Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
550,82 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Quan hệphânphốitrongnền
kinh tếnướctahiệnnay
a. Lời mở đầu
Đất nướcta đang từng bước đổi mới,quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội . Với đặc
thù riêng về chính trị đất nước , hoàn cảnh lịch sử… tác động gián tiếp trực tiếp làm
xuất hiện nhiều thành phầnkinhtế với sự đa dạng và phong phú về các hình thức sở hữu
. Sự đa dạng về các hình thức sở hữu này đã làm xuất hiện nhiều hình thức phânphối
khác nhau. Mỗi một hình thức sở hữu nhất định nó sẽ làm nẩy sinh một hình thức phân
phối nhất định. Như vậy khi đI phân tích quanhệphânphốitrongnềnkinhtế chúng ta
sẽ nắm bắt được các quanhệkinhtế nhìn nhận được sự công bằng xã hội qua các hình
thức phânphối khác nhau.
Trong bất cứ một nềnkinhtế nào phânphối cũng luôn chiếm giữ một vị trí vô
cùng quan trọng, là cây cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là lĩnh vực hoạt động kinhtế
nhạy cảm& phức tạp đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách kinhtế phảỉ nghiên cứu sâu
rộng mỗi một hình thức phânphối nó gắn liền với một chế độ chính trị pháp quyền nhất
định . Như vậy mỗi một chế độ chính trị xã hội khác nhau ta lại có một quanhệphân
phối khác nhau ở nướctahiệnnay đang trong giai đoạn chuyển đổi kinhtế mạnh mẽ
thích ứng với sự chuyển đổi này là sự đa dạng về các hình thức sở hữu để phát huy hết
sức mạnh của nềnkinhtế quốc dân. Cho nên làm xuất hiện nhiều quanhệphânphối
như phânphối theo lao động ,phân phối ngoài thù lao lao động ,phân phối theo vốn và
tài sản
Quanhệphânphốitrongnềnkinhtếnướctahiệnnay là một chủ đề rộng. Để có thể
tìm hiểu một cách có hệ thống,và sâu sắc hơn về quanhệphânphối em xin được đi
nhiều hơn vào quanhệphânphối theo lao động(là quanhệphânphối chủ yếu ở nướcta
hiện nay) và một hình thức thể hiện rõ nét của nó đó là:hình thức thu nhập theo lao động
B. Nội dung
Chương I: Một số lý luận chung về quanhệphânphối
I) Một số quan điểm và bản chất của quanhệphânphối
1.1) Một số quan điểm về quanhệphânphối
1.1.1) Quan điểm của Mac-Enghen .
Những quanhệphânphối hay nó chính là nhu cầu động cơ khách quan, quanhệ
những lợi ích kinhtếphản ánh nhu cầu và động cơ khách quan của mỗi tác nhân kinhtế
trong tổng thể nèen kinhtế . Bởi vậy đến với quan điểm về phânphối Mac-Enghen có
quan điểm hời hợt đầu tiên “ trong qúa trình sản xuất , các thành viên của xã hội thích
nghi(tạo ra, cải biến) các sản phẩm của tự nhiên cho phù hợp với những nhu cầu của
con người, phânphối xác định tỷ lệ mỗi cá nhân thâm gia vào sản phẩm đã sản xuất ra ,
trao đổi đem lại cho cá nhân những sản phẩm nhất định mà anh ta muốn dùng phần
nhận được do phânphối để trao đổi…” Như vậy rõ ràng trong mọi nềnkinhtế các tác
nhân kinhtế tham gia vào nền sản xuất xã hội thiết lập một quanhệ sản xuất nhất định,
quá trình sản xuất cho phép tạo ra những sản phẩm nhất định phục vụ cho nhu cầu của
xã hội và dưạ trên những nền tảng những quanhệ sản xuất của những tác nhân kinhtế
đó mỗi một tác nhân được nhận một sản phẩm nhất định do quá trình phânphối đem lại
.
