Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần Nắm được những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức[.]
Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu HS cần: : - Nắm nét giai đoạn phát triển nước Đức chiến tranh giới + Hiểu chất chủ nghĩa phát xít khái niệm “Chủ nghĩa phát xít” thủ phạm gây Chiến tranh giới thứ hai Tư tưởng - Nhìn nhận khách quan, đắn chất chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phát xít - Nhận thức sai lầm chiến tranh phi nghĩa, sẵn sàng đấu tranh chống lại tư tưởng phản động ngược với lợi ích nhân loại - Bồi dưỡng lịng u mến hịa bình ý thức xây dựng giới giới hịa bình, dân chủ thực Kỹ - Kỹ khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu rút kết luận - Trên sở kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để nắm chất vấn đề II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ trị châu Âu năm 1914 năm 1923 - Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới - Tài liệu tham khảo khác III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Nêu giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư chiến tranh giới? Nêu nguyên nhân, hậu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? Dẫn dắt vào Vậy khoảng thời gian 2cuộc chiến tranh giới (1918 - 1939) nước Đức trải qua biến động thăng trầm nào? Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức chúng thực sách phản động để châm ngòi cho chiến tranh giới mới? Bài học hôm giúp em hiểu vấn đề 3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Nước Đức cao trào cách mạng 1918 - 1923 * Hoàn cảnh lịch sử: - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Đức nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng - Tháng 6/1919 hòa ước Véc-xai ký kết Nước Đức phải chịu điều kiện nặng nề, trở nên kiệt quệ rối loạn chưa thấy - GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung, sau Do vậy, cao trào cách mạng GV phân tích: Nước Đức sau Chiến tranh giới bùng nổ thứ căng thẳng Trước hết, Đức nước bại trận, hoàn toàn suy sụp kinh tế, trị quân Đặc biệt, tháng 6/ 1919, phủ Đức phải ký kết hịa ước Véc-xai với nước thắng trận phải chịu điều khoản nặng nề GV nhắc lại: Với hòa ước Véc-xai, nước Đức hết 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Tồn thuộc địa Đức bị phải giao cho cường quốc khác quản lý Ngoài ra, Đức phải bồi thường khoản chiến phí khổng lồ lên tới 100 tỷ mác Đồng mác sụt giá nghiêm trọng Năm 1914, đô la Mĩ tương đương 4,2 mác; tháng 9/1923: đô la tương đương 98.860.000 mác Đồng tiền vốn giữ vị vô quan trọng kinh tế quốc gia trở nên vô giá trị đến mức bị biến thành thứ giấy làm đồ chơi cho trẻ em (GV yêu cầu HS quan sát, khai thác hình 31 trẻ em làm diều đồng mác gía vào đầu năm 1920) Tình hình nước Đức làm cho đời sống giai cấp công nhân nhân dân lao động trở lên vô tăm tối khốn quẫn Phong trào cách mạng bùng nổ ngày dâng cao năm 1918- 1923 * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Hoàn cảnh lịch sử làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 nước Đức? (GV đưa câu hỏi gợi mở: Cuộc Chiến tranh giới thứ gây hậu tới nước Đức nào? Việc phủ Đức phải ký kết hòa ước Vecxai với nước thắng trận gây tác động to lớn nước Đức?) - Tiếp đó, GV đưa câu hỏi: Cao trào cách mạng 1928 - 1923 diễn Đức nào? Thu kết gì? - HS đọc sách, trả lời GV nhận xét chốt ý: Diễn cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 lập đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản (Cộng hòa Vaima) Từ 1919 - 1923 phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao lãnh đạo trực tiếp Đảng Cộng sản Đức Từ 10/1923 cao trào cách mạng tạm lắng đo đàn áp quyền tư sản * Hoạt động 1: Cá nhân - Gv đưa câu hỏi: Tình hình nước Đức năm 