ABM (g - g) ⇒ đpcm c) C/m ∆AMP  ∆FMQ Ta có ∆EFM  ∆ABM (theo c/m trên) ⇒ AB AM = mà AM=2AP;FE=2FQ (gt) FE MF AP AM AP AM  (suy từ ∆EFM  ∆ABM)  = MFQ = ⇒ = PAM FQ MF FQ FM Vậy: ∆AMP  ∆FMQ (c - g - c)  = 90o d) C/m PQM ⇒  ⇒ PMQ  = AMF  ⇒ ∆PQM  = FMQ Do AMP  =1v (đpcm)  = 1v ⇒ MQP Mà góc AFM Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038  ∆AFM ⇒  = AFM  MQP TÀI LIỆU TOÁN HỌC Bài 7: Cho (O) đường kính BC, điểm A nằm cung BC.Trên tia AC lấy điểm D cho AB = AD Dựng hình vng ABED; AE cắt (O) điểm thứ hai F; Tiếp tuyến B cắt đường thẳng DE G a) Chứng minhBGDC nội tiếp Xác định tâm I đường tròn b) Chứng minh∆BFC vng cân F tâm đường trịn ngoại tiếp ∆BCD c) Chứng minh: GEFB nội tiếp c) Chứng tỏ:C, F, G thẳng hàng G nằm đường trịn ngoại tiếp ∆BCD Có nhận xét I F Gợi ý A B C O D F I E G a) C/m BGDC nội tiếp: Sử dụng tổng hai góc đối 1800 I trung điểm GC b) C/m: ∆BFC vuông cân:  = FBA  (Cùng chắn cung BF) BCF  = 45o (T/C đường chéo hình vng) mà FBA  = 45o BFC  = 1v ⇒ BCF (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ đpcm * C/m: F tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BDC Ta C/m F cách đỉnh B;C;D Do ∆BFC vuông cân nên BC = FC Xét hai tam giác FEB FED có:E F chung;   = 45o; BE=ED (hai cạnh hình vng ABED) Góc BE F = FED ⇒ ∆BFE = ∆E FD (c - g - c) ⇒ BF = FD ⇒ BF = FC = FD ⇒ đpcm c) C/m: GEFB nội tiếp:  = sđ FC  = 90o ⇒ sđ GBF  = sđ BF  = 90o = 450 Do ∆BFC vuông cân F ⇒ s®BF 2 (Góc tiếp tuyến BG dây BF) o  = 45 (tính chất hình vng) ⇒ FED  = GBF  = 45o Ta lại có FED  + FEG  = 2v Mà FED  + FEG  = 2v ⇒ GEFB nội tiếp ⇒ GBF d) C/m: C;F;G thẳng hàng:  = BEG  mà BEG  = 1v ⇒ BFG  = 1v Do GEFB nội tiếp ⇒ BFG  + CFB  = 2v ⇒ G;F;C thẳng hàng  = 1v ⇒ BFG Do ∆BFG vuông cân ⇒ BFC  = GDC  = 1v C/m: G nằm đường tròn tròn ngoại tiếp ∆BCD Do GBC ⇒ tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BGDC F ⇒ G nằm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD * Dễ dàng c/m I ≡ F Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 8: Cho ∆ABC có góc nhọn nội tiếp (O) Tiếp tuyến B C đường tròn cắt D Từ D kẻ đường thẳng song song với AB, đường cắt đường tròn E F, cắt AC I (E nằm cung nhỏ BC) a) Chứng minhBDCO nội tiếp b) Chứng minh: DC2 = DE.DF c) Chứng minh:DOIC nội tiếp d) Chứng tỏ I trung điểm FE A F O I C B E D Gợi ý C/m: BDCO nội tiếp (Dùng tổng hai góc đối) C/m: DC2 = DE.DF  chung Xét hai tam giác:DEC DCF có CDE    ECD = CFD = s® EC (Góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung) ⇒ ∆DCE C/m: DOIC nội tiếp:  ∆DFC ⇒ đpcm  (T\C hai tiếp tuyến cắt nhau)  = COB COD  = BOC  (Góc nội tiếp góc tâm chắn cung).Nên COD  = BAC  BAC  = CID  (So le