Quanhệphânphối là mối quanhệ giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng.Dưới
chế độ xã hội nhủ nghĩa Mac cho rằng “ phânphối sản phẩm là do phương thức sản xuất
quyết định” như vậy trong xã hội tư bản và xã hội chủ nghĩa tồn tại hai phương thức sản
xuất khác biệt liệu có dẫn đến hai quá trình phânphối khác nhau không . Để hiểu rõ về
vấn đề này Mac đã đề cập đến các quanhệphânphối ở từng khía cạnh trong từng xã hội
.
Phânphối và sản xuất: phânphối là nhân tố quyết định sản xuất cũng là nguồn thu
nhập , người lao động tham gia sản xuất tạo ra sản phẩm và qua đó họ dược hưởng tiền
công tiền lương, chế độ … người chủ sở hữu bỏ vốn sản xuất và họ thu được lợi nhuận,
cổ tức … Mac viết bản thân sự phânphối là sản vật của sản xuất không những về mặt
nội dung vì người ta chỉ có thể phânphối những kết quả của sản xuất thôi mà cả về mặt
hình thức, vì phương thức nhất định của việc tham gia vào sản xuất quy định hình thái
đặc thù của phânphối , hình thái đó theo đó người ta tham gia vào sự phân phối”
(1)
Trong xã hội tư bản người công nhân tham gia vào quá trình sản xuất họ sáng tạo ra
những giá trị lớn hơn nhữnh giá trị mà họ nhận được từ tay những nhà tư bản rất nhiều ,
họ bị nhà tư bản chiếm đoạt phần thặng dư đó . Như vậy trong xã hội tư bản không có
dược sự phânphối một cách công bằng, người lao động và người chủ sở hữu có sự khác
biệt khá lớn về hình thức phânphối . Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa – một chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất . Người lao động đồng thời cũng là người làm chủ trong quá
trình sản xuất , họ được hưởng lợi ích xứng đáng với thành quả lao động của họ , hay
nói cách khác trong xã hội chủ nghĩa phânphối cong bằng hơn cho mọi tầng lớp người
trong xã hội.
-Mối quanhệ giữa phânphối và tiêu dùng . Chế độ tư bản chủ nghĩa nhà tư bản chỉ
quan tâm duy nhất tới lợi nhuận và vì vậy họ đầu tư nâng cao năng xuất lao động vắt
kiệt sức của người công nhân. quá trình sản xuất tạo ra rất nhiều của cải cho xã hội và
nó là thành quả lao động của người công nhân nhưng rút cuộc nó lại phục vụ chủ yếu
cho nhà tư bản . Các nhà tư bản không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần…
trong khi đó giai cấp công nhân chỉ nhận được giá trị phânphối của nhà tư bản chỉ đủ
bù đắp lại sức lao động đã mất , đời sống của họ vẫn nghèo khổ cơ cực , có lẽ sự lệ
thuộc về kinhtế như vậy nhà tư bản mới giữ được họ ở tầng lớp thấp kém, làm thuê cho
họ được . Khi nghiên cứu sang chế độ xã hội chủ nghĩa Mac thấy rằng trong xã hội chủ
nghĩa vì sự bình đẳng trongquanhệ sở hữu nên đã thiết lập chế độ phânphối công
bằng. Người lao động được hưởng đúng với sức lao động hao phí đã bỏ ra . Khi người
lao động có hu nhập cao họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn một mặt nâng cao được đời sống của
người lao động mặt khác nó làm cầu tiêu dùng tăng lên có tác dụng thúc đẩy sản xuất .
