1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận Văn Thực Trạng Quản Lý Đội Ngũ Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Huyện Tân Uyên Tỉnh Bình Dương.pdf

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 809,85 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên rất quý báu của thầy cô, gia đình, bạn bè và anh chị em đồn[.]

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên q báu thầy cơ, gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Danh, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo phòng, ban chức khoa Tâm lý- Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thầy tận tình dìu dắt, truyền dạy cho kiến thức vô quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn Quý thầy cô Ban giám hiệu, giáo viên trường THPT huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương, thầy trưởng, phó phịng ban Sở GD&ĐT Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ động viên chúng tơi suốt q trình thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô BGH, giáo viên, công nhân viên trường THPT Lê Lợi - nơi công tác Các thầy nhiệt tình hỗ trợ, động viên tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn Bình Dương, tháng năm 2013 Phạm Thị Tùng Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 14 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 14 1.2.2 Khái niệm đội ngũ, khái niệm giáo viên, khái niệm đội ngũ giáo viên 16 1.2.3 Khái niệm quản lý đội ngũ giáo viên 17 1.3 Lý luận đội ngũ giáo viên lý luận quản lý đội ngũ giáo viên THPT 18 1.3.1 Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT 18 1.3.2.Yêu cầu phẩm chất lực đội ngũ giáo viên THPT giai đoạn 19 1.3.3 Chức công tác quản lý đội ngũ giáo viên 21 1.3.4 Nội dung công tác quản lý đội ngũ giáo viên .26 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ĐNGV 30 1.3.6 Phương pháp công cụ quản lý đội ngũ giáo viên .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN TÂN UN TỈNH BÌNH DƯƠNG 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá giáo dục huyện Tân Uyên 36 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 36 2.1.2 Tình hình GD THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 38 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương .39 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 52 2.3 Đánh giá chung thực trạng ĐNGV công tác quản lý ĐNGV hiệu trưởng trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương .66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN TÂN UN TỈNH BÌNH DƯƠNG 72 3.1 Những sở đề xuất biện pháp 72 3.1.1.Căn vào sở lý luận công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT .72 3.1.2 Căn vào sở pháp lý quản lý đội ngũ giáo viên THPT 72 3.1.3 Căn vào thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 73 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 73 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên .73 3.2.2 Nhóm biện pháp cơng tác quy hoạch, tuyển dụng ĐNGV .74 3.2.3 Nhóm biện pháp công tác sử dụng ĐNGV 78 3.2.4 Nhóm biện pháp cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV THPT .80 3.2.5 Nhóm biện pháp nhằm kích thích hiệu hoạt động GD cho ĐNGV .83 3.3 Mối quan hệ biện pháp .85 3.4 Khảo sát tính hợp lý tính khả thi biện pháp 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BGH : Ban giám hiệu - CBQL : Cán quản lý - CM : Chuyên môn - CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa - ĐT : Đào tạo - ĐTB : Điểm trung bình - ĐNGV : Đội ngũ giáo viên - GD : Giáo dục - GD-ĐT : Giáo dục đào tạo - GV : Giáo viên - HT : Hiệu trưởng - HS : Học sinh - PHT : Phó hiệu trưởng - PPDH : Phương pháp dạy học - PTDH : Phương tiện dạy học - QL : Quản lý - QLGD : Quản lý giáo dục - TTCM : Tổ trưởng chuyên môn - TDTT : Thể dục thể thao - THCS : Trung học sở - THPT : Trung học phổ thông - UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở thời đại nào, việc xây dựng giáo dục vững mạnh nhân tố then chốt, định để thúc đẩy trì phát triển quốc gia Việt Nam chặng đường phát triển, đất nước ngày giàu mạnh hội nhập với giới nên công tác phát triển giáo dục xác định quốc sách hàng đầu Trong kỳ đại hội vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam coi giáo dục-đào tạo (GD-ĐT) quốc sách hàng đầu nghiệp toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định vấn đề này, nhấn mạnh “phát triển đội ngũ giáo viên khâu then chốt” chiến lược “đổi toàn diện GD- ĐT” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng nghiệp giáo dục, đào tạo Người dành quan tâm đặc biệt cho đội ngũ làm công tác giáo dục Trong tư tưởng Người, thể trăn trở, yêu cầu, lời dặn dò kỳ vọng to lớn việc xây dựng đội ngũ người thầy xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: đội ngũ giáo viên ln giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng, họ người định thành công công xây dựng đổi giáo dục.“Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” [26] Câu nói Người khẳng định vai trị khơng thể thay người giáo viên sứ mệnh đào tạo hệ trẻ Chất lượng, nhân cách, phẩm chất đạo đức lý tưởng đội ngũ ảnh hưởng to lớn trực tiếp đến sản phẩm mà họ đào tạo - người - công dân xây dựng xã hội Do đó, việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên khơng vấn đề mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc phát triển giáo dục nước ta Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, vào thực tiễn tình hình GD-ĐT đất nước, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Đây tư mang tầm chiến lược, thể quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam Bởi lúc hết, phát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên Đại hội rõ phải "xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng", khâu then chốt, tiền đề đổi GD-ĐT Để thực tốt chủ trương phát triển đội ngũ nhà giáo, cần nhanh chóng khắc phục hạn chế cơng tác quản lý đội ngũ GV bố trí, xếp sử dụng để sớm xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu bảo đảm yêu cầu lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Do đó, cần làm tốt cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Mặt khác, phải có chế độ sách, đặc biệt sách lương, thưởng, thăng tiến, phát triển chuyên môn, đánh giá, đãi ngộ phù hợp để tạo động lực hiệu làm việc đội ngũ giáo viên Thời gian qua, Đảng Nhà nước cải thiện chế độ sách cho giáo viên, sách, chế độ hành giáo viên nhiều bất cập, dẫn đến hệ nhiều giáo viên khơng thể tồn tâm, tồn ý cho nghiệp GDĐT, nghiệp trồng người Ngược lại, để giáo viên thực giữ vai trò trung tâm phát triển GD-ĐT cần bồi dưỡng phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức kỹ sư phạm giỏi cho họ Về vấn đề này, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ, phải “đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành " Vì giáo viên khơng người thầy, nhà khoa học, nhà tư tưởng, người cung cấp tri thức, mà phải người hướng dẫn người học đến với tri thức, khoa học đường ngắn phải gương phẩm chất trị, đạo đức lối sống, kỹ sư phạm giỏi cho người học noi theo Trong năm qua, với nước, tỉnh Bình Dương quan tâm, trọng công tác phát triển đội ngũ GV Nghị lần thứ IX Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương nhiệm kỳ 2010- 2015 xác định: “Đầu tư đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội làm động lực cho phát triển, sớm đưa tỉnh thành đô thị văn minh, đại” với chương trình đột phá, chương trình đột phá thứ tư nêu: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học kỹ thuật đội ngũ công nhân lao động nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh giai đoạn mới” Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà, ngành GD - ĐT tính đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua định hướng xây dựng trường THCS (trung học sở) tạo nguồn, trường THPT (trung học phổ thông) chất lượng cao giai đoạn 2011-2015 Đến tỉnh Bình Dương có trường THCS tạo nguồn trường THCS Chu Văn An – Thành phố Thủ Dầu Một (TP TDM), trường THCS Bình Thắng (thuộc thị xã Dĩ An), trường THCS Mỹ Phước (thuộc huyện Bến Cát), trường THCS Trần Hưng Đạo ( thuộc huyện Phú Giáo) Đến năm 2015 huyện có trường tạo nguồn Đối với trường THPT chất lượng cao, tỉnh chọn trường THPT Trịnh Hoài Đức (Thị Xã Thuận An) để triển khai thực Bên cạnh đó, ngành cịn xây dựng đề án phát triển trường THPT chuyên Hùng Vương giai đoạn 20112015 Mục tiêu đề đến năm 2020 số HS chiếm 2% tổng số HS THPT; số HS thi đỗ vào trường ĐH cơng lập đạt 85%, có 10% HS đào tạo lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao trường ĐH nước trường ĐH uy tín nước [33] Việc xây dựng trường THCS, THPT tạo nguồn đặt yêu cầu ngày cao với đội ngũ giáo viên, yêu cầu số lượng mà yêu cầu chất lượng ĐNGV, giáo viên phải chuẩn trình độ đào tạo, giỏi chuyên môn, mẫu mực nhân cách để đáp yêu cầu chiến lược nâng cao chất lượng GD tỉnh Bình Dương Do đó, địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ mặt đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng Tân Uyên huyện phía Bắc tỉnh Bình Dương, năm qua, ngành giáo dục Tân Uyên góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế xã hội nay, để đáp ứng mục tiêu GD tỉnh đến 2015 huyện có trường THCS tạo nguồn, trường THPT chất lượng cao số giáo viên THPT địa bàn huyện Tân Uyên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn công tác giáo dục, có cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên Để xây dựng đội ngũ GV đáp