DF//AB) Do COD  = CID  BAC ⇒ Hai điểm O I nhìn đoạn thẳng DC góc ⇒ đpcm Chứng tỏ I trung điểm EF:  = OCD  (cùng chắn cung OD) Do DOIC nội tiếp ⇒ OID  = 1v (tính chất tiếp tuyến)⇒ OID  = 1v hay OI ⊥ ID ⇒ OI ⊥ FE Bán Mà Góc OCD kính OI vng góc với dây cung EF ⇒ I trung điểm EF Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 9: Cho (O), dây cung AB Từ điểm M M cung AB(M ≠ A M ≠ B), kẻ P dây cung MN vng góc với AB H Gọi A B MQ đường cao ∆MAN H I a) Chứng minh4 điểm A, M, H, Q nằm Q đường tròn O b) Chứng minh: NQ.NA =NH.NM  c) Chứng minh: MN phân giác BMQ d) Hạ đoạn thẳng MP vng góc với BN; Xác định vị trí M cung AB để N MQ.AN + MP.BN có GTLN Gợi ý a) C/m: A,Q,H,M nằm đường trịn (Tuỳ vào hình vẽ để sử dụng phương pháp sau: -Cùng nhìn đoạn thẳng góc vng -Tổng hai góc đối b) C/m: NQ NA = NH NM Chứng minh: ∆NQM  ∆NAH c) C/m MN phân giác góc BMQ Có hai cách: • Cách 1:Gọi giao điểm MQ AB I C/m tam giác MIB cân M  = NAH  (Cùng phụ với góc ANH ) • Cách 2: QMN  = NMB  (Cùng chắn cung NB) ⇒ đpcm NAH d) xác định vị trí M cung AB để MQ AN+MP BN có giác trị lớn Ta có 2S∆MAN=MQ AN 2S∆MBN=MP BN 2S∆MAN + 2S∆MBN = MQ AN+MP BN Ta lại có: 2S∆MAN + 2S∆MBN =2(S∆MAN + S∆MBN)=2SAMBN=2 AB × MN =AB MN Vậy: MQ AN+MP BN=AB MN Mà AB khơng đổi nên tích AB MN lớn ⇔ MN lớn ⇔ MN đường kính ⇔ M điểm cung AB Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Bài 10: Cho (O;R) (I;r) tiếp xúc A (R > r) Dựng tiếp tuyến chung ngồi BC (B nằm đường trịn tâm O C nằm đư ờng tròn tâm (I) Tiếp tuyến BC cắt tiếp tuyến A hai đường tròn E a) Chứng minh tam giác ABC vuông A b) O E cắt AB N ; IE cắt AC F Chứng minh N, E, F, A nằm đường tròn c) Chứng tỏ : BC2 = 4Rr d) Tính diện tích tứ giác BCIO theo R, r Gợi ý a) C/m ∆ABC vuông: Do BE AE hai tiếp tuyến cắt nên AE=BE; B E F N O C A I Tương tự AE=EC⇒AE=EB=EC= BC ⇒ ∆ABC vuông A b) CM: N;E;F;A nằm đường tròn Chứng minh tứ giác ANEF hình chữ nhật ⇒ đpcm c) C/m: BC2 = 4R.r Áp dụng hệ thức lượng tam giác vng có: AH2 = OA AI (Bình phương đường cao tích hai hình chiêu) BC BC = Rr ⇒ BC = 4R.r Mà AH= OA = R; AI = r ⇒ d) SBCIO = ? Ta có BCIO hình thang vuông ⇒ SBCIO = OB + IC OB + IC ×= BC × R.r 2 ⇒ S = (r + R ) rR Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 76: Cho hình thang ABCD nội tiếp (O), đường chéo AC BD cắt E Các cạnh bên AD; BC kéo dài cắt F a) Chứng minh: ABCD thang cân b) Chứng tỏ: FD.FA = FB.FC F  = AOD  c) Chứng minh: AED d) Chứng minh: AOCF nội tiếp B A E O D C Gợi ý C/m ABCD hình thang cân:  = ACD  (so le) Do ABCD hình thang ⇒AB//CD ⇒ BAC  = BDC  = ACD   (cùng chắn cung BC) ⇒ BDC Mà BAC  = BCD  = ACB  (cùng chắn cung AB) ⇒ ADC  Ta lại có ADB Vậy