1924 - 1929 nào(về kinh tế, trị, xã hội) - GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung - GV bổ sung chốt ý: Từ cuối năm 1923 tình hình kinh tế, trị, xã hội Đức ổn định * Diễn biến - Từ tháng 10/ 1923 phong trào tạm lắng Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929) - Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, trị Đức ổn định + Về kinh tế: Giai cấp tư sản Đức sử dụng khoản tiền vay Mĩ, Anh thông qua kế hoạch Đao-ét (1924) Yơng (1929) để ổn định tài chính, khôi phục công nghiệp nâng cao lực sản xuất Thực chất kế hoạch dọn đường choi tư nước ngoài, tư Mĩ, đầu tư rộng rãi vào Đức Từ năm 1924 - 1929, nước đầu tư Đức khoảng 10 - 15 tỉ mác, 70 % Mĩ Do vậy, từ năm 19255, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh đến năm 1929 vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu + Chính trị: Tình hình trị Đức củng cố + Chính Trị: đối nội đối ngoại Về đối nội, chế độ cộng - Đối nội: Chế độ cộng hòa hòa Vaima củng cố, quyền lực giới tư Vaima củng cố, tăng độc quyền tăng cường Chính phủ tư sản thi cường đàn áp phong trào cơng hành sách đàn áp phong trào đấu tranh công nhân, công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức nhân, truyền bá tư tưởng phục thù - Đối ngoại: Vị trí quốc tế Đức phục hồi (tham gia Hội Quốc liên) Về đối ngoại, vị trí quốc tế Đức phục hồi Đức tham gia Hội Quốc liên, ký kế số Hiệp ước với nước tư châu Âu Liên Xô * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân II Nước Đức - GV thông báo: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 - 1939 cuối năm 1929 giáng đòn nặng nề vào kinh Khủng hoảng kinh tế tế Đức Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp giảm 47% trình Đảng Quốc xã lên cầm so với năm trước khủng hoảng Hàng nghìn quyền nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa Hơn triệu người - Cuộc khủng hoảng kinh tế bị thất nghiệp Chính trị - xã hội khủng hoảng trầm giới cuối năm 1929 giáng trọng đòn nặng nề làm kinh tế trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng - GV hỏi: Để đối phó lại khủng hoảng giai cấp tư sản Đức làm gì? Vì chủ nghĩa phát xít thắng Đức? - HS thảo luận, cử đại diện trả lời GV nhận xét, củng - Để đối phó lại khủng hoảng, cố chốt ý: Trong bối cảnh kinh tế, trị, xã giai cấp tư sản cầm quyền hội khủng hoảng trầm trọng, giai cấp tư sản cầm định đưa Hit-le thủ lĩnh quyền không đủ sức mạnh để trì chế độ cộng Đảng Quốc xã Đức lên nắm hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng quyền Đảng Cộng sản Trong bối cảnh ấy, lực phản động, hiếu chiến Đức kiên đấu tranh song tập hợp Đảng công nhân quốc gia xã hội (Đảng khơng ngăn cản q trình Quốc xã) ngày mở rộng ảnh hưởng quần chúng, đứng đầu Hit-le Chúng chủ trương phát xít hóa máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hin-đen-bua lập - Ngày 30/1/1933, Hit-le lên làm phủ mới, mở thời kỳ đen tối lịch sử Thủ tướng Chủ nghĩa phát xít nước Đức thắng Đức - Gv chuyển ý: Vậy gọi “ Chủ nghĩa phát xít” Đức cần hiểu nào? Chúng ta tìm hiểu nước Đức thời kỳ Hit-le cầm quyền * Hoạt động 1: Theo nhóm - GV hỏi: Chính phủ Hit-le thực sách kinh tế, trị đối ngoại năm 1933 - 1939? GV chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Những sách trị Nhóm 2: Những sách kinh tế Nhóm 3: Những sách đối ngoại - GV gọi đại diện nhóm trình bày bổ sung cho nhau, sau GV nhận xét chốt ý + Nhóm 1: Về trị, phủ Hit-le riết thiết lập chuyên độc tài, công khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến bộm, trước hết Đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức Tháng 2/1933, quyền phát xít Đức dựng lên “vụ đốt cháy nhà Quốc hội” để lấy cớ khủng bố, tàn sát người cộng sản Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời Hit-le tun bố hủy bỏ hồn tồn cộng hịa Vaima, thay vào “Chuyên chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le thủ lĩnh tối cao tuyệt đối + Nhóm 2: Về kinh tế, Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quân Các ngành công nghiệp quân phục hòi hoạt động khẩn trương Các ngành giao thông vận tải, xây dựng đường xá tăng cường để giải thất nghiệp phục vụ nhu cầu qn + Nhóm 3: Về đối ngoại, quyền Hit-le tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranh Tháng 10/1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động Năm 1935, Hit-le ban Nước Đức thời kỳ Hitle cầm quyền (1933 - 1939) - Trong thời kỳ cầm quyền (1933 - 1939) Hit-le thực sách tối phản động trị, xã hội, đối ngoại - Chính trị: + Cơng khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản vòng pháp luật + Thủ tiêu cộng hòa Viama, thiết lập chuyên độc tài Hit-le làm thủ lĩnh tối cao tuyệt đối - Kinh tế: tổ chức kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quân - Đối ngoại: +Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động hành tổng động viên quân dịch, xây dựng 36 sư đoàn thường trực Đến năm 1938, nước Đức trở thành + Ra lệnh tổng động viên qn trại lính khơng lồ, đủ sức tiến hành kế hoạch dịch, xây dựng nước Đức trở gây chiến tranh xâm lược thành trại lính khổng lồ - Ngày 26/11/1936, phát xít Đức ký với Nhật Bản + Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” Sau phát xít chống Quốc tế Cộng sản” hình Italia tham gia Hiệp ước này, làm hình thành khối thành khối phát xít Đức - Italia phát xít Đức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới phát - Nhật Bản động chiến tranh để phân chia lại giới Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại giới * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - Gv đặt câu hỏi khái quát: Theo em hiểu , chủ nghĩa phát xít? HS suy nghĩ, thảo luận Nếu khơng cịn thời gian nhà suy nhĩ Sau học xong Nhật Bản hai chiến tranh giới, GV tổng kết khái niệm chủ nghĩa phát xít Sơ kết học: - Củng cố: GV củng cố học cách nêu câu hỏi củng cố kiến thức cho học sinh Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Đức chiến tranh giới? Chính phủ Hit-le thực sách trị, kinh tế đối ngoại năm 1033 - 1939? - Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh tài liệu chủ nghĩa phát xít Đức nhân vật Hit-le - Bài tập Sau Chiến tranh giới thứ tình hình nước Đức nào? A Đức bị bại trận hoàn toàn B Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt C Suy sụp kinh tế, trị quân D Cả A, B, C Sự khủng hoảng mặt nước Đức dẫn đến điều gì? A Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ B Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ C Các nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược D Chính phủ khủng hoảng Hit-le có sửa chữa đối ngoại? A Tuyên bố nước Đức rút khỏi Hội Quốc liên B Ban bố lệnh tổng động viên quân dịch C Thành lập quân đội thường trực châu Âu D Cả A, B, C Nối thời gian với kiện cho Sự kiện 1.Cộng hòa Vai-ma thành lập Nước cộng hịa Xơ viết Ba-vi-e thành lập Hit-le làm Thủ tướng Hit-le làm Quốc trưởng Thời gian a Tháng 4/1919 b Mùa hè năm 1919 c Năm 1934 d Tháng 01/1933 ... hỏi khái quát: Theo em hiểu , chủ nghĩa phát xít? HS suy nghĩ, thảo luận Nếu khơng cịn thời gian nhà suy nhĩ Sau học xong Nhật Bản hai chiến tranh giới, GV tổng kết khái niệm chủ nghĩa phát xít... Nhật Bản động chiến tranh để phân chia lại giới Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại giới * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - Gv đặt câu hỏi khái quát: Theo em hiểu , chủ... Đức hết 1/8 đất đai, gần 1 /12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Toàn thuộc địa Đức bị phải giao cho cường quốc khác quản