-Mối quanhệ giữa phânphối và trao đổi . Thực chất đây là mối quanhệ giữa hai khâu
trung gian trong quá trình phânphối và phânphối lại. Với giá trị nhận được từ trong quá
trình lao động người lao động có thể dùng nó để trao đổi lấy sản phẩm mà mình cần
thiết hơn điều đó được thực hiệntrong quá trình trao đổi hàng hoá . Trong xã hội tư bản
cạnh tranh Mac đề cập đến sự sản xuất tràn lan , và sự cạnh tranh gay gắt làm cho quá
trình trao đổi sản phẩm nhiều khi bị gián đoạn giá cả trên thị trường bấp bênh không ổn
định , tình trạng lạm phát làm cho đồng lương danh nghĩa tăng đồng lương thực tế giảm
gây khó khăn cho người lao động .
Nhìn nhận về quanhệphânphối của Mac-Enghen đã đề ra. Trên nền tảng đó Đảng và
Nhà nướcta nhận định rằng “ chúng ta phải sống phù hợp với kết quả lao động của
mình không tiêu dùng quá giới hạn mà mức sản xuất cho phép”
(2)
“thiết lập trật tự mới
xã hội chủ nghĩa , trên mặt trận phânphối , lưu thông để góp phần ổn định đời sống đẩy
mạnh sản xuất chuyển đổi tình hình kinhtế xã hội . Phát huy tác dụng đòn kéo và cầu
nối của phânphối … phânphối , lưu thông phải tham gia đắc lực vào cuộc đấu tranh
giữa hai con đường , mở rộng trận địa chủ nghĩa xã hội , điều tiết bằng được thu nhập
của các tầng lớp dân cư cho công bằng và hợp lý”
(3)
1.1.2) Quan đIểm về các quan diểm phânphối khác(Adámsmith,Ricardo,sismonvi)
Trước hết đến với quan điểm của Adáms.mith .Vềlý luận tiền theo ông trong xã hôI
nguyên thuỷ trước chủ nghĩa tư bản thì toàn bộ sản phẩm thuộc về người lao động .Điều
đó có nghĩa là Adámsmith đã khẳng định rằng một khi người lao động làm việc bằng
chính những tư liệu sản xuất và ruộng đât của mình , thì lẽ công bằng là người sản xuất
phải được sản phẩm toàn vẹn của lao động của họ
Nhưng khi sở hữu tư bản chủ nghĩa xuất hiện , người lao động bị tước đoạt hết tư
liệu sảnt xuất buộc họ trở thành những người làm thuê cho chủ tư bản .Trong điều kiện
như vậy người làm thuê chỉ được nhạn một phần tiền từ chủ sau khi đã làm việc cho chủ
một thời gian nhát định .Vạy tiền lưong của những người công nhân làm thuê không
phải là toàn bộ giá trị sản phảm mà lao động của họ làm ra ,mà chỉ là một bộ phận giá
trị đó. Ông chỉ ra mức bình thường của tiền lương và cho rằng tiền lương phải đạt được
ở mức tối thiểu .Theo Adamsmith,tiền lương không dược hạ thấp quá mức tối thiểu nếu
không đó sẽ là thảm hoạ đối với dân tộc .Bằng luận cứ khoa học ông chỉ ra rằng mức
tiền lương tối thiểu chỉ diễn ra ở những nước đang diễn ra sự thoái hoá về kinh tế.Còn ở
những nước phát triẻn nhanh thì tiền lương vượt ngoài mức tối thiểu .
Adámsmith cho rằng tiền lương cao sẽ là động lực tăng trưởng kinhtế .cụ thể khi
tiền lương cao, người lao động phấn khởi tìm mọi cách đẻ tăng năng suất lao động ,
tăng thu nhập quốc dân nói chung .Đến lượt mình tăng thu nhập quốc dân đẫn đến khả
năng tăng tích luỹ tư bản và do đó tăng cầu về sản phẩm và suy đén cùng nó sẽ thúc đẩy
sản xuất phát triển
Mặc dù có những tư tưởng hợp lý như vậy nhưng Adámsmith vẫn không tránh
khỏi sự lẫn lộn giữa lao đông và sưc lao động và coi tiền lương là giá cả của sức lao
động .