ABCD hình thang cân C/m FD.FA = FB.FC C/m Hai tam giác FDB  = FCA  (cmt) ∆FCA đồng dạng Góc F chung FDB  = AOD : C/m: AED •C/m F;O;E thẳng hàng: Vì ∆DOC cân O⇒O nằm đường trung trực Dc Do ACD = BDC(cmt)⇒∆EDC cân E⇒E nằm tren đường trung trực DC Vì ABCD thang cân ⇒∆FDC cân F⇒F nằm đường trung trực DC ⇒ F;E;O thẳng hàng  = AOD  •C/m AED Ta có: Sđ AED = 1 sđ(AD + BC) = 2sđAD = sđAD cung AD = BC(cmt) 2 Mà sđAOD = sđAD(góc tâm chắn cung AD)⇒AOD = AED Cm: AOCF nội tiếp: + Sđ AFC = sđ(DmC - AB) Sđ AOC = SđAB + sđ BC Sđ (AFC + AOC) = 1 sđ DmC - sđAB + sđAB + sđBC(1) 2 Mà sđ DmC = 360o - AD - AB – BC(2) Từ(1) (2) ⇒sđ AFC + sđ AOC = 180o ⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Bài 77: Cho (O) đường thẳng xy khơng cắt đường trịn Kẻ OA ⊥ xy từ A dựng đường thẳng ABC cắt (O) B C Tiếp tuyến B C (O) cắt xy D E Đường thẳng BD cắt OA; CE F M; OE cắt AC N a) Chứng minh: OBAD nội tiếp b) Chứng minh rằng: AB.EN = AF.EC   c) So sánh AOD COM d) Chứng tỏ A trung điểm DE C M x O N E B F A D y Gợi ý C/m OBAD nội tiếp: - Do DB tia tiếp tuyến⇒OBD = 1v;OA⊥xy(gt)⇒OAD = 1v⇒đpcm Xét hai tam giác: ABF ECN có: - ABF = NBM(đối đỉnh);Vì BM CM hai tia tiếp tuyến cắt nhau⇒NBM = ECB⇒FBA = ECN - Do OCE + OAE = 2v⇒OCEA nội tiếp⇒CEO = CAO(cùng chắn cung OC) ⇒∆ABF~∆ECN⇒đpcm So sánh;AOD với COM: Ta có: - DĐoABO nội tiếp⇒DOA = DBA(cùng chắn cung ) DBA = CBM(đối đỉnh) CBM = MCB(t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau) Do BMCO nội tiếp⇒BCM = BOM⇒DOA = COM Chứng tỏ A trung điểm DE: Do OCE = OAE = 1v⇒OAEC nội tiếp⇒ACE = AOE(cùng chắn cung AE) ⇒DOA = AOE⇒OA phân giác góc DOE Mà OA⊥DE⇒OA đường trung trực DE⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Bài 78: Cho (O; R) A điểm ngồi đường trịn Kẻ tiếp tuyến AB AC với đường tròn OB kéo dài cắt AC D cắt đường tròn E a) Chứng tỏ EC // OA b) Chứng minh rằng: 2AB.R = AO.CB c) Gọi M điểm di động cung nhỏ BC, qua M dựng tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến cắt AB vàAC I, J Chứng tỏ chu vi ∆AI J không đổi M di động cung nhỏ BC d) Xác định vị trí M cung nhỏ BC để điểm J, I, B, C nằm đường tròn B I M O J E C D Gợi ý C/m EC//OA: Ta có BCE = 1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tịn) hay CE⊥BC Mà OA phân giác ∆cân ABC⇒OA⊥BC⇒OA//EC xét hai tam giác vuông AOB ECB có: - Do OCA + OBA = 2v⇒ABOC nội tiếp⇒OBC = OAC(cùng chắn cung OC) mà OAC = OAB (tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau)⇒EBC = BAO⇒∆BAO~∆CBE ⇒ Ta lại có BE = 2R⇒đpcm Chứng minh chu vi ∆AIJ không đổi M di động cung nhỏ BC Gọi P chu vi ∆ AIJ Ta có P = JI + IA + JA = MJ + MI + IA + JA Theo tính chất hai tia tiếp tuyến cắt ta