1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển cây ăn trái tỉnh bến tre tiềm năng và định hướng

141 2 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ Nguyễn Đức Tuấn , người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban giám hiệu, khoa Cơng nghệ sau đại học, q Thầy Cơ khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin trân trọng cám ơn ban ngành đơn vị tỉnh Bến Tre: Phịng nơng nghiệp, Phịng thống kê huyện Chợ Lách; Sở Nông nghiệp; Sở kế hoạch đầu tư, Sở Tài nguyên môi trường, Sở khoa học công nghệ, Chi cục thống kê, Hội nông dân, Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục khuyến nông, vựa trái thuộc huyện Châu Thành Chợ Lách, hộ kinh doanh giống trái ; Thư viện Các trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nơng lâm, tận tình giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp….đã động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực Luận văn Bến Tre, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Thúy MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 5T T MỤC LỤC 5T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5T 5T MỤC LỤC 10 5T T MỞ ĐẦU 11 5T T 1.Lí chọn đề tài 11 5T 5T 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 5T 5T Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 5T 5T 4.Lịch sử nghiên cứu: 12 5T 5T 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 5T 5T 6.Quan điểm phương pháp nghiên cứu: 13 5T 5T 7.Cấu trúc luận văn 15 5T 5T CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN TRÁI 16 5T T 1.1.Khái niệm ăn trái 16 5T 5T 1.2.Đặc điểm sinh học số loại ăn trái 16 5T T 1.3.Lịch sử nghề trồng ăn trái Thế giới 16 5T T 1.4.Đặc điểm nghề trồng ăn trái Thế giới Việt Nam 18 5T T 1.4.1.Các vấn đề quan tâm hàng đầu nghề trồng ăn trái Thế giới 18 T T 1.4.1.1 Giống 18 T 5T 1.4.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc ăn trái 18 T T 1.4.1.3 Trừ sâu bệnh vườn ăn trái 19 T T 1.4.1.4 Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, xử lý thu hoạch ăn trái 19 T T 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ trái Thế giới 20 T T 1.4.3.Phân loại ăn trái tình hình phát triển ăn trái Việt Nam 21 T T 1.4.3.1.Phân loại ăn trái Việt Nam 21 T T 1.4.3.2.Tình hình phân bố ăn trái Việt Nam 22 T T 1.4.3.3 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ trái Việt Nam 24 T T 1.4.3.4 Các mặt thuận lợi khó khăn ngành trồng ăn trái Việt Nam 31 T T 1.5.Ý nghĩa phát triển nghề trồng ăn trái kinh tế quốc dân 35 5T T 1.5.1.Giá trị thực phẩm ăn trái 35 T 5T 1.5.2.Giá trị kinh tế ăn trái 37 T 5T CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH 5T BẾN TRE 40 T 2.1.Khái quát tỉnh Bến Tre 40 5T 5T 2.2.Một số loại ăn trái chủ lực vùng chuyên canh ăn trái Bến Tre 40 5T T 2.3.Tiềm phát triển ăn trái tỉnh Bến Tre 51 5T T 2.3.1.Điều kiện tự nhiên 51 T 5T 2.3.1.1.Vị trí địa lí 51 T 5T 2.3.1.2.Địa hình 51 T 5T 2.3.1.3.Đất đai 52 T 5T 2.3.1.4.Khí hậu 55 T 5T 2.3.1.5.Sơng ngịi 57 T 5T 2.3.1.6.Sinh vật 58 T 5T 2.3.1.7.Khoáng sản 59 T 5T 2.3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 60 T 5T 2.3.2.1.Dân cư, nguồn lao động 60 T 5T 2.3.2.2.Trình độ khoa học kỹ thuật 63 T 5T 2.3.2.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng 63 T T 2.3.2.4.Thị trường 64 T 5T 2.3.2.5.Đường lối sách 64 T 5T 2.3.3.Đánh giá tiềm phát triển ăn trái tỉnh Bến Tre 65 T T 2.4 Thực trạng phát triển ăn trái tỉnh Bến Tre 65 5T T 2.4.1.Diện tích, suất, sản lượng, cấu chủng loại 65 T T 2.4.2.Kỹ thuật canh tác tình hình sâu bệnh 70 T T 2.4.3.Công nghê thu hoạch chế biến 71 T 5T 2.4.4.Tình hình tiêu thụ 75 T 5T 2.4.5.Hiệu sản xuất ăn trái lợi cạnh tranh so với tỉnh xung quanh 78 T T 2.5.Đánh giá tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái 83 5T T CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI BẾN 5T TRE ĐẾN NĂM 2020 85 5T 3.1.Định hướng phát triển ăn trái Bến Tre 85 5T T 3.1.1.