1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển doc

24 364 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 417,88 KB

Nội dung

Trang 1

LUAN VAN:

Nghiên cứu, bồ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để

nên kinh tế nước fa

Trang 2

LOI MO DAU

Năm 1986 trở về trước nên kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta ngày cảng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế

Sau đại hôi Dang VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có

sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính là nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự hình thành và phát triển có ý nghĩa vô cùng

to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế Một mặt, cho ta thay được tính khách quan của nền kinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấy được những øì đã đạt

được và chưa đạt được của Việt nam Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tong quan

về nền kinh tế nước nhà, đồng thời thấy được vai trò to lớn của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Ở Việt Nam phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là nội dung của công cuộc đôi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ, là phương thức dé nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhưng vẫn đề đặt ra là: Thực hiện mô

hình này băng cách nào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tẾ nước ta

ngày cảng phát triển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác?

Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện

Trang 3

Phân 1: Những vấn đề lý luân chung về nền kinh tế thị trường I Kinh tế thi trường:

- Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại Nó là kết quả của sự

phát triển lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định, là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực

mạnh mẽ thúc đây lực lượng sản xuất phát triển

° Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đôi mua bán Kinh tế thị

trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá dựa trên sự phát triển rất cao của lực lượng sản xuất, trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường — nghĩa là trong kinh tế thị trường , các yếu tố “đầu vào” (những hàng hoá dịch vụ cần cho sản xuất) và “đầu ra” (những hàng hoá, dịch vụ cần cho tiêu dùng) đều thông qua

thị trường Đồng thời trong kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá Chính V.I.LêN¡n đã dùng khái niệm kinh tế tiền tệ để nói đến trình độ phát triển

cao của kinh tế hàng hoá dưới chủ nghĩa tư bản Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, các mối quan hệ, môi trường, động lưc và các quy luật chỉ phối sự vận động của thị trường Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường có cùng nguồn gốc và bản chất với nhau nhưng khác nhau về trình độ phát triển

Trang 4

II Các bước phát triển kinh tế thị trường:

1 Từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá giản đơn: a) Khái niệm Kinh tế tự nhiên, Kinh tế hàng hóa:

- Kinh tế tự nhiên /ờ kiểu sản xuất tự cung tự cáp, sản phẩm làm ra nhằm thoả mãn nhu câu của người trực tiếp sản xuất ra nó Kiểu sản xuất này gắn liên với nên sản xuất nhỏ, lực lượng lao động phái triển thấp, phân công lao động kém phát triển - Sản xuất hàng hoá /è kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra không phải đề đáp ứng nhu cầu của người trực tiếp sản xuất mà đáp ứng nhu cầu của XH thông qua trao đổi mua bản

b) Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời và tôn tại: - Thứ nhất /è phải có sự phân công lao động XH

- Thứ hai /è phải có sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất về mặt kinh tế => Đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá Thiếu một trong hai điều kiện trên sẽ không có sản xuất hàng hố

©) So với sản xuất tự cung tự cấp thì sản xuất hàng hoá có những ưu thế hơn:

- Khai thác được lợi thế tự nhiên

- Chuyên môn hóa sản xuất tăng năng suất lao động tăng nhanh chóng, nhu cầu của

XH được đáp ứng đầy đủ hơn

2 Từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế thị trường tự do:

Cơ chế thị trường tự do, các đơn vị cá biệt được tự do tác động lẫn nhau trên thị

trường Nó có thể mua sản phẩm từ các đơn vị kinh tế này hoặc bán sản phẩm cho các đơn vị kinh tế khác Trong một thị trường, các giao dịch có thể thông qua trao đổi bằng tiền hay trao đôi bằng hiện vật (hàng đôi hàng) Việc hàng đổi hàng gặp không it phức tạp, đôi khi không có hàng cần để trao đối lẫn cho nhau; ví dụ, có khi khó tìm ra người đổi xe máy lẫy một cây đàn Do đó việc đưa tiền tệ vào làm vật trung gian cho sự trao đối đã làm thuận lợi rất nhiều cho những cuộc giao dịch Trong một nền kinh tế thị trường hiện đại, người ta mua hoặc bán các sản phẩm và dịch vụ thông qua tiền tệ

Trang 5

khích xã hội phân bố lại các nguồn lực dé phản ánh được su khan hiém đã tăng lên của một loại hàng hóa nào đó

Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào gọi là thị trường tự do Các cá

nhân trên thị trường tự do theo đuôi quyền lợi của riêng mình bằng cách cố găng làm càng nhiều cho mình cảng tốt tùy theo khả năng của mình, không có ai trợ giúp hoặc can thiệp của Chính phủ Với những động cơ cá nhân như vậy nhưng chính điều đó

đã làm cho xã hội khá giả lên bằng cách tạo ra những việc làm và những cơ hội mới