có: MI = BI;MJ = JC;AB = AC ⇒P = (IA + IB) + (JC + JA) = AB + AC = 2AB không đổi Giả sử BCJI nội tiếp⇒BCJ + BIJ = 2v MaäI + JBI = 2v⇒JIA = ACB Theo chứng minh có ACB = CBA⇒CBA = JIA hay IJ//BC Ta lại có BC⊥OA⇒JI⊥OA Mà OM⊥JI ⇒OM≡ OA⇒M điểm cung BC Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC A Bài 79: Cho(O), từ điểm P nằm ngồi đường trịn, kẻ hai tiếp tuyến PA PB với đường tròn Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M, qua M dựng đường thẳng vng góc với OM, đường cắt PA, PB C D a) Chứng minh: A, C, M, O nằm đường tròn  = AOB  b) Chứng minh: COD c) Chứng minh: ∆COD cân d) Vẽ đường kính BK (O), hạ AH ⊥ BK Gọi I giao điểm AH PK Chứng minh: AI = IH C A K I H M P O D B 1/C/m ACMO nt: Ta có OAC=1v(tc tiếp tuyến).Và OMC=1v(vì OM⊥CD-gt) 2/C/m COD=AOB.Ta có: Do OMAC nt⇒OCM=OAM(cùng chắn cung OM) Chứng minh tương tự ta có OMDB nt⇒ODM=MBO(cùng chắn cung OM) Hai tam giác OCD OAB có hai cặp góc tương ứng ⇒Cặp góc cịn lại ⇒COD=AOB 3/C/m ∆COD cân: Theo chứng minh câu ta lại có góc OAB=OBA(vì ∆OAB cân O) ⇒OCD=ODC⇒∆OCD cân O 4/Kéo dài KA cắt PB Q Vì AH⊥BK; QB⊥BK⇒AH//QB Hay HI//PB AI//PQ Ap dụng hệ định lý Talét tam giác KBP KQP có: Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 80: Cho ∆ABC có góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O Ba đường cao AK; BE; CD cắt H a) Chứng minh: Tứ giác BDEC nội tiếp b) Chứng minh: AD.AB = AE.AC  c) Chứng tỏ KA phân giác DKE d) Gọi I;J trung điểm BC DE Chứng minh: OA // JI x A J D B E O K I C 1/C/m:BDEC nội tiếp: Ta có: BDC=BEC=1v(do CD;BE đường cao)⇒Hai điểm D E làm với hai đầu đoạn BC…⇒đpcm 2/c/m AD.AB=AE.AC Xét hai tam giác ADE ABC có Góc BAC chung Do BDEC nt ⇒EDB+ECB=2v.Mà ADE+EDB=2v⇒ADE=ACB ⇒∆ADE~∆ACB⇒đpcm 3/Do HKBD nt⇒HKD=HBD(cùng chắn cung DH) HKD=EKH Do BDEC nt⇒HBD=DCE (cùng chắn cung DE) Dễ dàng c/m KHEC nt⇒ECH=EKH(cùng chắn cungHE) 4/C/m JI//AO Từ A dựng tiếp tuyến Ax Ta có sđ xAC= sđ cung AC (góc tt dây) Mà sđABC= sđ cung AC (góc nt cung bị chắn) xAC=AED Ta lại có góc AED=ABC(cùng bù với góc DEC) Vậy Ax//DE.Mà AO⊥Ax(t/c tiếp tuyến)⇒AO⊥DE.Ta lại có BDEC nt đường tròn tâm I ⇒DE dây cung có J trung điểm ⇒JI⊥DE(đường kính qua trung điểm dây không qua tâm)Vậy IJ//AO Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 81: Cho ∆ABC có góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O Tiếp tuyến B C đường tròn cắt D Từ D kẻ đường thẳng song song với AB, đường cắt đường tròn E F, cắt AC I (Enằm cung nhỏ BC) a) Chứng minh BDCO nội tiếp b) Chứng minh: DC2 = DE.DF c) Chứng minh: DOCI nội tiếp đường tròn d) Chứng tỏ I trung điểm EF C F I E D O A B 1/C/m: BDCO nội tiếp Vì BD DC hai tiếp tuyến ⇒OBD=OCD=1v ⇒OBD+OCD=2v ⇒BDCO nội tiếp 2/Cm: :DC2=DE.DF D Xét hai tam giác DCE DCF có: D chung Sđ DFC= sđ cung EC (góc nt cung bị chắn)⇒EDC=DFC ⇒∆DCE~∆DFC ⇒đpcm 3/Cm: DCOI nội tiếp:Ta có sđ DIC= sđ(AF+EC) Vì FD//AD ⇒Cung AF=BE ⇒sđ DIC= sđ(BE+EC)= sđ cung BC 2 Sđ BOC=sđ cung BC.Mà DOC= BOC⇒sđ DOC= sđBC⇒DOC=DIC ⇒Hai điểm O I làm với hai đầu đoạn thẳng DC góc ⇒đpcm 4/C/m I trung điểm EF Do DCIO nội tiếp⇒DIO=DCO (cùng chắn cung DO).Mà DCO=1v(tính chất tiếp tuyến)⇒DIO=1v hay OI⊥FE.Đường kính OI vng góc với dây cung FE nên phải qua trung điểm FE⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 82: Cho đường trịn tâm O, đường kính AB dây CD vng góc với AB F Trên cung BC, lấy điểm M, AM cắt CD E  a) Chứng minh: AM phân giác CMD b) Chứng minh: tứ giác EFBM nội tiếp đường tròn c) Chứng tỏ: AC2 = AE.AM d) Gọi giao điểm CB với AM N; MD với AB I Chứng minh NI // CD C I E A F M O N D 1/C/m AM phân giác góc CMD: Ta có: Vì OA⊥CD ∆COD cân O ⇒OA phân giác góc COD Hay COA=AOD⇒cung AC=AD ⇒góc CMA=AMD(hai góc nội tiếp chắn hai cung nhau)⇒đpcm 2/cm EFBM nội tiếp: VìCD⊥AB(gt)⇒EFB=1v;và EMB=1v(góc nt chắn nửa đường tròn)⇒ EFB+ EMB=2v⇒đpcm 3/Cm: AC2=AE.AM Xét hai tam giác:ACM ACE có A chung.Vì cung AD=AC⇒hai góc ACD=AMC(hai góc nt chắn hai cung nhau) ⇒∆ACE~∆AMC⇒đpcm 4/Cm NI//CD: Vì cung AC=AD⇒góc AMD=CBA(hai góc nt chắn hai cung nhau) Hay NMI=NBI ⇒Hai điểm M B cung làm với hai đầu đoạn thẳng NI góc ⇒NIBM nội tiếp ⇒Góc NIB+NMB=2v mà NMB=1v(cmt) ⇒NIB=1v hay NI⊥AB.Mà CD⊥AB(gt)⇒NI//CD Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC B  Bài 83: Cho ∆ABC có A = 90 ; Kẻ AH ⊥ BC Qua H dựng đường thẳng thứ cắt cạnh AB E cắt đường thẳng AC G Đường thẳng thứ hai vng góc với đường thẳng thứ cắt cạnh AC F, cắt đường thẳng AB D a) Chứng minh: AEHF nội tiếp b) Chứng tỏ: HG.HA = HD.HC G A E B  = AFE  c) Chứng minh: EF ⊥ DG FHC d) Tìm điều kiện hai đường thẳng HE HF để EF ngắn F C H D 1/Cm AEHF nội tiếp: Ta có BAC=1v(góc nt chắn nửa đtròn) FHE=1v ⇒ BAC+ FHE=2v⇒đpcm 2/Cm: HG.HA=HD.HC Xét hai ∆ vng HAC HGD có:BAH=ACH (cùng phụ với góc ABC).Ta lại có GAD=GHD=1v⇒GAHD nội tiếp ⇒DGH=DAH ( chắn cung DH ⇒DGH=HAC ⇒∆HCA~∆HGD⇒đpcm 3/•C/m:EF⊥DG:Do GH⊥DF DA⊥CG AD cắt GH E ⇒E trực tâm ∆CDG⇒EF đường cao thứ ∆CDG⇒FE⊥DG • C/m:FHC=AFE: Do AEHF nội tiếp ⇒AFE=AHE(cùng chắn cung AE).Mà AHE+AHF=1v AHF+FHC=1v⇒AFE=FHC 4/ Tìm điều kiện hai đường thẳng HE HF để EF ngắn nhất: Do AEHF nội tiếp đường trịn có tâm trung điểm EF Gọi I tâm đường tròn ngoại tiêp tứ giác AEHF⇒IA=IH⇒Để EF ngắn I;H;A thẳng hàng hay AEHF hình chữ nhật ⇒HE//AC HF//AB Liên hệ tài liệu word môn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 84: Cho ∆ABC (AB = AC) nội tiếp (O) M điểm cung nhỏ  cắt BC N, cắt (O) AC, phân giác BMC ởI a) Chứng minh: A; O; I thẳng hàng b) Kẻ AK vng góc với đường thẳng MC AI cắt BC J Chứng minh: AKCJ nội tiếp c) Chứng minh: KM.JA = KA.JB A K M O B N J C I 1/C/m A;O;I thẳng hàng: Vì BMI=IMC(gt) ⇒ cung IB=IC ⇒Góc BAI=IAC(hai góc nt chắn hai cung nhau)⇒AI phân gíc ∆ cân ABC ⇒AI⊥BC.Mà ∆BOC cân O⇒ có góc tâm chắn cung ⇒đpcm 2/C/m AKCJ nội tiếp: Theo cmt ta có AI đường kính qua trung điểm dây BC ⇒AI⊥BC hay AJC=1v mà AKC=1v(gt)⇒AJC+AKC=2v ⇒đpcm 3/Cm: KM.JA=KA.JB Xét hai tam giác vng JAB KAM có: Góc KMA=MAC+MCA(góc ngồi tam giác AMC) 2 Mà sđ MAC= sđ cung MC sđMCA= sđ cung AM ⇒sđKMA= sđ(MC+AM)= sđAC=sđ góc ABC Vậy góc ABC=KMA ⇒∆JBA~∆KMA⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 85: Cho nửa đường trịn (O) đường kính AB Gọi C điểm nửa đường tròn Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, kẻ hai tiếp tuyến Ax By Một đường tròn (O’) qua A C cắt AB tia Ax theo thứ tự D E Đường thẳng EC cắt By F a) Chứng minh: BDCF nội tiếp b) Chứng tỏ: CD2 = CE.CF FD tiếp tuyến đường tròn (O) c) AC cắt DE I; CB cắt DF J Chứng minh: IJ // AB d) Xác định vị trí D để EF tiếp tuyến (O) x E y C F I J O A D B 1/Cm:BDCF nội tiếp: Ta có ECD=1v(góc nt chắn nửa đường trịn tâm O’)⇒FCD=1v FBD=1v(tính chất tiếp tuyến)⇒đpcm 2/•C/m: CD2=CE.CF Ta có Do CDBF nt⇒DFC=CBD(cùng chắn cung CD).Mà CED=CAD(cùng chắn cung CD (O’) Mà CAD+CBD=1v (vì góc ACB=1v-góc nt chắn nửa đt) ⇒CED+CFD=1v nên EDF=1v hay ∆EDF tam giác vng có DC đường cao.Ap dụng hệ thức lượng tam giác vuông ta có CD2=CE.CF •Vì ∆EDF vng D(cmt)⇒FD⊥ED hay FD⊥O’D điểm D nằm đường tròn tâm O’.⇒đpcm 3/C/m IJ//AB Ta có ACB=1v(cmt) hay ICJ=1v EDF=1v (cmt) hay IDJ=1v ⇒ICJD nt CJI=CDI(cùng chắn cung CI).Mà CFD=CDI (cùng phụ với góc FED) Vì BDCF nt (cmt)⇒CFD=CBD (cùng chắn cung CD)⇒CJI=CBD ⇒đpcm 4/ Xác định vị trí D để EF tiếp tuyến (O) Ta có CD⊥EF C nằm đường tròn tâm O.Nên để EF tiếp tuyến (O) CD phải bán kính ⇒D≡O Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Bài 86: Cho (O; R (O’; r) R > r, I cắt Avà B Gọi I điểm C đường thẳng AB nằm đoạn D thẳng AB Kẻ hai tiếp tuyến IC ID với E A M (O) (O’) Đường thẳng OC O’D cắt K O' O a) Chứng minh ICKD nội tiếp b) Chứng tỏ:IC = IA.IB c) Chứng minh IK nằm đường trung B trực CD F d) IK cắt (O) E F; Qua I dựng cát tuyến IMN.Chứng minh:IE.IF = IM.IN E; F; K M; N nằm đường tròn 1/C/m ICKD nt: Vì CI DI hai tt hai đtròn ⇒ICK=IDK=1v ⇒đpcm 2/C/m: IC2=IA.IB Xét hai tam giác ICE ICBcó góc I chung sđ ICE= N sđ cung CE (góc tt dây) Sđ CBI= sđ CE (góc nt cung bị chắn)⇒ICE=IBC⇒∆ICE~∆IBC⇒đpcm 3/Cm IK nằm đường trung trực CD Theo chứng minh ta có: IC2=IA.IB Chứng minh tương tự ta có:ID2=IA.IB  IC=ID⇒I nằm trênđường trung trực CD -Hai tam giác vuông ICK IDK có Cạnh huyền IK chung cạnh góc vng IC=ID ⇒∆ICK=∆IDK⇒CK=DK⇒K nằm đường trung trực CD.