Tiếp tục sự nghiệp này của Adamsmith,D.Ricảrdo cho rằng giá trị người lao động
tạo ra gồm :Tiền lương và Lợi nhuận và khẳng định khi tiền lương tăng thì lợi nhuận
giảm .Ông có ý đồ giải quyết việc xác định tiền lương theo quy luặt giá trị nhưng
khong thành công vì ông đã mắc phải sai lầm giống Adámsmith.một trong những công
lao to lớn của ông là ông đă phân tích được tiền công thực tế và xác định lương hàng
hoá mà người cong nhân mua được bằng tiền chưa quyết định địa vị xã hội của người
đó.Sự quyết đinh tình cảnh của công nhân phụ thuộc vào mối tương quan giữa tiền
lương và lợi nhuận .
Sí smonvi khi đén với quan đIểm về tiền lương ông có nhiều điẻm rõ ràng hơn
Adamsmithvà Ricardo.Ôcho rằng công nhân dân là ngươì tạo ra của cải vật chất cho xã
hội .Theo ông tiền lương phải ngang bằng toàn bộ giá trị sản phẩm của công nhân…
Như vậy một số nhà kinhtế học cổ điẻn trước C.MAC đã đạt dược một số thành
tựu nhất định trong việc giải quyết các vấn đè phânphối .Nhưng bên cạnh đó rõ ràng
trong nhận định của các ông vẫn còn những hạn chế nhất định.
Đến với những lý luận về quanhệphânphối của các nhà kinhtế học cổ điển và lý
luận và lý luận của các Mác Đảng và Nhà nướcta đã có những nhận định riêng trên cơ
sở tổng hợp những ưu nhược điểm của các nhà kinhtế chính trị học tù đó rút ra cơ sở lý
luận về vấn đề quanhệphânphối ở nước ta.
2. Bản chất của quanhệphânphối và nguyên tắc phânphối ở nước ta.
Quanhệphânphối là một mặt quantrọngtrongnền sản xuất. Phânphối không chỉ
đơn thuần là phânphối giá trị sản xuất ra mà nó còn bao hàm cả phânphối nguồn lực
cho sản xuất.
Phânphối cho sản xuất là sự bảo đảm các yêú tố đầu vào về tư liệu sản xuất, về lao
động, nguyên nhiên liêu… cho quá trình sản xuất. Trong bất cứ một quá trình sản xuất
nào thì phânphối cho sản xuất luôn là vấn đề thiết yếu nó quyết điịnh hiệu quả kinh tế,
sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất. Khi phânphối cho quá trình sản xuất đạt hiệu
quả kinh tế, nó có thể cho nhiều sản phẩm đầu ra hơn trong khi đầu vào không đổi. Rõ
ràng ở đây phânphối sản xuất đã đóng một vai trò quantrọngtrong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy từ sự phânphối tư liệu sản xuất, cùng các yếu tố đầu vào khác đã tạo lên
những đặc trưng riêng của san phẩm đầu ra và từ những sản phẩm đầu ra đó người ta lại
tiến hàng phânphối và phânphối lại theo các hình thức khác nhau. Vậy thì ta thấy rằng
phân phối sản phẩm chẳng qua chỉ là kết quả của quá trình phânphối cho sản xuất, sự
phân phốinày đã bao hàm trong quá trình sản xuất và quyết định cơ cấu sản xuất. Xem
xét sản xuất mà không quan tâm đến sự phânphối đó, sự phânphối bao hàm trong sản
xuất thì rõ ràng đó là một sự trừu tượng trống rỗng, còn sự phânphối sản phẩm thì trái
lại, đã bao hàm trong sự phânphốinày là một yếu tố của sản xuất.
Trong quá trình phânphối cho sản xuất tạo nên cơ cấu sản xuất khác nhauvà từ đó
thiết lập lên quanhệphânphối sản phẩm khác nhau như ta đã nói. Ơ nướcta chủ yếu là
hình thức công hữu về tư liệu sản xuất, kinhtế Nhà nước, kinhtế tập thể giữ vai trò chủ
đạo. Vì tư liệu sản xuất là bình đẳng cho mọi người lao động nên ở nướcta có được
quan hệphânphối công bằng hơn cho người lao động. Tuy nhiên toàn bộ những sản
phẩm mà xã hội làm ra lhông phải đều được sử dụng cho tiêu dùng cá nhân mà trước hết
những giá trị tạo ra đó phải được sử dụng để:
- Bù đắp những tư liệu sản xuất đã hao phí, hao mòn trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Lập quỹ dự phòng đề phòng thiên tai, tai nạn bất ngờ , quốc phòng an ninh…
- Để mở mang sản xuất, quá trình sản xuất ngày càng mở rộng, phát triển thì các tư
liệu sản xuất phải được thay đổi, đổi mới cùng với sự cải tiến của quanhệ sản xuất.
Phần còn lại mới được dành cho tiêu dùng. Trongphầnnày lại được phânphối cho
quá trình sản xuất để bù đắp lại những hao phí bỏ ra, quản lý hành chính, phúc lợi xã
hội…phần còn lại cuối cùng mới được dành cho tiêu dùng cá nhân. Như vậy tổng
sản phẩm xã hội vừa được phânphối để tiêu dùng cá nhân vừa được phânphối tiêu
dùng cho sản xuất.
2.2.Nguyên tắc phânphối ở nướctahiện nay.
Xuất phát từ bản chất của quanhệphânphối ở nướcta đã hình thành lên một số
nguyên tắc phânphối chủ yếu sau.
2.2.1. Phânphối theo lao động.
La hình thức phânphối chủ yếu và rã nét nhất ở nướctahiện nay. Xuất phát từ
một nền sản xuất chủ yếu dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất thì phânphối
theo lao động là một hình thức phânphối tỏ ra thích hợp nhất. Chính sự công hữu về
tư liệu sản xuất này đã thiết lập lên sự công bằng cho người lao động, quyền làm chủ
của người lao động. Người lao động sẽ được hưởng những thành quả lao động xứng
đáng với năng lực sản xuất của mình, giá trị lao động của họ đem lại cho xã hội, đó
cũng chính là cơ sở để tiến hành phânphối theo lao động. Khi mà nướcta chủ yếu là
kinh tế Nhà nước, kinhtế tập thể thì phânphối theo lao động là hoàn toàn phù hợp.
Hơn nữa nướctahiệnnay còn tồn tại sự khác biệt rất lớn giưuã các thành phần
lao động như lao động động trí óc, lao động chân tay, lao động giản đơn…Do xuất
phát từ nước nông nghiệp lạc hậulại đang định hướng lại theo con đường phát triển
kết hợp công nông nghiệp-dịch vụ nên có sự pha trộn không đồng đều giữa các
thành phầnkinhtế vì vậy mà lao động cũng hình thành nhiều loại khác nhau. Chính
vì vậy mà kết quả lao động cũng rất khác nhau, do đó chúng ta muốn tiến hành phân
phối công bằng cho họ thì cần phải căn cứ vào giá trị mà lao động động của họ dã
tạo ra cho xã hội. Mặt khác trong xã hội hiện còn tồn tại khá nhiều những người có
tư tưởng ỉ lạ, ăn bám “ muốn trút bỏ gánh nặng lao động cho người khác ” trong tình
hình đó phânphối theo lao động là giải pháp hợp lý. đất nướcta mới chỉ đang ở giai
đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinhtế còn nghèo nàn, sản phẩm quốc dân chưa
đủ để phân phát cho mọi người theo nhu cầu, hơn nữa lao động chưa trở thành nhu
cầu mà nó vẫn còn là phương thức sinh nhai của mỗi người, trong hoàn cảnh đó thì
phân phối theo lao động sẽ thúc đẩy mọi người lao động ngày một tích cực và hăng
hái hơn giúp cho sản xuất phát triển.