Chính vì vậy, mà đường giới hạn khả năng sản xuất dịch ra xa hơn

3 Từ kinh tế thị trường tự do lên kinh tế hỗn hợp:

Thị trường tự do cho phép các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mình mả không có sự can thiệp khống ché nao của Chính phủ Kinh tế mệnh lệnh để cho tự do cá nhân về kinh tế một phạm vi rất hẹp, vì hầu hết các quyết định đều do Chính phủ đưa ra

Giữa hai thái cực đó là khu vực kinh tế hỗn hợp

Trong một nên kinh tế hỗn hợp khu vực nhà nước và khu vực tư nhân tương tác với

nhau trong việc giải quyết các vẫn để cơ bản của nền kinh tế Chính phủ kiểm soát một phân đáng ké của sản lượng thông qua việc đánh thuế, thanh toán chuyển giao cung cấp các hàng hóa và dịch vụ như lực lượng vũ trang, cảnh sát Chính phủ cũng

điều tiết mức độ theo đuôi lợi ích cá nhân

Trong cơ chế hỗn hợp, Chính phủ cũng có thể đóng vai trò là nhà sản xuất các hàng hóa tư nhân thông qua các doanh nghiệp có vôn chi phôi của nhà nước

Phần 2 : Sự hình thành phát triển kinh tế thi trường theo định hướng xã hồi chủ nghia 0 Viet Nam

I Su cần thiết khách quan phải chuyền đổi - Cơ sở thực tiễn - Cơ sở lý luận: 1 Cơ chế cũ và hạn chế của nó - Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu,

bao cấp

Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính

Trang 6

nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền

vốn, định giá sản phẩm, tô chức bộ máy, nhân sự, tiền lương .đều do các cấp có thầm

quyền quyết định Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước; lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu

Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và

pháp lý đối với các quyết định của mình Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu Các doanh nghiệp không có quyển tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh

Thứ ba; quan hệ hàng hóa — tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện

vật là chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát — giao nộp” Vì vậy, rất nhiều hang hóa quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý

: Thứ tư, bộ máy quản lý công kénh, nhiéu cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được hưởng quyên lợi cao hơn người lao động

2 Những mặt trái của kiểu tổ chức kinh tế chủ nghĩa tư bản:

Chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chỉ phối Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc : không giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tinh bất công và bất ôn của xã hội, đào sâu thêm hồ ngăn cách giữa người giàu và người nghèo

Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng buộc các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ “trung tâm — ngoại vĩ”

Trang 7

Chinh vi thé ma, nhu C.Mac da phan tich va du bao, chu nghia tu ban tất yếu phải

nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn nghiệp

Đây là tất yếu khách quan, là quy luật phát triển của xã hội Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển thì dứt khốt khơng thể dừng lại ở kinh tế thị trường

tư bản chú nghĩa

3 Thực tế suốt hơn 70 năm tôn tại, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, Jam thay đổi hắn bộ mặt của đất nước và đời sống của nhân dân Liên Xô Nhưng có lẽ do nôn nóng, làm trái quy luật (muốn xóa bỏ ngay kinh tế hàng hóa, áp đụng ngay cơ chế kinh tế phi thị trường), không năng động, kịp

thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút cuộc đã không thành công

4 Chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định

hướng xã hội chủ nghĩa:

a) Tư duy của Đảng về nền kinh té thi trwong tir dai hoi VI dén dai hdi VIII : ° Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại

- Trong một nên kinh tế khi hàng hóa được phân bồ theo nguyên tắc thị trường thì

được gọi là nên kinh tế thị trường

- Kinh tế thị trường đã có mầm mống từ trong xã hội nô lệ hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong xã hội tư bản chủ nghĩa

- Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao đạt đến trình độ thị trường trở

thành yếu tố quyết định sự tôn tại của người sản xuất hàng hóa Kinh tế thị trường lẫy

khoa học, công nghệ hiện đại làm cơ sở vả nên sản xuất xã hội hóa cao

- Chủ nghỉa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó kinh tế thị trường với tư

cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại

° Kinh tế thị trường còn tôn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Kinh tế thị trường chỉ đối lập với nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp chứ không đối

Trang 8

Kinh tế thị trường vừa có liên hệ với chế độ công hữu vừa có liên hệ với chế độ tư

hữu và phục vụ choc hung Vì vậy nó tôn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Đại hội Đảng đã đưa ra kết luận quan trọng răng sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã

hội Đại hội cũng xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành

phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý

của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác

° Có thé va can thiết sử dụng kinh tẾ thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở nước ía

Kinh tế thị trường ở bất kỳ xã hội nào khi lấy thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bố các nguôn lực kinh tế thì đều có những đặc điểm sau :

- Các chủ thể kinh tế có tính độc lập có nghĩa là có quyển tự chủ trong sản xuất, kinh

doanh, lỗ, lãi tự chịu

- Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết hệ thống thi trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo

- Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của thị trường như quy luật giá trị quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh

- Có hệ thông pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước ở nên kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của kinh tế xã hội

b) Tư tưởng của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội IX đến đại hội X:

