1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề hàng rào kỹ thuật trong thương mại theo quy định của WTO thương mại quốc tế

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vấn đề hàng rào kỹ thuật trong thương mại theo quy định của WTO thương mại quốc tếMỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I Khái niệm và bản chất của hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế1 1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật 1 2 Bản chất của hàng rào kỹ thuật 2 II Quy định của WTO về hàng rào k.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm chất hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật Bản chất hàng rào kỹ thuật II Quy định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại Sự đời Hiệp định đa phương hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) 2 Phân loại hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 3 Các nguyên tắc áp dụng .4 Các quy định tiêu chuẩn .5 Các quy định quy chuẩn kỹ thuật .6 Thủ tục đánh giá phù hợp Đối xử đặc biệt khác biệt thành viên phát triển III Thực tiễn áp dụng quy định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại Tóm tắt vụ tranh chấp .7 Tóm tắt lập luận bên Đánh giá, bình luận vụ tranh chấp 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp áp dụng hàng hóa lưu thơng nước qua biên giới (nhập xuất khẩu), như: quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn; yêu cầu an toàn, chất lượng; yêu cầu ghi nhãn, thông tin tiêu dùng; thủ tục đăng ký nhập khẩu; thủ tục kiểm tra, chứng nhận phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn;… Để tìm hiểu quy định vấn đề hệ thống quy định WTO, em xin chọn đề bài: “Vấn đề hàng rào kỹ thuật thương mại theo quy định WTO” để làm tập NỘI DUNG I Khái niệm chất hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Khái niệm hàng rào kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade - TBT) loại hàng rào phi thuế quan, hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nước nhập đưa yêu cầu tiêu chuẩn hàng hóa nhập vào nước khắt khe, đuợc xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng nhập Hàng rào liên quan tới việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, biện pháp nhằm đảm bảo q trình sản xuất hàng hóa phải an tồn, vệ sinh, bảo vệ mơi trường, vấn đề liên quan tới ghi nhận, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Chúng rào cản hợp lý hợp pháp, cần trì Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế đa dạng, phức tạp quy định hệ thống pháp luật quốc tế, luật pháp quốc gia, sử dụng không giống quốc gia vùng lãnh thổ Hàng rào kỹ thuật biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước, song gây trở ngại cho thương mại quốc tế việc đua quy định mức cần thiết Khi chưa hội nhập với tổ chức thương mại khu vực hay quốc tế, nước thường áp dụng ba biện pháp: thuế quan, hạn ngạch hàng rào kỹ thuật để hạn chế sức cạnh tranh hàng hố nưóc ngồi với hàng hoá nước Nhưng sau hội nhập, tham gia vào tổ chức thương mại tự khu vực giới nước phải xố bỏ hạn ngạch, cắt giảm thuế Do đó, hàng rào kỹ thuật biện pháp quan trọng nước sử dụng ngày nhiều Các quốc gia áp dụng hàng rào kỹ thuật thường đưa quy định nghiêm ngặt khó vượt qua chất hượng tiêu chuẩn hàng hoá, vậy, hàng rão kỹ thuật biện pháp tinh vi hiệu Bản chất hàng rào kỹ thuật Đây biện pháp áp dụng hàng hóa lưu thơng nước qua biên giới (nhập xuất khẩu) quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn; yêu cầu an toàn, chất lượng; yêu cầu ghi nhãn, thông tin tiêu dùng; thủ tục đăng ký nhập