Định hướng phát triển ăn trái Bến Tre đến năm 2020 85 T T 3.1.2 Một số dự báo triển vọng phát triển ăn trái Bến Tre đến 2020 87 T T 3.1.2.1.Dự báo thị trường 87 T 5T 3.1.2.2.Dự báo kết nghiên cứu khoa học công nghệ tiến khoa học kỹ thuật áp T dụng vào phát triển ăn trái Bến Tre 89 T 3.1.2.3.Dự báo quỹ đất dành cho ăn trái Bến Tre 90 T T 3.1.2.4 Dự báo tác động BĐKH, mực nước biển dâng việc xây dựng đập thủy lợi sông T Mêkông đến ăn trái Bến Tre 92 5T 3.2.Giải pháp phát triển ăn trái Bến Tre đến năm 2020 93 5T T 3.2.1.Về phía người nơng dân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 93 T T 3.2.1.1.Phát triển vùng sản xuất hàng hóa 93 T T 3.2.1.2.Tăng cường dịch vụ giống, công nghệ sau thu hoạch 94 T T 3.1.2.3.Quản lý chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm xuất 96 T T 3.1.3.Về phía nhà khoa học cán khoa học khảo sát tỉnh 97 T T 3.1.4.Về phía nhà nước quyền địa phương 98 T T 3.1.4.1.Tổ chức tiêu thụ 99 T 5T 3.1.4.2.Phát triển dịch vụ xuất 100 T 5T 3.1.4.3.Hỗ trợ xuất nhập khẩu, phát triển thị trường xúc tiến thương mại 100 T T 3.1.4.4.Hỗ trợ phát triển nhân lực 105 T 5T 3.1.4.5.Chính sách tài tín dụng 106 T 5T 3.1.5.Về vấn đề liên kết 108 T 5T KẾT LUẬN 112 5T T KIẾN NGHỊ 113 5T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 5T 5T PHỤ LỤC 121 5T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự Asean BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long EU: Liên minh Châu Âu 8T FAO: Tổ chức lương thực giới GO: Tốc độ tăng giá trị sản xuất GAP (Good Agriculture Practices - GAP): Thực hành nông nghiệp tốt GMP (Good Manufacturing Practices): Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất HTX: Hợp tác xã HACCP: Hệ thống quản lí an tồn chất lượng thực phẩm hữu hiệu giới công nhận ISO: Tiêu chuẩn hóa chất lượng IPM (Intergrate Pest Management): Quản lí dịch hại tổng hợp IPC (Intergrate Pest Control): Chương trình phịng trừ tổng hợp IFPRI: Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế SNG: Cộng đồng quốc gia độc lập SOFRI: Viện Nghiên cứu ăn miền Nam PTNT: Phát triển nông thôn VA: Tốc độ tăng giá trị tăng thêm VNFPA: Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại Thế giới 107/2008/QĐ-TTg: Quyết định số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015 NQ 03/2000/NQ-CP: Nghị phủ kinh tế trang trại QĐ 64/2008/QĐ-BNN: Quyết định phủ Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm NQ 09/2000/NQ-CP: Nghị phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp NQ 63/NQ-CP: Nghị đảm bảo an ninh lương thực quốc gia NQ 48/NQ-CP: Nghị chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản QĐ 2194/QĐ-TTg: Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 QĐ 80/2002/QĐ-TTg: Quyết định thủ tướng phủ số sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài “ Thứ canh trì Thứ nhì canh viên Thứ ba canh điền” Kinh tế vườn đứng hàng thứ hai sau kinh tế ao – nuôi cá, trước làm ruộng – canh điền, ba hình thức làm nơng quan trọng nơng dân Và nghề trồng ăn trái nghề quan trọng kinh tế nơng nghiệp góp phần tạo nên nghề làm vườn Bến Tre tiếng ăn trái, vùng Cái Mơn, huyện Chợ Lách Cây ăn trái Cái Mơn Bến Tre nhà vườn trồng 100 năm qua Hiện nay, không Chợ Lách mà huyện khác Châu Thành, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm TP Bến Tre mở rộng diện tích ăn trái Tỉnh Bến Tre có khoảng 33.500 trồng ăn trái với sản lượng khoảng 339.270 (2010) Các loại trồng có chất lượng tỉnh như: bưởi da xanh, Sầu riêng (Ri6, Sữa hạt lép, vàng sữa hạt lép, Mongthong, Chín Hóa), chơm chơm (đường, Rongriêng), xồi (xồi Tứ Q, cát Hịa Lộc), măng cụt, bịn bon, nhãn xuồng cơm vàng,… Ngồi ra, cịn có dừa vừa công nghiệp lâu năm đồng thời loại ăn trái với nhiều giá trị kinh tế cao Được biết, Bến Tre nhiều tiềm phát triển, mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng chất lượng ăn trái nhằm hướng thị trường giới Hiểu rõ vấn đề góp phần vào thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre tương lai Vì tác giả chọn đề tài: “Phát triển ăn trái tỉnh Bến Tre: Tiềm định hướng” 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Đánh giá tiềm phát triển ăn trái địa bàn tỉnh Bến Tre - Đánh giá thực trạng phát triển tác động ăn trái đến nông nghiệp tỉnh Bến Tre Mối quan hệ tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái Đề xuất định hướng giải pháp phát triển ăn trái dựa lợi tỉnh Bến Tre nhằm phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận ăn trái: Đặc điểm sinh học số loại ăn trái, lịch sử nghề trồng ăn trái Thế giới, đặc điểm nghề trồng ăn trái Thế giới Việt Nam, phân loại ăn trái tình hình phát triển ăn trái Việt Nam, ý nghĩa phát triển nghề trồng ăn trái kinh tế quốc dân - Trình bày số loại ăn trái vùng chuyên canh ăn trái, phân tích tiềm thực trạng phát triển ăn trái, đánh giá tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái nhằm đưa định hướng, giải pháp phát triển ăn trái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Đề tài tập trung vào: - Tiềm phát triển ăn trái - Thực trạng phát triển ăn trái - Mối tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái - Định hướng phát triển ăn trái đến năm 2020 - Giải pháp kiến nghị phát triển ăn trái đến năm 2020 3.2 Phạm vi: - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tiềm định hướng phát triển ăn trái, đặc biệt loại ăn trái chủ lực địa bàn tỉnh Bến Tre - Về thời gian: đề tài nghiên cứu trình phát triển ăn trái từ năm 1995 đến 4.Lịch sử nghiên cứu: Nghề làm vườn Việt Nam có từ lâu đời nên việc tìm hiểu ăn trái nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu lí luận lẫn đánh giá thực tiễn kỹ thuật trồng trọt Năm 1987, GS Vũ Cơng Hậu đưa cơng trình nghiên cứu Cây ăn trái Miền Nam xuất Nhà xuất Nông nghiệp Năm 2000, GS Vũ Công Hậu tiếp tục xuất Trồng ăn Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh xuất năm 2000 Năm 2000, GS Tơn Thất Trình với kết nghiên cứu khoa học ăn trái nước ta, Tìm hiểu loại ăn trái có triển vọng xuất đáp ứng chủ trương chuyển dịch cấu nông nghiệp theo Nghị Trung Ương V thị phát triển mạnh ăn trái Thủ tướng Chính Phủ Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 1998; Bộ Giáo dục đào tạo trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội xuất cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả GS.TS Trần Thế Tục, TS Cao Anh Long, PGS.TS Phạm Văn Cơn, NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ Về kinh tế trang trại -I Đánh giá tình hình II Quan điểm sách phát triển kinh tế trang trại Thống nhận thức tính chất vị trí kinh tế trang trại Một số sách lâu dài Nhà nước kinh tế trang trại Về sách cụ thể a Chính sách đất đai - Hộ gia đình có nhu cầu khả sử dụng đất để phát triển trang trại Nhà nước giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản sống địa phương có nhu cầu khả sử dụng đất để mở rộng sản xuất ngồi phần đất giao hạn mức địa phương ủy ban nhân dân xã xét cho thuê đất để phát triển trang trại - Hộ gia đình, cá nhân địa phương khác có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài, có vốn đầu tư để phát triển trang trại, Uỷ ban nhân dân dân xã sở cho thuê đất - Hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê thuê lại quyền sử dụng đấtcủa tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển trang trại theo quy định pháp luật - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo quan địa khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất b Chính sách thuế - Theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân nơng dân sản xuất hàng hóa lớn sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị hàng hóa lãi lớn, giảm thấp mức thuế suất, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, nhân dân đồng tình có khả thực - Các trang trại miễn giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa để trồng rừng sản xuất trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp c Chính sách đầu tư, tín dụng - Căn vào quy hoạch phát triển sản xuất nơng lâm, ngư nghiệp địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, thông tin, sở chế biến để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Trang trại phát triển sản xuất , kinh doanh vay vốn tín dụng thương mại ngân hàng thương mại quốc doanh d Chính sách lao động - Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng; trả công lao động sổ thỏa thuận với người lao động theo quy định pháp luật lao động - Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm trang trại nhiều hình thức tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn e Chính sách khoa học, công nghệ, môi trường - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy hoạch, hỗ trợ số trang trại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo đủ giống tốt, giống có chất lượng cao cung cấp cho trang trại cho hộ nông dân vùng f Chính sách thị trường Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường nước Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng sở công nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh; hướng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nước Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nơng dân Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích chủ trang trại xuất trực tiếp sản phẩm sản phẩm mua gom trang trại khác, hộ nông dân nhập vật tư nơng nghiệp g Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại h Nghĩa vụ chủ trang trại III Tổ chức thực hiện: TM CHÍNH PHỦ - Thường vụ Bộ trị - Thủ tướng,các phó Thủ tướng CP THỦ TƯỚNG (đã ký) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Phan Văn Khải Bộ Nơng Nghiệp &PTNT Số: 64 /2008/QĐ-BNN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUYẾT ĐỊNH: Điều Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 67/2004/QĐ-BNN, ngày 24/11/2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Quy chế bình tuyển, cơng nhận, quản lý sử dụng đầu dòng, vườn đầu dòng công nghiệp ăn lâu năm Điều KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Bùi Bá Bổng **************************** BỘ NƠNG NGHIỆP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Quản lý sản xuất, kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm (Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BNN ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: Cây công nghiệp ăn lâu năm: loài cơng nghiệp, ăn có thời gian kiến thiết thời gian kinh doanh nhiều năm Cây đầu dịng: có suất, chất lượng cao ổn định, tính chống chịu tốt hẳn khác quần thể giống qua bình tuyển cơng nhận để làm nguồn vật liệu nhân giống Vườn đầu dòng: vườn nhân phương pháp vơ tính từ đầu dòng từ giống gốc nhập nội, quan có thẩm quyền thẩm định cơng nhận để làm nguồn vật liệu nhân giống Nguồn giống: tên gọi chung để đầu dòng, vườn đầu dịng cơng nhận ……………………………………………………………………………………… 11 Tổ chức chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (gọi tắt Tổ chức chứng nhận): tổ chức thực giám sát, kiểm định cấp Giấy chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn, quan nhà nước có thẩm quyền định 13 Giống cơng nghiệp, ăn lâu năm phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn: giống trồng Danh mục giống công nghiệp, ăn lâu năm phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Chương II TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ, CƠNG NHẬN NGUỒN GIỐNG Điều Bình tuyển, thẩm định cơng nhận nguồn giống Bình tuyển đầu dịng Thẩm định vườn đầu dòng Cấp Giấy chứng nhận nguồn giống Cấp lại giấy chứng nhận nguồn giống Quản lý khai thác nguồn giống Huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận nguồn giống Điều Quyền trách nhiệm chủ nguồn giống Chương III ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ CÂY ĂN QUẢ LÂU NĂM Điều Điều kiện sản xuất giống công nghiệp, ăn lâu năm Cơ sở sản xuất giống công nghiệp, ăn lâu năm với mục đích thương mại phải có điều kiện sau: a) Có giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giống trồng; b) Có thuê nhân viên kỹ thuật trồng trọt thành thạo tay nghề nhân giống công nghiệp, ăn lâu năm; c) Có nguồn giống có hợp đồng mua vật liệu nhân giống từ nguồn giống cơng nhận; d) Có vườn ươm phù hợp yêu cầu sinh trưởng, phát triển loài giống sản xuất, cách ly nguồn lây nhiễm bệnh; đ) Có hợp đồng với Tổ chức chứng nhận để giám sát cấp Giấy chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn giống công nghiệp, ăn lâu năm phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn Điều Trách nhiệm chủ sở sản xuất giống Điều Ghi nhãn hàng hóa giống cơng nghiệp, ăn lâu năm Chương IV CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY ĂN QUẢ LÂU NĂM THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _ P Số: 107/2008/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc P Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Điều Ban hành số sách hỗ trợ phát triển sản suất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015, với nội dung chủ yếu sau đây: I Mục tiêu Mục tiêu đến 2010 a) Tối thiểu 20% diện tích rau, 20% diện tích ăn quả, 25 % diện tích chè vùng sản xuất an toàn tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP); b) Tối thiểu 30% tổng sản phẩm rau, 40% tổng sản phẩm chè tiêu thụ nước, làm nguyên liệu cho chế biến cho xuất sản phẩm chứng nhận công bố sản xuất, chế biến theo quy trình sản xuất an tồn theo: VIETGAP hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP) Mục tiêu đến 2015 Các mục tiêu nêu điểm a b khoản Mục I Điều đạt 100% II Phạm vi, đối tượng áp dụng Phạm vi, đối tượng áp dụng sách hỗ trợ phát triển sản suất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn theo Quyết định bao gồm: Điều tra khảo sát địa hình, xác định vùng đủ điều kiện sản xuất rau, quả, chè an toàn; Đầu tư sản xuất rau, quả, chè an toàn; Đầu tư chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn; Chứng nhận công bố sản xuất, chế biến rau, quả, chè an toàn theo VIETGAP, HACCP; Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có đầu tư phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn III Một số sách Điều Tổ chức thực Nơi nhận : KT THỦ TƯỚNG - Ban Bí thư Trung ương Đảng; PHĨ THỦ TƯỚNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; (Đã ký) - Các Bộ: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Y tế, Khoa học Công nghệ, Tư pháp, Tài nguyên Môi trường; - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - VPBCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - BQLKKTCKQT Bờ Y; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN; Vụ: KTTH, KGVX, TTĐT, ĐP, TH; - Lưu: VT, KTN (5b) Hoàng Trung Hải NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ Số: 09/2000/NQ-CP ngày 15 tháng năm 2000 Về số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp I VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Trong 10 năm tới, ngành sản xuất hàng hố quan trọng nơng nghiệp nước ta cần phát triển theo định hướng sau: Sản xuất lương thực: Cây công nghiệp ngắn ngày: Một số lâu năm truyền thống có giá trị kinh tế cao: Rau, quả, hoa cảnh: a) Rau: b) Cây ăn quả: phát triển loại ăn nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới, khai thác có hiệu lợi vùng sinh thái nước ta, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân xuất lớn tương lai Ngồi ăn thơng dụng đáp ứng nhu cầu phổ biến đời sống nhân dân, cần phát triển số ăn có khả cạnh tranh để xuất vải, nhãn, dứa, long c) Hoa cảnh: Lâm nghiệp: II MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN (NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN): Ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Khoa học công nghệ phải phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững a) Về giống: đảm bảo 70 % giống dùng sản xuất giống tiến kỹ thuật Phần lớn giống tốt sản xuất nước Đẩy mạnh việc nghiên cứu lai tạo ứng dụng giống ưu lai Phải đầu tư dảm bảo yêu cầu xây dựng sở vật chất cho công tác nghiên cứu tạo giống sản xuất giống gốc Giành đủ kinh phí cần thiết để nhập nguồn gen giống tiến kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, lai tạo giống để nhân nhanh giống tốt phục vụ sản xuất đại trà Mở rộng tứng bước việc áp dụng kỹ thuật di truyền công tác tạo giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao, song phải đảm bảo tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường a) Về chăm sóc bảo vệ trồng, vật nuôi: b) Về tưới, tiêu nước giới hoá: c) Về bảo quản, chế biến: Tạo thêm nguồn lực, phát triển hình thức hợp đồng với nơng dân, liên kết có hiệu nông nghiệp, công nghiệp chế biến tiêu thụ nơng sản Một số sách tài a) Về sách thuế b) Về đầu tư, tín dụng bảo hiểm Cùng với sách huy động sức dân đầu tư phát triển nông nghiệp, Nhà nước Thị trường nơng sản hàng hố thường gặp rủi ro, ảnh hưởng đến lợi ích nơng dân doanh nghiệp Ngồi sách tài trợ hành Nhà nước khuyến khích lập Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng Các ngành hàng có kim ngạch xuất lớn: gạo, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, rau quả, thuỷ sản, gỗ lập quỹ Quỹ ngành hàng sử dụng để bảo hiểm ngành hàng Các nhà sản xuất, kinh doanh ngành hàng lập hiệp hội để quản lý việc thu chi Quỹ theo chế tài Bộ Tài trình Thủ tưởng Chính phủ định Nhà nước tài trợ cho quỹ bảo hiểm số ngành hàng đặc biệt Tăng cường cơng tác thị trường ngồi nước, nâng cao khả thông tin, tiếp thị Quản lý Nhà nước tiêu thụ nơng sản hàng hố TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 63/NQ-CP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2009 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC I QUAN ĐIỂM II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phải đảm bảo đủ nguồn cung cấp lương thực với sản lượng cao tốc độ tăng dân số; chấm dứt tình trạng thiếu đói lương thực, nâng cao chất lượng bữa ăn; bảo đảm cho nông dân sản xuất lúa có lãi bình qn 30% so với giá thành sản xuất Mục tiêu cụ thể a) Đảm bảo nguồn cung lương thực Đến năm 2020, bảo vệ quỹ đất lúa 3,8 triệu để có sản lượng 41 – 43 triệu lúa đáp ứng tổng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khoảng triệu gạo/năm; tăng diện tích trồng ngô lên 1,3 triệu ha, sản lượng 7,5 triệu tấn; diện tích trồng ăn 1,2 triệu ha, sản lượng 12 triệu tấn; rau loại 1,2 triệu ha, sản lượng 20 triệu tấn; sản lượng loại màu tăng 30%; chăn nuôi đạt sản lượng thịt loại triệu tấn, sữa tươi triệu tấn, trứng gia cầm 14 tỷ quả; sản lượng khai thác thủy sản 2,4 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng thủy sản triệu b) Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng Đến năm 2020, cải thiện tình trạng dinh dưỡng hướng tới cân đối dinh dưỡng nâng cao mức tiêu thụ calo bình quân hàng năm lên 2.600 – 2.700 Kcalo/người giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 5% Cải thiện cấu chất lượng tiêu dùng lương thực, đạt mức tiêu thụ bình quân/người vào năm 2020: gạo giảm xuống 100kg; thịt loại 45 kg, cá loại 30 kg, loại 50 kg, rau loại 120 kg, tăng mức tiêu dùng trứng, sữa gấp lần so với Tồn nơng sản, lương thực tiêu thụ thị trường đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm TM.Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng CHÍNHPHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2009 Số: 48/NQ-CP NGHỊ QUYẾT VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH ĐỐI VỚI NÔNG SẢN, THỦY SẢN I MỤC TIÊU GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH Thực đồng giải pháp nhằm hạn chế tối đa tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu sản xuất, ổn định đời sống, thu nhập nơng dân chủ động ứng phó với diễn biến thị trường nông sản chủ yếu, trước mắt lương thực (lúa, ngô), cà phê, rau thủy sản… Đối với thủy sản, rau quả: giảm mức độ tổn thất (cả số lượng chất lượng) từ 20% xuống 10% vào năm 2020 II CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH Đối với lương thực, chủ yếu lúa, ngô Đối với thủy sản Đối với cà phê, rau số nông sản khác (cà phê, chè, hồ tiêu, hạt điều) Vận động khuyến khích ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, xử lý cận thu hoạch rau chất điều hòa sinh trưởng, kéo dài thời gian thu hoạch; cải tiến phương tiện, dụng cụ thu hái đảm bảo chất lượng nguyên liệu trước thu hoạch; Khuyến khích sở áp dụng phương pháp chế biến ướt nhằm gia tăng giá trị sản phẩm giảm tổn thất chất lượng, đồng thời có sách hỗ trợ sở việc xử lý ô nhiễm môi trường; cải thiện điều kiện chế biến theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hạt điều, hồ tiêu, chè, rau quả; Xây dựng hệ thống kho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để tạm trữ cà phê, kho ngoại quan rau quả; thực bảo quản rau tươi chỗ theo hướng bọc màng bán thấm (coating); ứng dụng công nghệ chiếu xạ, tiệt trùng nước nóng số loại rau tươi xuất Đầu tư phát triển hệ thống sơ chế rau (Packing House) chợ đầu mối Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay vốn từ tổ chức tín dụng với mức vốn vay 100% giá trị hàng hóa, hỗ trợ 100% lãi suất vòng năm đầu, từ năm thứ hỗ trợ 50% lãi suất vốn vay để mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất nước có tỷ lệ nội địa hóa 60% Áp dụng lãi suất tín dụng đầu tư nhà nước theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua sắm máy móc, thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạch, gồm: hệ thống chiếu xạ, tiệt trùng nước nóng rau tươi, hệ thống sơ chế rau (Packing House) chợ đầu mối Thực miễn loại thuế, lệ phí dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch, như: dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; bảo vệ thực vật; thu hoạch; sấy bảo quản nông sản…… Các Dự án chế tạo nước loại máy canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp, kho bảo quản phục vụ xuất thuộc danh mục sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn từ 2009 đến 2015 vay vốn tín dụng đầu tư theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ Các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế tạo máy móc nơng nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch hưởng sách đặc biệt ưu đãi đầu tư thuộc Nghị định số 108/2006/NĐ-CP… 11 Tổ chức, cá nhân thực dự án ứng dụng khoa học công nghệ giảm tổn thất sau thu hoạch hỗ trợ 50% chi phí chuyển giao công nghệ từ Quỹ Đổi công nghệ quốc gia;… 13 Tăng kinh phí khuyến nơng hàng năm cho lĩnh vực giảm tổn thất sau thu hoạch Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước;………… TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Chính phủ Số 2194/QĐ-TTg Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 Điều Phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 với nội dung sau: I Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực hệ thống nghiên cứu, chọn tạo, chuyển giao, sản xuất, cung ứng giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp, giống thuỷ sản theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, để tăng nhanh suất, chất lượng, khả cạnh tranh, hiệu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản thu nhập nông dân cách bền vững Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công thương chịu trách nhiệm đạo, phê duyệt dự án giống, đề tài nghiên cứu khoa học giống đơn vị thuộc Bộ làm chủ đầu tư, thực chế độ báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp chung Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài theo quyền hạn, chức nhiệm vụ Bộ hướng dẫn nội dung có liên quan Quyết định này; cân đối kinh phí cho dự án giống phê duyệt thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ, ngành; bổ sung có mục tiêu theo quy định Luật ngân sách cho địa phương thực chương trình phát triển giống Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm đạo chương trình phát triển giống phạm vi địa phương; phê duyệt phân bổ vốn cho dự án giống địa phương KT Phó thủ tướng Thủ Nguyễn Sinh Hùng