- Đại hội XI xác định nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình

kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Đó là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Đại hội XI xác định kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội là kiểu tổ chức

kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chỉ phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội

Trang 9

v Về mục đích phát triển: Thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bang dân chủ văn minh, giải phóng lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân đây mạnh xóa đói giảm nghèo khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng Mục tiêu vì con người giải phóng lực lượng sản xuất phát triển kinh tế để nâng cao đời sông cho mọi người, mọi người đều được hưởng những thành quả phát triển

Vẻ phương hướng phát triển: Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với kinh

té nhà nước giưc vai trò chủ đạo và nên kinh tê phải dựa trên nên tảng của sở hữu toàn dân về các tư liệu sản xuât chủ yêu

v Vẻ định hướng xã hội và phân phối : Thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội

ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, hạn chế tiêu cực trong nên kinh tế thị trường Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội

v Về quản lý: Phát huy vai trò của nhân dân đảm bảo vai trò quản lý của nhà

nước dưới sự lãnh đạo của Đảng

I — Quá trình hình thành kinh tế thị trường ở nước ta :

Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là sự gắn ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngay nay

1 Trước năm 1986 :

- Khác với một số nước Đông Âu, chúng ta tiễn lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.Bởi vậy chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế Để sớm có chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã sử dụng mô hình kinh tế mà LiênXô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đang có Đề là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với sự thống trị của chế

độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức: sở hữu toàn dân

Trang 10

- Xuất phát từ quan niệm nên kinh tế xã hội chủ nghĩa là một nên kinh tế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân là quy luật đắc thù riêng của chủ nghĩa xã hội, nên nhà nước ta đã lấy kế hoạch hố làm cơng cụ chủ yếu để quản lý nền kinh tế Như vậy trong thời kì này đã nhận thức rõ tâm quan trọng có ý nghĩa chỉ phối của các chính sách kinh tế vĩ mô đối với các hoạt động kinh tế

- Nhung nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, các cơ quan nhà nước thì can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh Các cơ sở sản xuất (quốc doanh và tập thể chiếm đại bộ phạn, thành phần kinh tế cá thể nhỏ bé, không đáng kế việc sản xuất cái gì bao nhiêu, như thế nào và bán cho ai đều là do nhà nước quyết định và theo một kế hoạch thống nhất từ trung ương Các cơ sở sản xuất chỉ là

người chấp hành một cách thụ động

- Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã giúp chúng ta giải quyết được một số vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng nhất là việc huy động nhân

tài, vật lực phục vụ cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng Miền nam,

thống nhất đất nước

- Nhưng khi đất nước được hoà bình, thống nhất và bước vào thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế thì cơ chế quản lý này bộc lộ nhược điểm cơ bản là nó thiếu động lực cho sự phát triển

- Trén thuc té, kinh té hang hoá vẫn được thừa nhận, quan hệ hang hoá tiền tệ được thừa nhận nhưng thực chất đó chỉ là kinh tế hàng hoá một thành phan - thanh phần xã hội chủ nghĩa, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hình thức:

toàn dân và tập thể 2 Sau nam 1986:

- Đó là thời kỳ đối mới toàn diện Mô hình kinh tế thông qua nghị quyết của các

đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vi, VII, VHL Mô hình kinh tế bị xố bỏ, mơ hình

kinh tế mới được xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, với trình độ phát triển nền kinh tế

Trang 11

chuyền sang mô hình kinh tế lẫy sản xuất và trao đơi hàng hố trong nên kinh tế nhiều

thành phần ở một nước kém phát triển về kinh tế làm nội dung cốt lõi Đây là mô hình kinh tế được xây dựng trên cơ sở tong kết thực tiễn chủ nghĩa xã hội của nước ta, vận

dụng một cách có phát triển sang tạo những quan điểm cơ bản của Lênin về “chính

sách kinh tế mới” vào những điều kiện lịch sử ở nước ta và thế gidi ngay nay, dac biệt

khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đô

- Thực hiện mô hình kinh tế mới nhằm mục tiêu căn bản, cấp thiết là tăng nhanh lực lượng sản xuất, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, tạo cơ sở vật chất và xã

hội hoá từng bước nên sản xuất xã hội

- Thực tiễn kinh tế đất nước từ khi chuyển sang mô hình kinh tế mới đã và đang chứng minh tính khách quan khoa học, tính hiệu quả cao của mô hình kinh tế đó Chỉ trong một thời gian ngăn mô hình kinh tế mới đã đem lại những thành tựu rất quan trọng, góp phần quyết định đưa nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội gay gắt và tạo ra những tiền đề cho thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

- Là một mơ hình kinh tế hồn toàn mới chưa hề có trong lịch sử, mà thời gian

đưa vào thực hiện chưa được bao lâu nên chúng ta chưa thể xem đó là mô hình đã

xong xuôi, hoản chỉnh Còn cần phải cói thời gian và kinh nghiệm thực tiễn để bố

sung, hồn thiện mơ hình đó

- Nói tóm lại, sau năm 1986 nền kinh tế nước ta đã đạt được thành tựu đáng kê

Nền kinh tế chuyến dần từ đóng sang mở, làm xuất hiện nhiều Thị trường với quy mô lớn; đời sống nhân dân được cải thiện, kinh tế đất nước tăng trưởng Song nước ta vẫn

là một nước chậm phát triển, công nghệ Kĩ thuật lạc hậu, nên kinh tế còn tồn tại nhiều

vân đề bức xúc

II Dac trưng của nền kinh tế thi trường ở Việt Nam:

1 Về chế độ sở hữu:

Trang 12

tro chu dao Trong nên kinh tế thị truong o nudc ta tôn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dán, sở hư tập thể, sở hữu tr nhân

Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ

đạo Việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường

cuả các nước khác Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nên kinh tế thị trường ở nước ta đã quy định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế

nhiều thành phần Bởi lẽ, mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước, nói đúng ra kinh tế dựa trên chế độ công hữu bao gồm kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác, tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mới — xã hội chủ

nghĩa

2 Về quan hệ phân phối:

Nước ta thực hiện nhiễu hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết qủa lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp các nguôn lực và sản xuất kinh doanh, và phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò nòng cối, đi đôi với chính sách điều tiết thu nhập

một cách hợp lí

Như đã biết, mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối tương ứng với nó Chế độ

phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữu quyết định Phân

phối có liên quan đến chế độ chính tri, xã hội Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng riêng về

sở hữu do đó chế độ phân phối cũng có đặc trưng riêng, phân phối theo lao động là đặc trưng riêng của chủ nghĩa xã hội

Mà thu nhập của người lao động không phải chỉ giới han ở giá trỊ sức lao động, mà nó

phải vượt qua đại lượng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào kết quả lao động và hiệu quả

kinh tế Việc đo lường trực tiếp lao động là một vẫn đề quá phức tạp và kho khăn, nhưng trong nên kinh tế thị trường, có thể thong qua thị trường để đánh giá kết quả

lao động sự công hiến thực tế và dựa vào đó dé phân phối Kết hợp vấn đề lợi nhuận

Trang 13

3 Cơ chế quản lý - vận hành nền kinh tế:

- Trong nên kinh tế tư bản chủ nghĩa: Sự can thiệp của nhà nước vào nên kinh tế

nhằm bảo đảm môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp tư

sản

- Trong nên kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa, sự quản lý của nhà

nước lại nhăm mục đích bảo vệ những quyên lợi chính đáng của tập thể nhân dân lao động

- Cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam Cơ chế đó đó đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển hướng tới đích xã hội chủ nghĩa của

nên kinh tế theo phương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp

- Trong điều hành quản lý vĩ mô nền kinh tế Nhà nước cần hạn chế tối đa những

mệnh lệnh hành chính để cho các hoạt động thị trường được diễn ra chủ yếu theo sự

hướng dẫn của quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh; đảm bảo nguyên tắc thị trường

“tự điều chỉnh” Mặt khác, do trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa không phải là thị trường tự điều tiết kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thơi kỳ, do đó còn phải chịu sự điều chỉnh, quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa Do vậy, không thể xem các quan hệ thị trường hoạt động theo quy luật, biệp lập hoàn

toàn với kế hoạch hoá định hướng và các chính sách kinh tế của nhà nước

- Cơ chế vận hành nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện rõ các mặt cơ bản :

7 Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước của dân, do dân và vì dân - là nhân tố đóng vai trò “nhân vật trung tâm” vả điều tiết nền kinh tế vĩ mô nhăm tạo

dựng và đảm bảo môi trường pháp lý, kinh tế xã hội thuận lợi cho các doanh nghiệp

hoạt động theo cơ chế thị trường, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo công băng xã hội; can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế để đạt được các mục tiêu đặt ra

Trang 14

- Một vẫn đề quan trọng nước ta quản lý nền kinh tế - xã hội theo nguyên tắc kết

hợp thị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chê thị trường, bảo về lợi ích của người lao động và của toàn thê nhân dân

IV Thực trạng nên kinh tế thị trường nước ta hiện nay : 1 Một số thành tựu đạt được:

Từ những nhận định đúng đắn về KTTT định hướng XHCN Đảng và nhà nước ta đã

có những bước đi đúng đăn, đề ra những chính sách phù hợp, chúng ta đã đạt được

những thành tựu bước dau, la bang chứng xác thực nhất cho sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, có tác dụng khích lệ to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

đất nước trong tình hinh thế giới đang diễn biến phức tạp

Kinh tế tăng trưởng khá, văn hoá xã hội có nhiều tiễn bộ, đời sống nhân dân đang

từng bước được cải thiện, tình hình chính trị- xã hội cơ bản ồn định, hệ thống chính trị