khẩu; thủ tục kiểm tra, chứng nhận phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn; thủ tục kiểm dịch, vệ sinh, khử trùng, bảo quản, vận chuyển; yêu cầu hệ thống chất lượng, hệ thống môi trường; yêu cầu nhà xưởng, công nghệ thiết bị sản xuất, chế biến sản phẩm; yêu cầu truy nguyên nguồn gốc, dẫn địa lý, tính hợp pháp khu vực khai thác; yêu cầu trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường, tiết kiệm/bảo tồn lượng Các yêu cầu nói thể văn pháp luật (ở Việt Nam gọi quy chuẩn kỹ thuật) quan nhà nước trung ương địa phương ban hành, tiêu chuẩn tổ chức khác thông qua quy trình, thủ tục đánh giá, kiểm tra, chứng nhận đáp ứng, tuân thủ yêu cầu văn pháp luật tiêu chuẩn Một đặc điểm cần lưu ý ngày nhiều tiêu chuẩn quy trình, thủ tục đánh giá, kiểm tra, chứng nhận quan nhà nước ban hành áp đặt, mà nhiều nhóm có chung lợi ích, ý tưởng giới quan xây dựng khuyến khích áp dụng Các tiêu chuẩn quy trình, thủ tục gọi chung tiêu chuẩn tư nhân hệ thống tự nguyện II Quy định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại Sự đời Hiệp định đa phương hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) Trong nhiều năm gần đây, ngày có nhiều quốc gia áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt động thưrơng mại quốc tế Điều có tác dụng to lớn bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng an toàn sử dụng, tiêu thụ sản phẩm thông qua chất lượng sản phẩm tiêu dùng đảm bảo Xuất phát từ tác dụng to lớn này, quốc gia tăng cường xây dựng thực sách bao gồm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng hoạt động thương mại nước thương mại quốc tế Khi quốc gia muốn xuất sản phẩm nước nước ngồi, ngồi việc sản phẩm đáp ứng đưoc quy định, tiêu chuản kỹ thuật nước phải phù hợp với quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập Đây yếu tố định đến việc sản phẩm quốc gia có xuất hay khơng thị trường nước nhập chấp nhận hay không Điều làm sinh yêu cầu cần có phù hợp, tương thích quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quốe gia khác Để đạt tương thích cần thiết quy định, tiêu chuấn kỹ thuật nước khác đòi hỏi chi phí lớn như: Chi phi dịch thuật quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước ngoài; chi phi thuê chuyên gia kỹ thuật nước để giải thích, giảng giải quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật đó; chi phí điều chỉnh sản phâm nước cho phủ hợp với quy định, tiêu chuản kỹ thuật nưóc ngồi Ngồi ra, nhà sản xuất cịn phải chứng minh sán phẩm đáp ứng yêu cầu quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Tất ca chi phí, thủ tục dếu đòi hỏi nhà sản xuất phải bỏ chi phí lớn tiêu tốn nhiều thời gian Thậm chí, chi phí cịn tăng lên nhiều xuất sản phẩm sang nhiều nước nhập khác quốc gia lại ban hành áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng Để giải khó khăn này, mở rộng thêm mục đích áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải có văn quốc tế chung GATT 1947 (Hiệp định chung Thuế quan Thương mại) có điều khoản II, XI XX để cập đến quy định tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính quốc tế GATT thành lập nhóm làm việc nhằm đánh giá ảnh hưởng hàng rào phi thuế quan đến hoạt động thương mại quốe tế, biện pháp mang tính kỹ thuật xem biện pháp quan trọng mà nhà xuất phải lưu tâm đến Tuy nhiên, sau nhiều năm đàm phán, đến cuối vòng đàm phán Tokyo năm 1979 (vòng đàm phán Tokyo kéo dài từ năm 1973 đến 1979), hiệp định đa phương hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade - TBT) ký kết Hiệp định TBT đời nâng cao hiệu xuất áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật góp phần to lớn việc giải khó khăn mẫu quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước khác Phân loại hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Theo Hiệp định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) bao gồm quy chuẩn kỹ thuật (bắt buộc áp dụng), tiêu chuẩn (tính tự nguyện áp dụng) thưrơng mại hàng hóa quy trình, thủ tục đánh giá phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Ø Các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật đổi với sản phẩm, hàng hóa * Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuổi cùng, phươmg pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám dịnh, chứng nhận chấp nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an tồn thực phẩm, áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường, * Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ thể nào, q trình có làm tổn hại đến môi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây nhiễm lãng phí tài ngun khơng tái tạo * Các u cầu nhãn mác Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản… Quá trình xin cấp nhãn mác đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn kém, Mỹ Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển * Các yêu cầu đóng gói bao bì Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng, Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bì địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng Các u cầu đóng gói bao bì ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, nguyên vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác * Nhãn sinh thái Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt môi trưởng Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng đổi với môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Sản phẩm dán nhãn sinh thái, thường gọi “sản phẩm xanh”, có khả cạnh tranh cao so với sàn phẩm chủng loại không dán nhãn sinh thái nguời tiêu dùng thường thích an tâm sử dụng “sản phẩm xanh” Vi dụ, thị trưởng Mỹ, loại thuỷ sản có dán nhãn sinh thái thường có giá cao hơn, 20%, có gấp 2-3 lần thuỷ sản thông thường loại Các nguyên tắc áp dụng Hiệp định TBT đưa nguyên tắc mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy hàng hóa Ngun tắc 1: Khơng đưa cản trở không cần thiết đến hoạt động thương mại Theo đó, trước hết cản trở đưa phải phục vụ cho mục đích đáng Nguyên tắc 2: Không phân biệt đối xử (được thể qua hai nguyên tắc nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nguyên tắc đãi ngộ quốc gia) Giống hiệp định khác quy định “đối với quy chuẩn kỹ thuật, sản phẩm nhập từ lãnh thổ thành viên đối xử không thuận lợi đối xử dành cho sản phẩm tương tự nước sở sản phẩm tương tự nước thứ ba nào” Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nguyên tắc đãi ngộ quốc gia áp dụng cho tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Nguyên tắc 3: Hài hịa hóa (Các nước thành viên phải bảo đảm tăng cường việc thông qua tiêu chuẩn chung đối tượng, mà trước nước có số yêu cầu riêng nước mình) Trong nguyên tắc đề cập đến vấn đề đối xử đặc biệt khác biệt thành viên phát triển, là: nước thành viên bảo vệ lợi ích nước phát triển; có linh hoạt ban hành áp dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Nguyên tắc 4: Bình đẳng (khuyến khích nước thành viên hợp tác để cơng nhận quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp nhau) Nguyên tắc 5: Thừa nhận lẫn (Các nước thành viên khuyến khích ký kết thoả thuận thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp: kết thử