Giao an mon tu nhien va xa hoi lop 2 tron bo

43 1 0
Giao an mon tu nhien va xa hoi lop 2 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 1 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG A Mục tiêu HS biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể Hiều được nhờ có cơ và xương mà cơ thể mới cử động được Năng vận động sẽ giúp cơ và xư[.]

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG A-Mục tiêu: -HS biết xương quan vận động thể -Hiều nhờ có xương mà thể cử động -Năng vận động giúp xương phát triển tốt B-Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ quan vận động - Vở BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: kiểm tra sách HS II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Hoạt động 1: Làm số cử động -Mục tiêu: HS biết phận thể cử động thực số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập người… -Cách tiến hành: *Bước 1: làm việc theo cặp Cho HS quan sát hình → SGK Thực hành theo Gọi HS lên bảng thực hành bạn nhỏ sách *Bước 2: Cả lớp đứng chỗ thực động tác theo lời hô GV Trong động tác vừa làm, phận thê cử Đầu, mình, động? chân… *Kết luận: đề thực động tác đầu, mình, chân, tay phải cử động 3-Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết quan vận động -Mục tiêu: Biết xương quan vận động thể HS nêu vai trò xương -Cách tiến hành: +Bước 1: Hướng dẫn HS thực hành Tự nắm bàn tay, cổ tay…của Dưới lớp da thể có gì? Xương bắp thịt +Bước 2: Cho HS thực hành cử động Bàn tay, cánh tay Nhờ đâu mà phận cử động được? Xương *Kết luận: Nhờ phối hợp hoạt động xương mà thể cử động +Bước 3: Cho HS quan sát hình 5, SGK/5 Chỉ nói tên quan vận động thể HS *Kết luận: Xương quan vận động thể 4-Hoạt động 3: Trò chơi "Vật tay" -Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt -Cách tiến hành: +Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi SGV/19 Nghe +Bước 2: Gọi HS chơi mẫu HS thực hành Khen bạn thắng +Bước 3: Cho lớp chơi *Kết luận: SGV/19 III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: Cho HS làm BT 1, BT Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Tự nhiên Xã hội Tiết: BỘ XƯƠNG A-Mục tiêu: -Nói tên số xương khớp xương thể -Hiểu cần đi, đứng, ngồi tư không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo B-Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ xương Các phiếu rời ghi tên xương, khớp xương C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Cơ quan vận động -Nhờ đâu mà tay, chân cử động được? HS trả lời -Xương gọi quan thể? -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ xương -Mục tiêu: Nhận biết nói tên số xương thể -Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc theo cặp em *Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ xương, nói tên số xương, khớp +Bước 2: Hoạt động lớp *GV treo tranh xương phóng to lên bảng HS gắn tên xương khớp *Theo em hình dạng xương có giống khơng? *Nêu vai trị hộp sọ, lồng ngực, cột sống khớp xương,… -Kết luận: SGV/20 3-Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn bảo vệ xương -Mục tiêu: Hiểu cần đi, đứng, ngồi tư không mang vật nặng để không bị cong vẹo cột sống -Cách tiến hành: +Bước 1: Hoạt động theo cặp *Cho HS quan sát hình 2, SGK/7 +Bước 2: Hoạt động lớp *Tại hàng ngày phải đi, đứng, ngồi tư thế? *Tại em không mang, vác, xách vật nặng? *Chúng ta cần làm để xương phát triển tốt? -Kết luận: SGV/21 III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Ta có nên xách vật nặng tay khơng? -Ta có nên đội vật nặng đầu khơng? -Vì ta không nên xách vật nặng tay không nên đội vật nặng đầu? xương phiếu rời lên xương Không Hs trả lời em Trả lời câu hỏi hình Khơng Khơng Chúng ta cịn nhỏ, làm ảnh hưởng đến cột sống -Chuẩn bị sau - Nhận xét Tự nhiện Xã hội Tiết: HỆ CƠ A-Mục tiêu: -Chỉ nói tên số thể -Biết co duỗi, nhờ mà thể cử động -Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để săn B-Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hệ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: -Tại hàng ngày phải đi, đứng, ngồi tư -Tại em mang, vác gánh, xách vật nặng? -Chúng ta cần phải làm để xương phát triển tốt? II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Hoạt động 1: Quan sát hệ -Mục tiêu: Nhận biết gọi tên số thể -Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc theo cặp Cho HS quan sát hình vẽ Chỉ nói tên số thể? +Bước 2: Làm việc lớp Gọi đại diện nhóm lên nói tên số thể Nhận xét *Kết luận: SGV/23 3-Hoạt động 2: Thực hành co duỗi tay -Mục tiêu: Biết co duỗi, nhờ mà phận thể cử động -Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp Cho HS quan sát hình SGK/9 Hướng dẫn làm giống hình vẽ Bước 2: Làm việc lớp Gọi HS lên thực động tác bước *Kết luận: Khi co, ngắn Khi duỗi, dài mềm Nhờ có co duỗi mà phận thể cử động 4-Hoạt động 3: Làm để săn chắc? -Mục tiêu: Biết vận động tập luyện thể dục thường xuyên giúp cho săn -Cách tiến hành: Chúng ta nên làm để săn chắc? III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị Quan sát Làm việc theo nhóm Đại điện trả lời Thực hành theo hình vẽ Thực hành trước lớp Tập TDTT, vận động hàng ngày Lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ Về nhà ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên - Nhận xét Tự nhiên xã hội Tiết: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? A-Mục tiêu: -Nêu việc cần làm để xương phát triển tốt -Giải thích khơng nên mang, vác vật nặng -Biết nhấc vật cách -HS có ý thức thực biện pháp để xương phát triển tốt B-Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hệ -Nhờ đâu mà phận thể cử động HS trả lời -Chúng ta cần làm để săn chắc? -Nhận xét II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Hômnay cô dạy em nên khơng nên làm để xương phát triển tốt qua "Làm để xương phát triển tốt?" 2-Hoạt động 1: Làm để xương phát triển tốt? -Bước 1: Làm việc theo cặp Nói vớinhau +Hình 1: Nói nội dung hình vẽ Tiếp theo cho HS tự liênhệ nội dung hình ngày em thường ăn bữa cơm? 1-5 SGK/10, 11 +Hình 2: Nói nội dung hình vẽ Liên hệ em biết bơi… +Hình 4, 5: Nói nội dung hình vẽ Tạo không nên xách vật nặng? -Bước 2: Làm việc lớp Gọi số cặp lên Nên không nên làm để xương phát triển tốt? trả lời Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, tập luyện TDTT có lợi cho sức khỏe giúp cho xương phát triển tốt 3-Hoạt động 2: Trò chơi "Nhấc vật" -Bước 1: GV làm mẫu nhấc vật hình 6/11 đồng thời phổ biến cách chơi -Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Quan sát Gọi vài HS nhấc mẫu Cả lớp chia thành đội, đội xếp thành hàng dọc đứng cách "vật nặng" để phía trước mặt khoảng cách Khi GV hô "Bắt đầu" HS đứng thứ đầu dòng HS thực hành chạy lên nhấc "vật nặng" mang để vạch chuẩn, chạy chơi xuống cuối hàng Tiếp tục HS khác đến người cuối Đội xong trước đội thắng GV nhận xét em nhấc vật tư khen ngợi đội có nhiều em làm đúng, làm nhanh III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -GV làm mẫu lại động tác đúng, động tác sai để em biết so sánh, phân biệt -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Tự nhiên xã hội Tiết: CƠ QUAN TIÊU HÓA A-Mục tiêu: -Chỉ đường thức ăn nói tên quan tiêu hóa sơ đồ -Chỉ nói tên số tuyến tiêu hóa dịch tiêu hóa B-Đồ dùng dạy học: Tranh quan tiêu hóa C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: -Chúng ta có nên mang vác vật nặng khơng? Vì sao? HS trả lời -Làm để xương phát triển tốt? -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" -GV hướng dẫn trò chơi gồm động tác: HS chơi Nhập khẩu: Đưa tay lên miệng (tay phải) Vận chuyển: Tay trái để cổ kéo dần xuống ngực Chế biến: Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn -GV hô lệnh Làm theo -Khi HS chơi quen, GV hô nhanh dần đổi thứ tự Làm theo khẩu lệnh, em sai phạt lệnh -Vừa chơi trị gì? Ghi bảng 2-Hoạt động 1: Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa -Bước 1: Làm việc theo cặp Cho HS quan sát H 1:/12 SGK, đọc thích vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn sơ đồ Thức ăn sau vào miệng nhai nuốt đâu? Thảo luận Đại diện trả lời Nhận xét -Bước 2: Làm việc lớp Gọi HS lên nói đường thức ăn ống HS lên nói tiêu hóa Nhận xét *Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã xuống ruột già 3-Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết quan tiêu hóa -Bước 1: GV giảng: Thức ăn vào miệng…ni thể Q trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa Ví dụ: nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, mật gan tiết ra, dịch tụy tụy tiết Ngồi cịn có dịch tiêu hóa khác Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật tụy -Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát H 2/13 SGK Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy Kể tên quan tiêu hóa HS kể: miệng… *Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị -Trị chơi: "Ghép chữ vào hình" (BT 1/5) Nhận xét nhóm -Giao BTVN: BT 2/5 -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Tự nhiên Xã hội Tiết: TIÊU HÓA THỨC ĂN A-Mục tiêu: -HS nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già -Hiểu ăn chậm, nhai kỹ giúp cho thức ăn tiêu hóa tốt -Hiểu chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa HS có ý thức ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa, chạy nhảy sau ăn no, không nhịn đại tiện B-Đồ dùng dạy học: Tranh quan tiêu hóa C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: -Kể tên phận quan tiêu hóa? HS trả lời -GV đưa hình vẽ quan tiêu hóa Gọi HS lên bảng HS hình phận quan tiêu hóa? Nhận xét -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Cho HS chơi trò chơi: "Chế biến thức ăn" Để hiểu tiêu hóa thức ăn, hơm dạy em "Tiêu hóa thức ăn" -Ghi 2-Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết tiêu HS thảo luận cặp hóa khoang miệng dạt dày -Bước 1: Thực hành theo cặp Nêu vai trò răng, lưỡi, nước bọt ăn? Vào đến dày thức ăn biến thành gì? Bước 2: Gọi HS trả lời Đại diện trả lời *Kết kuận: Ở miệng thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn trở thành chất bổ dưỡng 3-Hoạt động 2: Làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non ruột già Bước 1: Làm việc theo cặp Hỏi trả lời Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì? Chất bổ Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? đề làm gì? Vào máu, ni thể Phần chất bã có thức ăn đưa đâu? Xuống ruột già Ruột già có vai trị q trình tiêu hóa? Chứa chất bã đưa Tạo cần đại tiện hàng ngày? Tránh bị táo bón 4-Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức học vào đời sống -Tạo ăn chậm, nhai kỹ? Thức ăn nghiền nát làm cho tiêu hóa… -Tạo khơng chạy nhảy, nô đùa sau ăn Ăn no cần no? nghỉ ngơi… III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị -Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm gì? HS trả lời -Trị chơi: BT 2/6 nhóm chơi -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Tự nhiên xã hội Tiết: ĂN UỐNG ĐẦY Đủ A-Mục tiêu: -HS ăn uống đầy đủ giúp thể chóng lớn khỏe mạnh -Có ý thức ăn đủ bữa chính, uống đủ nước ăn thêm hoa B-Đồ dùng dạy học: Tranh C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: -Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm gì? Đưa vào máu, ni thể -Phần chất bã có thức ăn đưa đâu? Đưa xuống ruột già -Nhận xét HS trả lời II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hằng ngày ăn bữa? Ăn uống ntn gọi đầy đủ Để hiều điều đó, hơm cô dạy em bài: "Ăn uống đầy đủ" ghi bảng 2-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bữa ăn thức ăn hàng ngày -Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ Thảo luận bữa Yêu cầu quan sát tranh hình 1→4 SGK ăn bạn Hoa, GV gợi ý: liên hệ đến bữa Hằng ngày bạn ăn bữa? ăn bạn Mỗi bữa ăn gì? Ăn bao nhiêu? HS hỏi trả lời Ngoài bạn ăn, uống thêm? với Bạn thích ăn gì, uống gì? -Bước 2: Làm việc lớp Đại diện báo cáo Nhận xét kết thảo luận *Kết luận: Ăn uống đầy đủ hiểu cần phải ăn uống đầy đủ số lượng chất lượng 3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ích lợi việc ăn uống đầy đủ -Bước 1: Làm việc lớp Nhờ co bóp Gợi ý cho HS nhớ: dày, +Thức ăn biến đổi ntn dạy dày ruột non? phần thức ăn biến +Những chất bổ thu từ thức ăn đưa đâu? Để thành chất bổ làm gì? thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể -Chia nhóm thảo luận nhóm +Tạo cần ăn đủ no, uống đủ nước? +Nếu thường xun đói, khát điều xảy ra? -Bước 3: Gọi đại diện nhóm trả lời Chúng ta cần ăn uống đủ loại thức ăn ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để biến chúng thành chất bổ dưỡng nuôi thể, làm thể khỏe mạnh, chóng lớn… Nếu thể bị đó, khát ta bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu…học tập 4-Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ" -GV hướng dẫn cách chơi: Cho HS thi kể, viết tên thức ăn, đồ uống hàng ngày Gọi HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà lựa chọn cho bữa III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tạo cần ăn đủ no uống đủ nước? Đại diện trình bày Nhận xét HS chơi theo hướng dẫn Nhận xét Cơ thể phát triển tốt -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Tự nhiên xã hội Tiết: ĂN UỐNG SẠCH SẼ A-Mục tiêu: -Hiểu phải làm để thực ăn, uống -Ăn uống đề phòng nhiều bệnh, bệnh đường ruột B-Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK trang 18, 19 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: HS trả lời (HS Hằng ngày bạn ăn bữa? yếu) Nhận xét Mỗi bữa bạn ăn gì? Ăn bao nhiêu? Ngồi bạn có ăn uống thêm khơng? Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Để em biết ăn uống để làm ăn uống ntn gọi sẽ, hơm dạy em 2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK thảo luận phải làm để ăn sạch? -Bước 1: Động não +Ai nói để ăn uống cần phải HS trả lời em làm việc gì? ý GV chốt lại ghi bảng -Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm ... Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật tụy -Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát H 2/ 13 SGK Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy Kể tên quan tiêu hóa HS kể: miệng… *Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng,... nhiệm em tìm hiểu "Gia đình" - Ghi 2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ Quan sát Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK /24 , 25 tập đặt Thảo luận câu hỏi: Nhóm đơi... cặp Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 /28 , 29 SGK trả lời câu hỏi: +Mọi người hình làm để mơi trường xung quanh nhà sẽ? +Những hình cho biết người nhà tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở? +Giữ

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:08