được củng cố, quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc

tế được tiễn hành chủ động và đạt được nhiều kết quả khả quan

Cụ thể, thông qua việc thực hiện các chiến lược 10 năm(1991- 2000) chúng ta đã đạt

được những thành tựu quan trọng:

- Đất nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tổng sản phẩm tăng 2.07

lần, tích luỹ nội bộ của nên kinh tế đã đạt 27% GDP, nên kinh tế từ tình trạng hàng

hoá khan hiếm, nay sản xuất đã đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và

nên kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ, kết câu hạ tang kinh tế- xã hội phát triển

nhanh, có sự chuyến dịch về cơ cầu nên kinh tế: tỷ trọng nông nghiệp giảm( từ 38,7%

xuống còn 24,3% GDP) công nghiệp, xây dựng tăng (từ 22,7 % đến 36,6 % GDP),

dịch vụ cũng tăng (từ 38,6 % lên 39,1%)

- Quan hệ sản xuất đang từng bước phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang dân hình thành Vai trò

chủ đạo của kinh tế nhà nước đang ngày càng phát huy vai trò chủ đạo nên kinh tế của minh

Trang 15

được một lượng khá lớn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ bên

ngồi

- Khơng chỉ trong kinh tế, về văn hoá, xã hội cùng với sự cố găng to lớn của toàn

đảng, toàn dân ta cũng có sự chuyển biến tích cực: từ những thành tựu về kinh tế đạt được đã tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất cũng như tĩnh thần của nhân dân,

mục tiêu phân đấu bây giờ không chỉ còn là đủ ăn nữa mà phải có của ăn của để Hơn thế nữa các mặt về y tế, giáo dục, giải trí đã có sự quan tâm rõ rệt nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

2 Thực trạng kém phát triển cúa nền KTTT ở nước ta:

Tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng, nhưng nhìn chung chúng ta vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, vẫn là một nước nghèo, kém phát triển

- Sức cạnh tranh của hàng hoá còn yếu năng suất lao động và tích luỹ còn thấp,

kỹ thuật công nghệ lạc hậu

- Viéc chuyén dịch cơ câu còn chậm, lao động nông nghiệp vẫn chiếm 75%, dân

số và việc làm luôn luôn là những vấn đề gay gắt

- Phân công lao động xã hội chưa phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật con lac hau, cơ sở hạ tầng còn yếu kém - Sự phát triển sản xuất hàng hoá vẫn còn khá chênh lệch giữa các vùng và các ngành - Bộ máy tổ chức cán bộ còn công kénh va nhiều bất cập gây chồng chéo và lãng phí

- Thực lực kinh tế còn yếu kém nên chưa tạo ra sức hút mạnh mẽ tới các nhà đầu

tư nước ngoài

- Vẫn còn có nơi có lúc tư duy còn chịu ảnh hưởng của cơ chế cũ, gây khó khăn

cản trở sự phát triển của các chủ thể kinh tế, chưa thực sự bình đăng và yên tâm đầu

tư kinh doanh

Những yếu kém kế trên một phần là do nhiều nguyên nhân, trước hết:

- Điều kiện khách quan: nước ta chịu hậu quả nặng nề của nhiều năm có chiến

Trang 16

- Tuy nhiên nguyên nhan chính là do những hậu quả của cơ chế cũ để lại, mà

khuyết điểm lớn thuộc về công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, những quan nhiệm giản đơn trong việc bồ trí cơ câu kinh tế „ cơ câu đầu tư, cho đến việc duy ý chí trong việc hoạch định chính sách kinh tế, đặt ý chí chủ quan vào đời sống kinh tế - xã hội không phủ hợp với lợi ích quần chúng

- Mặt khác phải thừa nhận một thực tế đây là một sự chuyển đôi khá phức tạp do đó không tránh khỏi thời kỳ đầu phải chấp nhận tình trạng thị trường thiếu, rối loạn, tiêu cực trongkhi các nhân tố có sứ mệnh tạo ra trật tự là hệ thống ngân hàng, tài chính, bộ máy nhà nước, doanh nghiệp lớn còn đang ở bước thích nghi

V Giái pháp phát triển kinh tế thị trường nước ta hiện nay :

1 Đấy mạnh quá trình phân công và phân công lại lao động ở nước ta

- Phân công lao động xã hội là của sản xuất hàng hoá, của phát triển kinh tế thị

trường Vì vậy quá trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta đòi hỏi phải đây mạnh

phân công và phân công lại lao động xã hội

- Ở nước ta, đây mạnh phân công lại lao động xã hội cũng đồng nghĩa với qua trình đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước Trong bối cảnh thế giới hiện đại, công nghiệp hoá ở nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cơng nghiệp hố

theo hướng xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu Đề thực hiện chiến lược nảy, cần

phải phân công lại lao động để phát triển những ngành, những lĩnh vực mà đất nước

có lợi thế so sánh trong việc sản xuất, thúc đây xuất khâu Trước mắt đó là các ngành:

nông nghiệp, công nghiệp dệt may, công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, công nghiệp lắp ráp, điện tử và một số lĩnh vực khác Thông qua việc phát triển và xuất khẩu những hàng hoá này cân tranh thủ nhập được những công nghệ thích hợp để cải tiễn trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất hiện nay Điều đó cho phép vừa đa dạng hoá ngành nghẻ, vừa từng bước đổi mới trình độ lao động trong nước phù hợp với

trình độ quốc tế và khu vực

2 Xây dựng lại các cơ sở hạ tầng

Trang 17

- Đầu tư xây dựng mới theo hướng đồng bộ, hiện đại các công trình giao thông

tại các cửa khẩu ( sân bay, hải cảng quốc tế), các hành lang quan trọng tới cửa khẩu

nội địa, tại các vùng kinh tế trọng điểm, tuyến trục Bắc - Nam

- Mở rộng và nâng cấp sân bay quốc tế và các sân bay khác Cải tạo và mở rộng cảng, phát triển mạng lưới bưu chính viễn thông hiện đại, đồng bộ, phát triển và nâng cấp mạng lưới điện

3 Về cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ

- Day mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận

chuyền giao công nghệ mới từ nước ngoài

- Chọn giải pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp để đầu tư chiều sâu, tận dụng có

hiệu quả các chính sách hiện có sau những năm xây dựng trước đây

- Cải tiến, nâng cấp, hiện đại hoá các kỹ thuật và công nghệ truyền thông phục vụ phát triển kinh tế nông thôn, thực hiện cơng nghiệp hố nông nghiệp và kinh tế nông thôn

- Tranh thủ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là đối với các dự án đầu tư nước ngoài thực hiện giám định nghiêm ngặt việc nhập công nghệ và thiết bị

- Gấp rút nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia nhằm đổi mới và làm chủ công nghệ nhập và sáng tạo công nghệ mới ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng tập trung trong các lĩnh vực công nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp sinh học, công nghiệp chế tạo và gia công vật liệu nhất là nguồn vật liệu trong nước Chú trọng đúng mức các hoạt động nghiên cứu khoa học cơ bản

- Tang đầu tư bằng nhiều nguồn vốn cho việc nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng

đội ngũ cán bộ khoa học, phát triển giáo dục và đào tạo, có cơ chế bồi dưỡng và bảo vệ nhân tai

4 Kinh tế đối ngoại

- Thu hút ngày càng nhiều vốn và công nghệ hiện đại của các nước thông qua vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp

- Quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá để tránh lệ

thuộc, nhưng cần ưu tiên cho khu vực Châu á Thái Bình Dương

Trang 18

- Coi trong viéc dao tao ngudi cé nang luc va ban lĩnh dé str dụng có hiệu qua

vốn nước ngoài, để nhận chuyển giao công nghệ mới của nước ngoài không mắc những sai lầm đáng tiếc có thể xây ra

- Phat trién thi trường ngoài nước, đây mạnh hoạt động ngoại thương: phải thực

hiện xuất siêu muốn vậy cần phải xuất thành phẩm chứ không xuất nguyên liệu Khuyến khích phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để thu hút được giá trị cao cho hàng xuất khẩu cho chính sách bảo hộ hợp lý để khuyến khích các ngành kinh tế trong nước phát triển thu hút công nghệ - khoa học kỹ thuật từ bên ngoài; ngăn chặn nhập những hàng hoá mà trong nước có thể sản xuất và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng

5 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường

- Đối với thị trường hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ: Phải tăng quy mô tiêu dùng và dịch vụ với chủng loại ngày càng phong phú và chất lượng ngày cảng nâng cao Việc phát triển thị trường hàng tiêu dùng và dịch vụ đòi hỏi phải tăng dung lượng thị

trường, tăng khói lượng hàng hoá và dịch vụ đề thoả mãn nhu cầu về ăn mặc, ở, di lai, học tập, chữa bệnh cho nhân dân Cần khai thác thế mạnh của đất nước về đất đai,

rừng, biến, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, chế biến để có nguồn hàng ngày càng lớn đáp ứng nhu cầu

- Đồng thời cùng với số lượng phải chú ý đến chủng loại phong phú và nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu câu đa dạng và ngày càng cao Từng bước giảm giá cả hàng tiêu dùng và dịch vụ: giảm chỉ phí sản xuất để làm cơ sở cho việc giảm giá và tăng khối lượng sản phẩm cung ứng trên thị trường

- Đối với thị trường các yếu tố sản xuất : Thị trường các yếu tô sản xuất bao

gồm: thị trường vốn, thị trường sức lao động và thị trường các điều kiện vật chất khác cho quá trình sản xuất Muốn thực hiện tái sản xuất mở rộng thì vốn và tư liệu sản

xuất cần nhận được một phân bồ sung từ giá trị sản phẩm thặng dư, tài sản phải được tham gia vào phân chia lợi nhuận