nghiệm, chứng nhận, hiệu chuẩn, giám định chất lượng hàng hoá) Nguyên tắc 6: Minh bạch hóa (Nguyên tắc thể việc quy định lấy ý kiến cho dự thảo quy định kỹ thuật, thời gian có hiệu lực chúng) Các quy định tiêu chuẩn Việc xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn đề cập đến điều khoản thứ tư hiệp định TBT quy định Phụ lục hiệp định TBT Theo đó: “Tiêu chuẩn văn quan thừa nhận, ban hành để sử dụng rộng rãi lâu dài, quy định quy tắc, hướng dẫn đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất có liên quan, mà việc tuân thủ chúng khơng bắt buộc Văn bao gồm gắn liền với thuật ngữ, biểu tượng, cách thức bao gối, dán nhãn ghi nhãn áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất định” Như vậy, tiêu chuẩn không bắt buộc tuân thủ việc áp dụng chúng tự nguyện Việc xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn phải tuân thủ Quy chế thực hành (Phụ lục Hiệp định TBT) Theo đó, việc xây dựng tiêu chuẩn phải thực quan tiêu chuẩn hóa trung ương, địa phương Các tiêu chuẩn không soạn thảo, chấp thuận áp dụng với quan điểm nhằm tạo cản trở không cần thiết cho thương mại quốc tế Hiệp định TBT khuyến khích tham gia hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế, thừa nhận pháp quy kỹ thuật tương đồng thành viên đàm phán để ký kết hiệp định thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp Việc tuân thủ nguyên tắc hiệp định đồng nghĩa với việc quan tiêu chuẩn hóa chấp thuận tuân thủ Quy tắc Thực hành 5 Các quy định quy chuẩn kỹ thuật Các quy định quy chuẩn kỹ thuật quy định Điều 2, Phụ lục hiệp định TBT Các quy định bao gồm quy trình cho việc: Xây dựng, ban hành áp dụng quy chuẩn kỹ thuật Theo quy định Hiệp định TBT Quy chuẩn kỹ thuật: “Là tài liệu chứa đựng đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất có liên quan, gồm có quy định hành áp dụng cách bắt buộc Chúng bao gồm tất liên quan riêng đến thuật ngữ chuyên môn, biểu tượng, yêu cầu bao bì, mã hiệu nhãn hiệu áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất” Việc áp dụng quy chuẩn bắt buộc Hiệp định TBT tính đến tồn khác biệt đáng sở thích, thu nhập, địa lý yếu tố khác quốc gia Vì lý này, hiệp định cho phép thành viên có linh hoạt cao việc xây dựng, ban hành áp dụng quy chuẩn kỹ thuật họ Tuy nhiên, linh hoạt quản lý thành viên bị giới hạn yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật “không xây dựng, ban hành áp dụng với mục đích tạo rào cản khơng cần thiết thương mại” (Điều 2.2 Hiệp định TBT) Thủ tục đánh giá phù hợp Đó thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Một số quy định thủ tục đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn quy định kỹ thuật hiệp định TBT sau: - Các điều kiện ưu đãi kiểm nghiệm sản phẩm nhập nước phải - Nếu doanh nghiệp xuất nhập đại lý yêu cầu phải cung cấp cho họ kết kiểm nghiệm Phải giải thích trì hỗn việc đánh giá phù hợp cho người nộp đơn - Không gây khó khăn địa điểm kiểm nghiệm kiểm tra chọn mẫu hàng xuất khẩu, nhập đại lý - Phải giữ bí mật thơng tin trình đánh giá phù hợp sản phẩm nước thành viên sản phẩm nước Đối xử đặc biệt khác biệt thành viên phát triển Tại điều 10, 11 12 hiệp định TBT quy định thành viên dành đối xử đặc biệt, khác biệt ưu đãi cho nước phát triển thành viên hiệp định Các thành viên chuẩn bị áp dụng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp xem xét nhu cầu đặc biệt phát triển tài chính, thương mại thành viên phát triển để đảm bảo biện pháp không gây cản trở không cần thiết đến xuất thành viên phát triển Các thành viên công nhận nước thành viên phát triển không bị yêu cầu sử dụng tiêu chuẩn quốc tế làm sở cho tiêu chuẩn quy định kỹ thuật biện pháp khơng phù hợp với nhu cầu đặc biệt tài chính, thương mại phát triển nước thành viên phát triển Ủy ban hàng rào kỹ thuật thương mại, yêu cầu, quyền dành ngoại lệ thời gian, phần hay toàn bộ, cho nước phát triển tạm thời thực nghĩa vụ hiệp định Mục đích quy định: nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nước phát triển thực thi quy định hiệp định TBT, hội nhập tốt, tiếp cận thị trường nước phát triển hưởng lợi ích trọn vẹn từ hệ thống thương mại đa biên, vốn thay đổi nhanh chóng III Thực tiễn áp dụng quy định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại Mexico thua kiện Mỹ chiến dán nhãn cá ngừ “dolphin safe” kéo dài 10 năm qua sau thẩm phán tòa phúc thẩm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 14 tháng 12 năm 2018 bác bỏ lập luận nước quy tắc dãn nhãn Mỹ sản phẩm vi phạm quy định quốc tế Để tìm hiểu vụ kiện này, em xin chọn tình “Phân tích bình luận vụ kiện DS381 – US-Tuna II (Mexico)” Tóm tắt vụ tranh chấp Vụ kiện DS381 - “cá ngừ – cá heo” Mexico số nước khác kiện Hoa Kỳ khuôn khổ GATT vào năm 1991 Nội dung vụ kiện sau: Vấn đề tranh chấp vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan đến nhập khẩu, tiếp thị bán cá ngừ sản phẩm cá ngừ khuôn khổ WTO (“Hoa Kỳ - Cá ngừ II”) thực bắt nguồn từ vụ kiện tiếng lịch sử GQTC GATT - vụ Hoa Kỳ Hạn chế nhập cá ngừ (“Cá ngừ - Cá heo”) , đầu thập niên 1990 Trong vụ việc đó, Mexico khiếu nại Hoa Kỳ hội đồng GATT nước áp dụng lệnh cấm nhập cá ngừ từ Mexico thông qua Đạo luật Bảo vệ sinh vật biển có vú (Marine Mammal Protection Act) lý tàu cá Mexico đánh bắt cá ngừ kỹ thuật quây lưới gây tác động tiêu cực tới sống cá heo Trọng tâm pháp lý vụ tranh chấp xoay quanh việc áp dụng ngoại lệ quy định Điều XX Hiệp định GATT 1947 để Hoa Kỳ hạn chế nhập sản phẩm cá ngừ Mexico Vụ tranh chấp liên quan đến yêu cầu dán nhãn “An toàn cho cá heo” (Dolphin-safe) Hoa Kỳ sản phẩm cá ngừ theo quy định Đạo luật Thông tin cho người tiêu dùng bảo vệ cá heo (Dolphin Protection Consumer Information Act - DPCIA) Hoa Kỳ giải thích DPCIA ban hành áp dụng để thực chiến dịch ngăn chặn tỉ lệ tử vong cao cá heo vùng biển nhiệt đới phía đơng Thái Bình Dương, gần bờ biển Mexico, nơi cá ngừ thường sống liên kết với cá heo, thuyền cá Mexico đánh bắt cá ngừ cách quây lưới tất đàn cá khu vực (qua bắt ln cá heo làm chúng chết) DPCIA không cho phép việc thêm vào nhãn sản phẩm thuật ngữ “an toàn cho cá heo” cá ngừ đánh bắt thơng qua hình thức quây (lưới) bắt cá heo vùng biển Đông Thái Bình Dương Vấn đề đặt vụ kiện nhận quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế biện pháp Hoa Kỳ chấp thuận dẫn tới tiền lệ nguy hiểm quốc gia hạn chế hàng nhập từ quốc gia khác quốc gia xuất có khác biệt sách mơi trường, bảo vệ sức khỏe, xã hội với Việc quốc gia áp đặt luật quốc nội tiêu chuẩn quốc nội lên quốc gia khác dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực tới mục tiêu tảng hệ thống thương mại đa phương – minh bạch dễ dự đốn thơng qua quy tắc thương mại quốc tế Trong trình xem xét vụ kiện Cá ngừ-cá heo, Ban hội thẩm GATT lên án biện pháp thương mại Hoa Kỳ, đặc biệt lệnh cấm nhập sản phẩm cá ngừ xuất xứ từ Mexico, mang tính phân biệt đối xử không phù hợp với quy định điều III XI GATT Tuy nhiên, Ban hội thẩm GATT không ban hành kết luận GQTC cuối vấn đề tranh chấp Mexico rút đơn kiện định giải vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán song phương Hoa Kỳ Năm 1999, Mexico Hoa Kỳ ký Hiệp định Chương trình Bảo tồn Cá heo Quốc tế (Agreement on the International Dolphin Conservation Program - “AIDCP”) nhằm mục đích cung cấp chương trình bảo vệ cá heo vùng biển Đơng Thái Bình Dương (ETP) hướng dẫn việc dán nhãn sản phẩm cá ngừ đánh bắt vùng biển Tiêu chuẩn kỹ thuật Hiệp định AIDCP không chặt chẽ nghiêm ngặt tiêu chuẩn DPCIA – cụ thể, hiệp định AIDCP yêu cầu việc chứng minh yếu tố “khơng có tác động tiêu cực đáng kể” (“no significant adverse impact”) Về vấn đề này, năm 2002, Bộ Thương mại Hoa Kỳ khuyến nghị tiêu chuẩn “khơng có tác động tiêu cực đáng kể” đủ để đáp ứng mục tiêu Hoa Kỳ việc bảo vệ môi trường sống cá heo Tuy nhiên, Tòa liên bang khu vực Hoa Kỳ vụ kiện Earth Island Institute v Hogarth11 bác khuyến nghị Bộ Thương mại Hoa Kỳ Vì vậy, kể từ năm 2009 Hoa Kỳ không áp dụng tiêu chuẩn dán nhãn theo quy định AIDCP Thay vào đó, nước áp dụng tiêu chuẩn cụ thể DPCIA Do áp lực tổ chức bảo vệ môi trường, doanh nghiệp làm đồ hộp nhà phân phối Hoa Kỳ chuyển sang mua sản phẩm có dán nhãn “an tồn cho cá heo”, qua hồn tồn ngăn cản khả tiếp cận thị trường Hoa Kỳ sản phẩm cá ngừ Mexico Quy định dán nhãn Hoa Kỳ tâm điểm vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Cá ngừ II Mexico khởi xướng khuôn khổ WTO vào năm 2008 Trong đơn kiện Mexico khiếu nại biện pháp Hoa Kỳ, bao gồm: (i) nội dung DPCIA; (ii) việc áp dụng quy định DPCIA quy trình dán nhãn; (iii) định Tòa liên bang Hoa Kỳ hủy bỏ định Bộ thương mại Hoa Kỳ Tóm tắt lập luận bên a Đối với nội dung biện pháp dán nhãn “An toàn cho cá heo” lên sản phẩm cá ngừ có phải “quy định kỹ thuật” hay khơng? Trước phân tích vấn đề pháp lý vụ việc, Ban hội thẩm phải xác định liệu Hiệp định TBT áp dụng việc phân tích biện pháp Hoa Kỳ hay không Theo quy định Hiệp định TBT, “quy định kỹ thuật” hiểu văn quy định đặc tính sản phẩm q trình có liên quan đến sản phẩm phương pháp sản xuất ,mà việc tuân thủ chúng “bắt buộc” Một quy định kỹ thuật bao gồm yêu cầu việc dán nhãn yêu cầu “áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất định” Các quy định kỹ thuật phân biệt với “tiêu chuẩn” (standard) chỗ tiêu chuẩn quy tắc, hướng dẫn đặc tính sản phẩm “sử dụng cách rộng rãi nhiều lần” việc tuân thủ chúng “tự nguyện” Ban hội thẩm cho rằng, trường hợp này, việc tuân thủ đặc tính sản phẩm chu trình phương pháp sản xuất (process and production methods - PPMs) có liên quan “bắt buộc” văn ghi nhận chúng “có tác dụng tạo ràng buộc pháp lý bắt buộc” định yêu cầu bắt buộc như: cá hồi đánh bắt mối quan hệ với cá heo Từ đó, Ban hội thẩm kết luận biện pháp Hoa Kỳ quy định kỹ thuật hai lý do: (i) quy định “chỉ định áp đặt điều kiện mà sản phẩm dán nhãn an tồn với cá heo” sản phẩm cá ngừ không đánh bắt theo cách thức quy định bị cấm không xác định đưa thị trường nhãn mác này; (ii) quy định cấm việc ghi nhãn có thơng tin cá heo (bất kể có gây hiểu lầm cho người tiêu dùng hay khơng) điều kiện quy định không đáp ứng Ban hội thẩm giải thích rằng, hành động nhà nước đưa “một văn quy định đặc tính sản phẩm” liên quan đến PPMs mang tính bắt buộc văn có ghi nhận rõ ràng u cầu tn thủ hay khơng, đương nhiên quy định kỹ thuật Ở đây, Ban hội thẩm vụ Hoa Kỳ - Cá ngừ II mở nút thắt vấn đề lớn cịn để ngỏ Hiệp định TBT, là, liệu “các quy định kỹ thuật” có bao gồm quy tắc PPMs không liên quan đến sản phẩm (non–product–related PPMs) hay khơng (ví dụ ghi nhãn lên sản phẩm cá ngừ thông tin cá ngừ sử dụng để sản xuất đánh bắt nào) Ban hội thẩm kết luận đối tượng biện pháp tranh chấp nằm phạm vi định nghĩa “quy định kỹ thuật” Cơ quan phúc thẩm đồng tình