Như vậy để phânphối theo lao động cần đảm bảo các yêu cầu: Phải căn cứ vào số
lượng chất lượng lao động của mỗi người dể trả công cho người lao động ,phải trả
cong bằng nhau cho lao động như nhau,trả công khác nhau cho lao động khác nhau
khong phan biệt già trẻ , gái trai, dân tộc …Mặt khác phải giải quyết tốt mối quanhệ
giữa lợi ích vật chất với đông viên tinh thần cho người lao động,có vậy mới phát huy
khả năng lao động, sáng tạo của mọi người .Sau cùng để phânphối theo lao động
được công bằng hơn chúng ta cần đấu tranh chống lại hai sai lầm phổ biến đó là chủ
nghĩa bình quân và khuynh hướng đòi mở rộng quá mức khoảng cách bậc lương mà
không có căn cứ kinhtế .Thực hiện tốt phânphối theo lao động ở nướctahiệnnay
sẽ mang lại nhiều tác dụng to lớn ,nó sẽ góp phần tạo ra công bằng trong xã hội
,khuyến khích người lao dộng tích cực lao động hết năng lực và khong ngừng nâng
cao trình độ bản thân , qua đó tạo diều kiện phân bổ lao động hợp lý giữa các ngành
kịnh tế , thúc đẩy nền sản xuât xã hội phát triển.
2.2.2.Phân phối theo tài sản ,ng uồn vốn và những đóng góp khác
Nguyên tắc phânphốinày cũng rất phù hợp cho thực trạng nềnkinhtếnướcta
hiện nay khi mà chúng ta đang thực đa dang hoá các hình thức sở hữu trongkinh
doanh .Phân phối theo vốn taì sản và những đóng góp khác đựoc hiểu là quá trình trả
công cho vốn tài sản và những đóng góp khác đó nó được thể hiện thông qua lãi ,cỏ
tức ,lợi nhuận…Với một nềnkinhtế đang phát triển như nướctahiệnnay bao gồm
chủ yếu là hình sản suất nhỏ lẻ ,hộ gia đình chưa thành lập được công ty lớn (vì
thiếu vốn)thì hình thức theo vốn tài sản cùng những đóng góp khác là một động lực
to lớn thúc đẩy huy động vốn trong dân chúng .
chúng ta biết rằng hiện nay, một phần lớn nguồn vốn còn đang nằm rải rác trong
tay người lao dộng , nhà tư bản nhỏ .Để huy động nguồn vốn này chúng ta không thể
áp dụng các biện pháp cưỡng bức vì nướcta là một nưóc theo chủ nghĩa xã hội .một
biện pháp tỏ ra hiệu quả trong vấn đề này,không có gì khác chính là những biên
pháp kinhtế mềm dẻo ,khuyến khích nguời dân . Muốn dân chúng góp vốn kinh
doanh thì nhà nước cần có những chính sách rõ ràng trong việc quy định lãi suất ,
lợi nhuận …thu được từ nguồn vốn tài sản đóng góp đó.
Huy động được nguồn vốn trong dân kích ứng được người dân mạnh dạn đầu tư
sản suất kinh doanh sẽ nlà một lợi thế lớn tạo đà cho nềnkinhtế phát triển vững
mạnh và đó cũng là một trong những mục tiêu chiến lược của đảng ta.
2.2.3)Hình thức phânphối ngoài thù lao động thông qua quỹ phúc lợi xã hội
Hình thức phânphốinày là một trong những hình thức phânphối không thể
thiếu trong một đất nước luôn vươn tới sư công bằng bình đẳng như nướcta
.Nguyên tắc phânphốinày đảm bảo cho mọi người được hưởng một mức phânphối
cômg bằng và nó mang tính nhân đạo cao . Nhũng người làm việc với năng lực cao
hơn mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn sẽ được hưởng xứng đáng với
lao đông mình bỏ ra , ngoài phần lương cơ bản ra còn có khen thưởng .Điều đó giúp
cho người lao động hứng khởi trong sản xuất , người làm tốt sẽ làm ngày một tốt
hơn ,người làm chưa tốt thì không ngừng phấn đấu ,rèn giũa mình để làm việc lao
động tốt hơn .Không chỉ bó hẹp trong phạm vi cá nhân ngươì lao đọng nó còn giúp
cho tưng nhà máy ,từng phân xưởng ,đôn vị sản xuất không ngừng nâng cao năng
suất tạo ra nhiều hơn của cải cho xã hôi.
Phânphối ngoài thù lao lao động thông qua quỹ phúc lợi xă họi mang tinh
chất nhân dạo cao. Qua hai hình thức phânphối đa xét ta thấy rằng nhửng ngưòi có
sức lao động , có vốn,hay có đóng gỏp khác cho quá trinh sản xuất xă hội họ sẽ được
hưởng những giá trị phânphối nhất định từ thành quả lao động ,đóng góp ấy.Thế
vậy còn nhưng người không có khả năng lao động(như người ốm yếu ,già cả mất sửc
lao đọng….) thì sao.Quan hệphânphốitrong xã hội chủ nghĩa mà cụ thể là nướcta
đảm bảo cho họ một mức sống ổn định tối thiểu .
Nhận định về hình thửc phânphốinàyta thấy rằng nó tạo ra sức phát triển toàn diện
cho mọi thành viên trong xãhội,đúng theo quan điẻm mà đại hội VII của đảng dã đề
ra “coi con nguời là trung tâm của mọi sư phát triển gắn liền chíng sách phát triển
kinh tế với chíng sách phát triển xã hội”
2.2.4) Đến với đa quanhệphânphối trên ta thấy đó là ba quanhệphânphối phổ
biến và quantrọng , không thể thiếu đối với nềnkinhtếnướctatrong giai đoạn hiện
[...]... đổi nềnkinhtế từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nềnkinhtế hàng hoá với cơ cấu kinhtế nhiều thành phần, tất yếu phải đổi mới các chính sách kinhtế xã hội cũ trước đây cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế mớicủa nềnkinhtếTrong đó chính sách tiền công và tiền lương lao động là hết sức cần thiết, nó thể hiệnquan điểm của Đảng và nhà nướctatrong sự hình thành và phânphối thu nhập trong nền. .. hoạch hoá tập trung Trongnềnkinhtế mở hiệnnay chúng ta thiết lập nhiều quanhệ sản xuất mới nhưng vẫn lấy kinhtế nhà nước, kinhtế tập thể làm chủ đạo phát triển kinhtế nhiều thành phần để tận dụng được thế mạnh của từng thành phầnkinhtế đó Do sự đa dạng đó dẫn đến thiết lập các quan hệphânphối theo lao động có nhiều điểm khác so với thời kì kế hoạch hoá tập trung Nhà nước cho phép sự hoạt... những điều này đều rất quantrọng cho quá trình phát triển sản xuất tiếp theo Đó là những kinh nghiệm thực tế hết sức quý báu đòi hỏi đảng và nhà nướcta phải biết chắc lọc và áp dụng vào nềnkinhtếnước nhà một cách linh hoạt Chương II: Thực trạng quan hệphânphối và một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quan hệphânphối ở nướctatrong thời gian tới I/ Thực trạng phânphối theo lao động ở Việt... sinh những quanhệ những chừng mực mới gay gắt giữa thành phầnkinhtế quốc doanh- tập thể với các thành phânkinhtế cá thể , tư bản tư nhân, tư bản nước ngoài Trong mối quanhệ nàynhà nước không thể tập trung đầu tư bao cấp , ưu đãi cho kinhtế quốc doanh tập thể như trước các thành phầnkinhtế phải được cùng bình đẳng trước pháp luật kinhtế quốc doanh cũng không còn là một hệ thống kinhtế độc quyền... quên mình trong lao động Có kẻ dựa dẫm “ làm bát nháo báo cáo thì hay” Thủ tiêu quanhệ tiền hàng nềnkinhtế không có yếu tố cạnh tranh để phát triển từ công bằng xã hội chuyển sang bình quân xã hội Tronghệ thống kinh tế, chỉ bào gồm kinhtế nhà nướckinhtế tập thể còn kinhtế tư nhân thì bị chèn ép không có điều kiện phát triển Vì được nhà nước bảo hộ nên sự độc quyền của kinhtế nhà nước đã làm... lên rõ rệt Do vậy phương thức phânphối cũng đòi hỏi được đổi mới cho phù hợp Trong thực tế đó nướcta đã có những bước cải cách, cải tổ trong vấn đề phânphối Chúng ta đã vận dụng sáng tạo nguyên tắc phânphối theo lao động để từ đó tìm ra nguyên tắc phânphối đặc chưng phù hợp với nềnkinhtế nhiều thành phần của nướcta Chúng ta đã áp dụng hàng lạot biện pháp cải thiện các hình thức thu nhập từ... người lao động không ngừng nâng cao trình độ tay nghề để cải thiện mức sống của mình Nhưng sự phânphối ở nướctatrong thời kỳ kinhtế chuyển biến này khồn tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Điều đó đòi hỏi Đảng và Nhà nướcta phải không nghừng học hỏi đổi mới quan hệphânphối sao cho thực sự phù hợp với sự phát triển của kinhtếnước nhà, góp phần thúc đảy nềnkinhtế ngày càng ổn định, phát triển nhanh đời... còn là một hệ thống kinhtế độc quyền như xưa, tuy thế mạnh nắm trong tay lực lượng vật chất kĩ thuật quốc gia to lớn Nhưng chúng ta thấy rằng trong giai đoạn hiệnnaykinhtế nhà nước vẫn chưa phát huy được sức mạnh của nó và chưa thể hiện được vai trò trụ cột trongnềnkinhtế nhiều thành phầnnày .Trong khi đó kinhtế tư nhân tư bản, kinhtế cá thể có ưu thế nhiều hơn về đầu tư về trang thiết bị đang... 1 CacMac - AGhen tuyển tập I,II NXB Sự Thật 2 CacMac - AGhen - VI Lê Nin- J.STaLin bànn về quan hệphânphối 3 Giáo trình kinhtế chính trị Mac Lê Nin tập I.II NXB giáo dục 4 Phânphối thu nhập trongnềnkinhtế thị trường NXB Thống Kê Hà Nội 5 Tăng trưởng kinhtế và phânphối thu nhập NXB Khoa học và Xã hội 6 Tạp trí kinhtế phát triển 7 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ V, VII NXB Sự thật Hà Nội... thu nhập ở nướctahiệnnay 1/ Vấn đề phânphối thu nhập ở nướctahiệnnay 1.1/ Thực trạng chính sách tiền lương 1.1.1/ Nhận định chung về chế độ chính sách tiền lương của công nhân viên chức trước tháng 9/1985 Nền kinhtếnướcta từ trước tháng 9 năm 1985 là nềnkinhtế theo kiểu kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp Chế độ tiền lương trong giai đoạn này mang tính chất hiện vật nhiều thông qua . với đa quan hệ phân phối trên ta thấy đó là ba quan hệ phân phối phổ biến và quan trọng , không thể thiếu đối với nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay. Các quan hệ phân phối này. nhà kinh tế chính trị học tù đó rút ra cơ sở lý luận về vấn đề quan hệ phân phối ở nước ta. 2. Bản chất của quan hệ phân phối và nguyên tắc phân phối ở nước ta. Quan hệ phân phối. lý luận chung về quan hệ phân phối I) Một số quan điểm và bản chất của quan hệ phân phối 1.1) Một số quan điểm về quan hệ phân phối 1.1.1) Quan điểm của Mac-Enghen . Những quan hệ phân phối