Trang 19

nhân tố sản xuất, vật phẩm tiêu dùng, dịch vụ đều được mua bán trên hai thị trường một cách tự do

- Phải tuân thủ nguyên tắc tự do giá cả Giá cả không thể áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính, mà nó được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người mua và người bán Tự do giá cả không có nghĩa là cứ để mặc cho giá cả thị trường lên xuống mất ồn

định Nhà nước cần phải có lực lượng hàng hóa dự trữ và có biện pháp ồn định tiền tệ

6 Vai trò kinh tế của Nhà nước

Nhà nước có vai trò điều tiết và hướng dẫn nên kinh tế thị trường ở tầm vĩ mô băng cách sử dụng đồng bộ và có hiệu quả các công cụ sau:

- Nha nước ban hành các pháp luật kinh tế

- Nhà nước thực hiện kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô lẫn vi mô: Đặt kế hoạch hoa

trong sự gắn bó với chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, gắn bó với quy hoạch tông thể và phân bố lực lượng sản xuất lẫy kinh tế thị trường làm đối tượng để kế hoạch hố vĩ mơ thơng qua hệ thống chỉ tiêu cân đối lớn định hướng trong từng thời kì

- Tổ chức tốt thông tin và dự báo tình hình trong nước và thế giới về các mặt có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các chủ thể doanh nghiệp

- Nhà nước thực hiện chính sách tài chính quốc gia: Xây dựng một chính sách tài chính quốc gia lành mạnh, trên cơ sở thu đúng và chi đúng, trên cơ sở thu đủ và chỉ đủ, chống thất thu dưới mọi hình thức Khắc phục có hiệu quả những lãng phí, tệ tham những mang tính phố biến và trầm trọng hiện nay

- Khắc phục tình trạng bội chỉ tiến tới thực hiện một ngân sách thăng băng thu

chi và có dư cho tài khoá sau

- Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: Ngân hàng trung ương trên cơ

sở thực hiện tốt việc điều hồ lưu thơng tiền, khống chế và kiểm toả lượng tiền phát hành góp phân ốn định kinh tế, giá cả, khống chế và kiềm toả lạm phát ở mức bình

Trang 20

- Đối với các doanh nghiệp Nhà nước thì Nhà nước phải chi phối và hướng hoạt động của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đi theo định hướng đã xác

định Nắm các ngành thuộc kết cấu hạ tầng dịch vụ sản xuất kinh doanh Đối với

ngành kinh tế phải nắm những mặt hàng thuộc quốc kế dân sinh, mang tính công cộng Phân biệt doanh nghiệp nhà nước với sở hữu hỗn hợp của các doanh nghiệp liên doanh, liên kết, công ty cô phần Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm căn cứ đánh giá và tô chức lại các doanh nghiệp nhà nước

- Tăng cường dự trữ quốc gia và tạo một ngân sách và kho bạc Nhà nước lành

mạnh

- Hệ thống thuế: Nhà nước phải có được những chính sách thuế đúng dan để có tác dụng tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, khuyến khích sản xuất, ngăn chặn những tác động tiêu cực trong nên kinh tế, điều tiết sản xuất và tiêu dùng, thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài

7 Giải quyết tốt các vấn đề xã hội

- Hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công băng xa hoi, coi

đây là một nội dung rất quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội mới Điều đó chăng những tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động mà còn thực hiện bình đăng trong các quan hệ

xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, điều tiết các quan hệ xã hội

- Trong tinh hinh cu thé hién nay 6 Viét Nam, phai bang nhiéu giai phap tao ra

nhiều việc làm mới Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao

động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động Từng bước mở

rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội Sớm xây dựng và thực hiện chính

sách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp Cải cách cơ bản chế độ tiền lương đối

với cán bộ, công chức, khuyến khích người có tải, người làm việc gIỏI, khắc phục tình

trạng lương và trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp của người kinh doanh

- Tiép tục thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc những người có công với nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ con liệt sĩ, gia đình chính sách — một yêu cầu rất lớn đối với một đất nước phải chịu nhiều hậu quả sau 30 năm chiến

Trang 21

cương xã hội, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý, mại dâm,

lỗi sống không lành mạnh, những hành vi trái pháp luật và đạo lý Kiên quyết đâu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanh không hợp pháp, gian lận thương mại cùng với những tiêu cực khác do mặt trái của cơ chế thị trường gây

ra Kết quả cụ thể của cuộc đấu tranh này là thước đo bản lĩnh, trình độ và năng lực

quản lý của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân 8 Giữ vững và tăng cường sự lãnh dao cua Dang Cong San

- Day la van đề có tính nguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường, cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước Đây cũng là một trong những bài học lớn nhất được rút ra trong những năm đổi mới

- Cang di vao kinh té thi trường, thực hiện dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác

quốc tế càng phải tăng cường và đôi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Thực tế ở

một số nước cho thấy, chỉ cần một chút mơ hồ, buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng là lập tức tạo điều kiện cho các thế lực thù địch dấn tới phá rã sự lãnh đạo của Đảng,

cướp chính quyền, đưa đất nước đi con đường khác

- Hiện nay, có ý kiến cho rằng, đã chuyển sang kinh tế thị trường — tức là nền kinh tế vận động theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh thì không cần phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Sự lãnh đạo của Đảng nhiều khi cản trở làm “vướng chân” sự vận hành của kinh tế Ý kiến này không đúng và thậm chi rat sai lam Boi vi như trên đã nói, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhưng không phải để cho nó vận động một cách tự phát, mù quáng mà phải có

lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, vì lợi ích của đại đa số nhân dân, vì một xã hội công bang va van minh Nguoi co kha nang va

điều kiện làm được việc đó khơng thể ai khác ngồi Đảng Cộng san — 1a dang phan dau cho mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, thật sự đại diện và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

- Đảng lãnh đạo có nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chiến lược phát triển của đất

nước nói chung, của lĩnh vực kinh tế nói riêng, bảo đảm tính chính trị, tính định

Trang 22

mà còn đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là hạn chế được bất công, bóc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động Trên cơ sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và guong máy xã hội, trước hết là Nhà nước, tô chức thực hiện bằng được phương hướng và nhiệm vụ đã đề ra - Đương nhiên, để có đủ trình độ, năng lực lãnh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tô chức, gan bo chat ché voi nhan dan, được nhân dân tin cậy và ủng hộ Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cách mang va lỗi sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng và các hiện tượng thoái hóa, hư hỏng trong

Đảng và trong bộ máy của Nhà nước

KẾT LUẬN

Sự hình thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ đơn

thuần là sự tìm tòi và phát kiến về mặt lý luận của chủ nghĩa xã hội, mà còn là sự lựa

chọn và khăng định con đường và mô hình phát triển trong thực tiễn mang tính cách

mạng và sáng tạo của Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa là một quá trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước

Tuy nhiên, đây là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp lâu dài, bởi lẽ nó rất mới mẻ,

chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm Riêng về mặt lý luận cũng còn không ít vẫn đề phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tông kết, làm sáng tỏ Chăng hạn như:

các vấn đề về chế độ sở hữu và các thành phan kinh tế; về lao động và bóc lột; về

quản lý doanh nghiệp nhà nước ra sao để nó đóng được vai trò chủ đạo; làm thế nảo

để thực hiện được công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế còn thấp kém; vẫn dé ban

Trang 23

Với phương châm “Hãy bất tay vào hành động, thực tiễn sẽ cho câu trả lời”, hy vọng rằng từng bước, từng bước, thực tiễn sẽ làm sáng tỏ được các vẫn đề nêu trên, góp phân làm phong phú thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam trong thời đại ngày nay

MỤC LỤC

0980007100577 1

Phan 1: Nhirng van đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường 3

T Kimh té nh na 3

IL Các bước phát triển kinh tế thị trường: . 5 <5 s s5 s=<sss=s se 4

I Từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá giản đơn: . - 4

2 Từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế thị trường tự do: 4 3 Từ kinh tế thị trường tự do lên kinh tế hỗn hợp: . << « <5 «<< s2 5

Phần 2 : Sự hình thành, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ

H80 00 1 0h .ềẻe‹.ề 5

I Sự cần thiết khách quan phải chuyền đổi - Cơ sở thực tiễn - Cơ sở lý luận:5 I Cơ chế cũ và hạn chế của nó - Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, 2 Những mặt trái của kiểu tô chức kinh tế chủ nghĩa tư bản: 6

4 Chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phan theo định

0001019109801) 8/10 84/1) 101000 7

Il Quá trình hình thành kinh tế thị trường ở nước ta : -5- 9

I Trước năm T9ŠỐ : co co SH 0 09 64 9 2 Sau năm T9 : 0o G G9 g ọ T 0000 000008006 10 IH Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: 5 «5 =<s° 11

1 VE ChE d6 86 lÑU: <5 55x S9 cư 9 cư Sư cư ng cư ng ngu gu 11

Trang 24

V Giải pháp phát triển kinh tế thị trường nước ta hiện nay : 16 1 Day manh qua trình phân công và phân công lại lao động ở nước ta

0000900000000 0 0000000000000 000 900996 16

2 Xây dựng lại các cơ sở hạ tầng - << << < sư sec eeeesexeesce se 16 3 Về cách mạng khoa học kỹ thuật - cơng nghệ . 5< «<2 17 4 Kinh tế đối ngoại 5 << <5 Sư cư in cư ngưng ngu 17 5 _ Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường .- 18 6 Vai trò kinh tế của Nhà nước .- 5-55 55s S5 se Es se eEesesesessee 19

7 _ Giải quyết tốt các vẫn để xã hộii «25 << sex vs vs eeeee 20

8 Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản 21

Ngày đăng: 29/03/2014, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w