⇒đpcm 4/ a/Bằng cách chứng minh tương tự câu ta có: IC2=IE.IF ID2=IM.IN Mà IC=ID (cmt)⇒IE.IF=IM.IN b/ C/m Tứ giác AMNF nội tiếp: Theo chứng minh có E.Ì=IM.IN.Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có: IF IN = Tức hai cặp cạnh tam giác IFN tương ứng tỉ lệ IM IE với hai cặp cạnh tam giác IME.Hơn góc EIM chung ⇒∆IEM~∆INF⇒IEM=INF.Mà IEM+MEF=2v⇒MEF+MNF=2v⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 87: Cho∆ABC có góc nhọn Vẽ đường trịn tâm O đường kính BC (O) cắt AB; AC D E BE CD cắt H a) Chứng minh: ADHE nội tiếp b) Chứng minh: AE.AC = AB.AD c) AH kéo dài cắt BC F.Cmr:H tâm đường tròn nội tiếp ∆DFE d) Gọi I trung điểm AH Chứng minh rằng: IE tiếp tuyến (O) A I D E H B F O C 1/Cm:ADHE nội tiếp: Ta cĩ BDC=BEC=1v(gĩc nt chắn nửa đường trịn) ⇒ADH+AEH=2v⇒ADHE nt 2/C/m:AE.AC=AB.AD Ta chứng minh ∆AEB v ∆ADC đồng dạng 3/C/m H l tm đường trịn ngoại tiếp tam gic DEF: Ta phải c/m H l giao điểm đường phn gic tam gic DEF -Tứ gic BDHF nt⇒HED=HBD(cng chắn cung DH).M EBD=ECD (cng chắn cung DE).Tứ gic HECF nt⇒ECH=EFH(cng chắn cung HE) ⇒EFH=HFD⇒FH l phn gic DEF -Tứ gic BDHF nt⇒FDH=HBF(cng chắn cung HF).M EBC=CDE(cng chắn cung EC)⇒EDC=CDF⇒DH l phn gic gĩc FDE⇒H l… 4/ C/m IE l tiếp tuyến (O):Ta cĩ IA=IH⇒IA=IE=IH= AH (tính chất trung tuyến tam gic vuơng)⇒∆IAE cn I⇒IEA=IAE.M IAE=EBC (cng phụ với gĩc ECB) v AEI=xEC(đối đỉnh)Do ∆OEC cn O⇒ OEC=OCE ⇒xEC+CEO =EBC +ECB=1v Hay xEO=1v Vậy OE⊥IE điểm E nằm trn đường trịn (O)⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 88: Cho(O; R) (O’; r) cắt Avà B.Qua B vẽ cát tuyến chung CBD ⊥ AB (C∈(O)) cát tuyến EBF (E∈(O)) a) Chứng minh: A, O, C thẳng hàng A, O’, D thẳng hàng b) Gọi K giao điểm đường thẳng CE DF.Chứng minh rằng: AEKF nội tiếp c) Chứng minh: K thuộc đường tròn ngoại tiếp ∆ACD d) Chứng tỏ: FA.EC = FD.EA A E O C O' B D F K 1/C/m AOC AO’D thẳng hàng: -Vì AB⊥CD ⇒Góc ABC=1v⇒AC đường kính (O)⇒A;O;C thẳng hàng.Tương tự AO’D thẳng hàng 2/C/m AEKF nt: Ta có AEC=1v(góc nt chắn nửa đường trịn tâm O.Tương tự AFD=1v hay AFK=1v ⇒AEK+AFK=2v⇒đpcm 3/Cm: K thuộc đường tròn ngoại tếp ∆ACD Ta có EAC=EBC(cùng chắn cung EC).Góc EBC=FBD(đối đỉnh).Góc FBD=FAD(cùng chắn cung FD).Mà EAC+ECA=90o ⇒ADF=ACE ACE+ACK=2v⇒ADF+ACK=2v⇒K nằm đường tròn ngoại tiếp … 4/C/m FA.EC=FD.EA Ta chứng minh hai tam giác vng FAD EAC đồng dạng EAC=EBC(cùng hcắn cung EC)EBC=FBD(đối đỉnh) FBD=FAD(cùng chắn cung FD)⇒EAC=FAD⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC  Bài 89: Cho ∆ABC có A = 90 Qua A dựng đường tròn tâm O bán kính R tiếp xúc với BC B dựng (O’; r) tiếp xúc với BC C Gọi M; N trung điểm AB; AC, OM ON kéo dài cắt K a) Chứng minh: OAO’ thẳng hàng b) Chứng minh: AMKN nội tiếp c) Chứng minh: AK tiếp tuyến hai đường tròn K nằm BC d) Chứng tỏ: 4MI2 = Rr O' A O M B N I C K 1/C/m AOO’ thẳng hàng: -Vì M trung điểm dây AB⇒OM⊥AB nên OM phân giác góc AOB hay BOM=MOA Xét hai tam giác BKO AKO có OA=OB=R; OK chung BOK=AOK (cmt) ⇒∆KBO=∆KAO ⇒ góc OBK=OAK mà OBK=1v ⇒OAK=1v Chứng minh tương tự ta có O’AK=1v Nên OAK+O’AK=2v ⇒đpcm 2/Cm:AMKN nội tiếp:Ta có Vì AMK=1v(do OMA=1v) ANK=1v ⇒AMK+ANK=2v ⇒đpcm Cần lưu ý AMKN hình chữ nhật 3/C/m AK tiếp tuyến (O) O’) -Theo chứng minh Góc OAK=1v hay OA⊥AK điểm A nằm đường tròn (O)⇒đpcm.Chứng minh tương tự ta có AK tt (O’) -C/m K nằm BC: Theo tính chất hai tt cắt ta có:BKO=OKA AKO’=O’KC Nhưng AMKN hình chữ nhật⇒MKN=1v hay OKA+O’KA=1v tức có nghĩa góc BKO+O’KC=1v BKO+OKA+AKO’+O’KC=2v⇒K;B;C thẳng hàng ⇒đpcm 4/ C/m: 4MI2=Rr Vì ∆OKO’ vng K có đường cao KA.Ap dụng hệ thue=ức lượng tam giác vng có AK2=OA.O’A.Vì MN=AK MI=IN hay MI= AK⇒đpcm Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Bài 90: Cho tứ giác ABCD (AB > BC) nội tiếp (O) đường kính AC; Hai đường chéo AC DB vng góc với Đường thẳng AB CD kéo dài cắt E; BC AD cắt F a) Chứng minh: BDEF nội tiếp b) Chứng tỏ:DA.DF = DC.DE c) Gọi I giao điểm DB với AC M giao điểm đường thẳng AC với đường tròn ngoại tiếp ∆AEF Chứng minh rằng: DIMF nội tiếp d) Gọi H giao điểm AC với FE Chứng minh: AI.AM = AC AH E B A O I C H M D F 1/ Cm:DBEF nt: Do ABCD nt (O) đường kính AC⇒ABC=ADC=1v (góc nt chắn nửa đường trịn)⇒ FBE=EDF=1v⇒đpcm 2/ C/m DA.DF=DC.DE: Xét hai tam giác vng DAC DEF có: Do BF⊥AE ED⊥AF nên C trực tâm ∆AEF⇒Góc CAD=DEF(cùng phụ với góc DFE)⇒đpcm 3/ Cm:DIMF nt: Vì AC⊥BD(gt) ⇒DIM=1v I trung điểm DB(đường kính vng góc với dây DB)⇒∆ADB cân A⇒ AEF cân A (Tự c/m yếu tố này)⇒Đường trịn ngoại tiếp ∆AEF có tâm nằm đường AM ⇒góc AFM=1v(góc nt chắn nửa đường trịn)⇒DIM+DFM=2v⇒đpcm 4) Chứng minh AI.AM=AD.AF AD.AF=AC.AH Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC ... MN đường kính ⇔ M điểm cung AB Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 10: Cho (O;R) (I;r) tiếp xúc A (R > r) Dựng tiếp tuyến chung BC (B nằm đường tròn tâm O C nằm đư... thẳng hàng C/m: BI = DI:  =1v (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) hay AI ⊥ DB,có A * Cách 1: Ta có BAI trung điểm ⇒ AI đường trung trực BD ⇒ ∆IBD cân I ⇒ ID = BI  = ABI  (cùng chắn cung AI) ∆ADC

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:37