tướng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2002 Số: 80/2002/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 80/2002/QĐ-TTG NGÀY 24 THÁNG NĂM 2002 VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN HÀNG HỐ THƠNG QUA HỢP ĐỒNG THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QUYẾT ĐỊNH: Điều Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố (bao gồm nơng sản, lâm sản, thuỷ sản) muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Điều Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá phải ký với người sản xuất từ đầu vụ sản xuất, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ký doanh nghiệp với người sản xuất theo hình thức: - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nơng sản hàng hố; - Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hố; - Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hố; - Liên kết sản xuất: hộ nơng dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp thuê đất sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp Điều Một số sách chủ yếu khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất Về đất đai Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo việc xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung, tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá Về đầu tư Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, thuỷ lợi, điện, ), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, sở kiểm định chất lượng nơng sản hàng hố Về tín dụng - Đối với tín dụng thương mại, ngân hàng thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi Về chuyển giao tiến kỹ thuật cơng nghệ Các vùng sản xuất hàng hố tập trung có hợp đồng tiêu thụ nơng sản ưu tiên triển khai hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Về thị trường xúc tiến thương mại… Điều Trong trình thực hợp đồng, doanh nghiệp vi phạm nội dung: không mua hết nông sản hàng hố; mua khơng thời gian, khơng địa điểm cam kết hợp đồng; gian lận thương mại việc định tiêu chuẩn chất lượng, số lượng nơng sản hàng hố; lợi dụng tính độc quyền hợp đồng tiêu thụ để mua giá ký kết hợp đồng có hành vi khác gây thiệt hại cho người sản xuất tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu biện pháp xử lý sau: Bồi thường toàn thiệt hại vật chất hành vi vi phạm gây theo quy định pháp luật hợp đồng; Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình tạm đình quyền kinh doanh mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp vi phạm thông báo phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm hợp đồng doanh nghiệp Điều Trong trình thực hợp đồng, người sản xuất nhận tiền vốn, vật tư ứng trước doanh nghiệp ký hợp đồng mà cố ý khơng bán nơng sản hàng hố bán nơng sản hàng hố cho doanh nghiệp khác khơng ký hợp đồng đầu tư sản xuất; bán thiếu số lượng, không thời gian, không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng hàng hố quy định hợp đồng; khơng tốn thời hạn có hành vi vi phạm khác tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu hình thức xử lý sau: Phải toán lại cho doanh nghiệp khoản nợ: vật tư, vốn (bao gồm lãi suất vốn vay ngân hàng thời gian tạm ứng) nhận tạm ứng; Phải bồi thường thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật hợp đồng Phan Văn Khải (Đã ký) ... trung vào: - Tiềm phát triển ăn trái - Thực trạng phát triển ăn trái - Mối tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái - Định hướng phát triển ăn trái đến năm 2020 - Giải pháp kiến nghị phát triển. .. loại ăn trái vùng chuyên canh ăn trái, phân tích tiềm thực trạng phát triển ăn trái, đánh giá tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái nhằm đưa định hướng, giải pháp phát triển ăn trái Đối... phát triển ăn trái địa bàn tỉnh Bến Tre - Đánh giá thực trạng phát triển tác động ăn trái đến nông nghiệp tỉnh Bến Tre Mối quan hệ tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái Đề xuất định hướng

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w