ứng nhu cầu phát triển GD huyện TU, bên cạnh công tác phát triển đội ngũ GV cơng tác quản lý đội ngũ GV hoạt động quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục Để khắc phục vấn đề này, đòi hỏi phải có nổ lực thân người giáo viên đổi công tác quản lý giáo viên Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài: “Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Bình Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Giả thiết khoa học Đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đạt kết định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định uy tín nhà trường Tuy nhiên, công tác công tác quản lý ĐNGV trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương số bất cập việc tuyển dụng, sử dụng đào tạo, bồi dưỡng Do đó, việc khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên để đề xuất số biện pháp quản lý cần thiết, khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận việc quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, Bình Dương 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, Bình Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện tân Uyên, tỉnh Bình Dương 6.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung quản lý đội ngũ giáo viên như:  Công tác quy hoạch, tuyển dụng giáo viên  Công tác sử dụng giáo viên  Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên  Các chế sách giáo viên Giới hạn khách thể nghiên cứu:  Về cán quản lý : nghiên cứu tất cán quản lý trường THPT địa bàn huyện tân Uyên, tỉnh Bình Dương  Về giáo viên: Chỉ nghiên cứu mẫu 180 giáo viên trường (mỗi trường chọn điều tra theo mẫu ngẫu nhiên 30 giáo viên) Phương pháp luận nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Quan điểm hệ thống – cấu trúc nghiên cứu tượng cách toàn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát triển Qua cách tiếp cận quan điểm này, người nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ chặt chẽ quản lý đội ngũ giáo viên với quản lý hoạt động khác nhà trường, xem xét công tác quản lý trường THPT hệ thống, đó, quản lý đội ngũ giáo viên hệ thống với yếu tố hợp thành như: quản lý công tác quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giáo viên, quản lý việc đãi ngộ, thu hút giáo viên Quản lý đội ngũ giáo viên công tác quản lý quan trọng toàn hệ thống quản lý chung nhà trường Thông qua việc nghiên cứu, quan điểm hệ thống – cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu xác thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Tìm hiểu hình thành phát triển công tác quản lý đội ngũ giáo viên nói chung, quản lý đội ngũ giáo viên THPT nói riêng giới, Việt Nam địa bàn tỉnh Bình Dương Quan điểm giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu xác, với mục đích nghiên cứu đề tài, trình bày cơng trình nghiên cứu theo trình tự hợp lý 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung huyện Tân Un nói riêng để tìm tồn tại, khó khăn cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên sở giáo dục này, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên phù hợp với thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận phục vụ cho vấn đề nghiên cứu đề tài lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ giáo viên - Phân loại hệ thống hóa tài liệu lý luận có liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên, đặc biệt trường THPT 7.2.2 Các phương pháp thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi  Mục đích điều tra: người nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu, liệu thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương nhằm chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu khoa học  Nội dung điều tra: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo nội dung quản lý đội ngũ giáo viên quản lý công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giáo viên, quản lý việc thu hút, đãi ngộ giáo viên  Cách thức điều tra: Người nghiên cứu sử dụng loại phiếu điều tra dành cho đối tượng cán quản lý nhà trường đội ngũ giáo viên Mục đích nhằm khảo sát thực trạng thực nội dung quản lý quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương Ngồi ra, nghiên cứu nhằm tìm hiểu hưởng ứng, chấp hành sách quản lý đội ngũ giáo viên, mong muốn giáo viên với nhà quản lý 7.2.2.2 Phương pháp vấn 10 ... nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1... tài: ? ?Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thơng huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường. .. quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Bình Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Giả thiết khoa học Đội ngũ giáo viên

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN