Tiết 7,8 KHDH Ngày soạn Ngày dạy VĂN BẢN A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp HS Có được những kiến thức cơ bản về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo p[.]
Tiết 7,8 - KHDH Ngày soạn: Ngày dạy: VĂN BẢN A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức: Giúp HS: - Có kiến thức văn bản, đặc điểm văn kiến thức khái quát loại văn xét theo phong cách chức ngôn ngữ II Về kĩ năng: Nâng cao kĩ thực hành phân tích tạo lập văn giao tiếp III Thái đợ: - Có ý thức học tập, tìm hiểu kiến thức văn IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực tạo lập văn bản, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học… - Phẩm chất: Ý thức tự học, tự chủ, thái độ nghiêm túc môn B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/thiết kế học, - Phiếu học tập để kiểm tra đánh giá hs - Kế hoạch phân công nhiệm vụ cho hs, thời gian biểu làm việc cùng hs - GV tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án trả lại tác phẩm cho hs II Chuẩn bị học sinh: HS chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu sau: - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu sách giáo khoa “Văn bản” - Ôn tập lại kiểu văn đã học ở THCS C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV: Kiểm tra cũ (Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Những nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? ) GV dẫn dắt: Ở tiểt trước đã học hoạt động giao tiếp bằn ngôn ngữ Đó hoạt động gồm hai q trình tạo lập văn lĩnh hội văn Như vậy, văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Để hiểu rõ khái niệm, đặc trưng văn bản, cùng tìm hiểu văn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I GV hướng dẫn HS tìm hiểu I Khái niệm, đặc điểm mục I Phân tích ngữ liệu Câu 1: GV yêu cầu HS làm việc cá - Mỗi văn tạo hoạt động giao tiếp nhân, đọc văn 1,2,3 ngôn ngữ người sống SGK xã hội - Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm (văn * GV chia lớp thành nhóm, 1); biểu lộ tình cảm, thái độ (văn 2); hướng yêu cầu HS làm việc theo nhóm tới hành động (văn 3) (theo kĩ thuật khăn trải bàn) để - Dung lượng tuỳ ý: câu, câu, số lượng trả lời câu hỏi SGK ? lớn Câu 2: - Nhóm 1: Câu - Văn 1: Mối quan hệ cá nhân với mối - Nhóm 2: Câu trường xung quanh Mơi trường có ảnh hưởng - Nhóm 3: Câu tích cực tiêu cực tới cá nhân - Nhóm 4: Câu 4,5 - Văn 2: tiếng nói than thân người phụ nữ xã hội phong kiến không quyền định số phận mà phụ thuộc vào may rủi, vào lực bên - Văn 3: lời kêu gọi toàn dân kháng chiến HS thảo luận 5-7 phút chống Pháp Đại diện nhóm Câu 3: Các nhóm khác bở sung – Văn 2, nội dung triển khai chặt chẽ GV nhận xét chốt lại vấn đề mạch lạc - Văn 2, hai cặp ca dao có lặp lại ý có thay đởi quán nói lên ngẫu nhiên, may rủi không chủ thể định Văn thể hiện thân phận người phụ nữ xưa GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi (kĩ thuật trình bày phút ) + Em hiểu văn ? + Văn có đặc điểm ? Sau HS trả lời, GV chốt lại kiến thức II GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần II “ Các loại văn bản” GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1,2 SGK GV yêu cầu HS làm việc nhóm phiếu học tập để trả lời câu hỏi SGK theo phiếu học tập ? - Văn có kết cấu phần: + Mở đầu: “Nhất định…nơ lệ” nêu lí lời kêu gọi + Thân bài: tiếp đến “ai phải…cứu nước”, nêu nhiệm vụ cụ thể cơng dân u nước + Kết: Phần cịn lại khẳng định tâm chiến đấu thắng lợi tất yếu chiến đấu nghĩa Câu 4: Về hình thức ở văn 3: - Mở đầu : Tiêu đề “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến’ - Kết thúc: dấu ngắt câu “!” Câu 5: - Văn 1: nhằm truyền đạt kinh nghiệm, nhận định - Văn 2: Biểu lộ cảm xúc thân phận người phụ nữ xã hội xưa - Kêu gọi thống ý chí hành động nhân dân chống thực dân Pháp 2.Khái niệm, đặc điểm a Khái niệm: Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn b Đặc điểm: -Mỗi văn tập trung thể hiện chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc - Mỗi văn có dấu hiệu biểu hiện tính hồn chỉnh nội dung - Mỗi văn nhằm thực hiện mục đích giao tiếp định II Các loại văn Bài tập - SGK T25 Phiếu học tập số - Nhóm 1,2:Thảo luận phiếu học tập số Tiêu chí Văn 1, Văn - Nhóm 3,4: Thảo luận phiếu học tập số HS thảo luận 5-7 phút Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bở sung GV nhận xét chốt lại vấn đề Vấn đề Thuộc lĩnh đề cập vực nhận thức văn kinh nghiệm sống, tình cảm, thân phận người Từ ngữ Dùng từ ngữ sử dụng thông thường giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Thuộc lĩnh vực trị, xã hội Cách thức thể Thể hiện nội hiện nội dung dung thơng qua hình ảnh, hiện tượng cụ thể (mực, đen, đèn, sáng, hạt mưa sa, giếng…) Thể hiện nội dung thơng qua lí lẽ, lập luận: Muốn hồ bình đã nhân nhượng, nhân nhượng lấn tới… Dùng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực trị: lời kêu gọi, tồn quốc, kháng chiến, hồ bình, thực dân… Bài tập - SGK T25 Phiếu học tập sớ Tiêu chí Văn Phạm Văn vi sử học dụng Văn Văn SGK Chính trị Khoa học Đơn xin nghỉ học Hành loại văn Mục đích giao tiếp Bộc lộc cảm xúc Truyền đạt nhận thức vấn đề khoa học định Từ ngữ Mọi từ Lớp từ Các ngữ ngữ thuật sử thường thuộc ngữ dụng dùng lĩnh khoa vực học trị Cách Phụ Kết Kết kết cấu thuộc cấu cấu vào thể phần chặt trình loại logíc chẽ, bày logíc Tuyên truyền thuyết phục vấn đề trị * Ghi nhớ: (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Trình bày vấn đề thuộc hành Lớp từ hành Theo khn mẫu có sẵn III Luyện tập 1.Văn bản - SGK T37 - Tính thống chủ đề đoạn văn thể hiện rõ: + Câu 1: nêu chủ đề đoạn + Câu 2: vai trị mơi trường thể GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm + Câu 3: lập luận so sánh làm tập (theo kĩ thuật công đoạn) + Câu 4, 5: dẫn chứng thực tế từ tập đến tập 4: Các câu tử đến câu triển khai chủ đề thể hiện ở câu - Nhóm 1: Bài tập - Nhan đề đoạn văn: Mối quan hệ - Nhóm 2: Bài tập thể môi trường; môi trường - Nhóm 3: Bài tập sống - Nhóm 4: Bài tập Văn bản - SGK T 38 - Đoạn văn cần xếp theo thứ tự: 1, 3, 5, 2, : 1, 3, 4, 5, - Nhan đề : Sự đời “Việt Bắc”; Tố HS thảo luận 5-7 phút Hữu với Việt Bắc Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bở sung 3.Bài tập - SGK T 38 GV nhận xét chốt lại vấn đề - Có thể viết theo thứ tự: Hiện trạng môi trường Tiếng kêu cảnh tỉnh lồi người - Nhan đề: Tiếng kêu cứu từ mơi trường 4.Bài tập 4- SGK T38 HS viết theo câu hỏi gợi ý từ SGK II GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần III “Luyện tập” * GV cho HS khởi động tiết học câu hỏi kiểm tra cũ : Văn gì? Đặc diểm văn bản? HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG,VẬN DỤNG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập :- Gv cung cấp tập Gợi ý SGK 1.VB1: - Phương pháp thảo luận cặp đơi (theo - Thể loại: văn xi - Mục đích giao tiếp: Cung cấp hiểu biết kĩ thuật trình bày phút) So sánh văn sau, xác định sen: nơi sống, hình dáng, cấu tạo, khác mục đích giao tiếp, từ lợi ích ngữ, cách thức biểu hiện, thể loại: - Từ ngữ:Từ ngữ mang nghĩa gốc Văn 1: Sen mọc nước, - Cách thức biểu hiện : Trực tiếp to tròn, hoa màu hồng hay trắng, VB 2: nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng - Thể loại: văn vần để ăn: Mứt sen, chè ướp sen.( Từ điển - Mục đích giao tiếp: Qua hình tượng tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 198) sen, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp 2.Văn 2: người: môi trường xấu giữ Trong đầm đẹp sen khiết, - Từ ngữ:Từ ngữ mang nghĩa chuyển Lá xanh trắng lại thêm nhụy - Cách thức biểu hiện : gián tiếp vàng Nhụy vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn ( Ca dao) HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG (Học ở nhà) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập: Đọc nhan đề báo, hãy đoán trước nội dung trình bày báo Đọc tồn báo đối chiếu xem nội dung viết với điều dự đoán em khác ở điểm nào? Bài tập: Nội dung văn liên quan mật thiết với tên văn Tên văn thường chứa đựng thông tin liên quan đến đề tài, chủ đề mục đích văn Phiếu học tập sớ Nhóm/ tở/ tên học sinh: Trường THPT Trần Nhân Tông: Bài học: Văn Tiêu chí Văn 1, Lớp : Văn Vấn đề đề cập văn Từ ngữ sử dụng Cách thức thể hiện nội dung Phiếu học tập sớ Nhóm/ tở/ tên học sinh: Trường THPT Trần Nhân Tông: Bài học: Văn Tiêu chí Văn Phạm vi sử dụng loại văn Văn Lớp : Văn SGK Đơn xin nghỉ học Mục đích giao tiếp Từ ngữ sử dụng Cách kết cấu trình bày ... ĐỘNG - GV: Kiểm tra cũ (Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Những nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? ) GV dẫn dắt: Ở tiểt trước đã học hoạt động giao tiếp bằn ngơn ngữ Đó hoạt động gồm... Văn 1: Mối quan hệ cá nhân với mối - Nhóm 2: Câu trường xung quanh Mơi trường có ảnh hưởng - Nhóm 3: Câu tích cực tiêu cực tới cá nhân - Nhóm 4: Câu 4,5 - Văn 2: tiếng nói than thân người... ở câu - Nhóm 1: Bài tập - Nhan đề đoạn văn: Mối quan hệ - Nhóm 2: Bài tập thể mơi trường; mơi trường - Nhóm 3: Bài tập sống - Nhóm 4: Bài tập Văn bản - SGK T 38 - Đoạn văn cần xếp theo thứ