với lập luận Ban hội thẩm khẳng định biện pháp Hoa Kỳ “quy định kỹ thuật” quy định tạo thành phần pháp luật Hoa Kỳ có giá trị cưỡng chế thực thi với điều kiện cần phải đáp ứng để cấp nhãn Hoa Kỳ cho việc thực dán nhãn khơng mang tính “bắt buộc” doanh nghiệp xuất bán sản phẩm cá ngừ khơng có nhãn “an tồn cho cá heo” lãnh thổ Hoa Kỳ, việc dán nhãn quy định kỹ thuật Tuy nhiên, Cơ quan phúc thẩm lại phân tích “việc phép bán sản phẩm thị trường không sử dụng nhãn cụ thể” khơng có ý nghĩa định vấn đề quy định dán nhãn thiết lập định nghĩa pháp lý cụ thể sản phẩm cá ngừ “an toàn cho cá heo” không cho phép sử dụng nhãn khác sản phẩm cá ngừ không đáp ứng tiêu trí quy định đưa thị trường Như vậy, biện pháp Hoa Kỳ mang tính chất “bắt buộc” “quy định kỹ thuật” theo định nghĩa Hiệp định TBT Từ kết luận Cơ quan phúc thẩm, thấy WTO đạo luật tác động đến việc tiếp cận thị trường, có chứa đựng điều kiện kỹ thuật mang tính bắt buộc có khả cưỡng chế tạo thành quy định kỹ thuật b Đối với nội dung phân biệt đối xử biện pháp dán nhãn Hoa Kỳ Theo quy định Điều 2.1, Hiệp định TBT, “Các thành viên WTO phải đảm bảo rằng, quy định kỹ thuật, sản phẩm nhập từ lãnh thổ thành viên khác đối xử không phần ưu đãi so với hàng hóa tương tự sản xuất nước Thành viên hàng hóa tương tự có xuất xứ từ nước khác” Trên sở quy định Mexico cho quy định dán nhãn sản phẩm cá ngừ sở DPCIA phân biệt đối xử de facto sản phẩm cá ngừ Hoa Kỳ Mexico tương tự, khác phương thức đánh bắt cá nên sản phẩm cá ngừ Hoa Kỳ được dán nhãn “an tồn cho cá heo” qua đối xử thuận lợi sản phẩm có xuất xứ từ Mexico (Mexico đánh bắt vùng biển ETP cách quây lưới dựa nghiên cứu khoa học cách đánh bắt có khả ảnh hưởng trực tiếp tiêu cực tới cá heo) Khi xem xét vấn đề này, Ban hội thẩm đồng ý với lập luận Mexico tính “tương tự” sản phẩm cá ngừ Mexico với sản phẩm cá ngừ Hoa Kỳ sản phẩm cá ngừ có nguồn gốc từ quốc gia khác việc áp dụng nhãn tạo thuận lợi thương mại cho sản phẩm cá ngừ tuân thủ quy tắc DPCIA Tuy nhiên, Ban hội thẩm cho sản phẩm cá ngừ Mexico không bị đối xử thuận lợi (các sản phẩm cá ngừ Hoa Kỳ nước khác) việc dán nhãn áp dụng cơng cho tất đội tàu, không quan tâm đến cờ tàu khác biệt việc dán nhãn xuất phát từ việc lựa chọn phương pháp đánh bắt khác thân biện pháp Hoa Kỳ Cơ quan phúc thẩm bác bỏ lập luận nêu Ban hội thẩm cho “một cách tiếp cận khơng đúng” để áp dụng Điều 2.1 Hiệp định TBT việc xác định quy định có mang tính phân biệt đối xử hay không phải dựa chất ảnh hưởng hành vi phủ đưa quy định Theo Cơ quan phúc thẩm, vấn đề mấu chốt việc phân tích phân biệt đối xử vụ kiện Hoa Kỳ-Cá ngừ II đánh giá rõ quy định dán nhãn Hoa Kỳ có làm thay đổi điều kiện cạnh tranh thị 10 trường Hoa Kỳ gây thiệt hại cho sản phẩm cá ngừ Mexico (so với sản phẩm cá ngừ Hoa Kỳ nước khác khơng) Cơ quan phúc thẩm nhấn mạnh tình tiết Hoa Kỳ áp dụng quy định dán nhãn “an toàn cho cá heo” khắt khe sản phẩm cá ngừ đánh bắt vùng ETP, lỏng lẻo quy định dán nhãn cho sản phẩm cá ngừ đánh bắt khu vực này, đội thuyền khác đánh bắt đại dương sử dụng kỹ thuật, phương pháp đánh bắt cá có ảnh hưởng tiêu cực tới cá heo Hoa Kỳ không chứng minh rủi ro cá heo từ kỹ thuật đánh bắt khác không đáng kể bỏ qua việc tìm hiểu gia tăng tỉ lệ tử vong cá heo phương pháp đánh bắt khác cách quây lưới vùng biển khác Cơ quan phúc thẩm cho Hoa Kỳ không quan tâm đến rủi ro cho cá heo đánh bắt kỹ thuật khác vùng biển khác Cuối cùng, quan kết luận Hoa Kỳ không chứng minh biện pháp mà nước áp dụng công với đối tượng “tác động bất lợi mà biện pháp gây cho sản phẩm cá ngừ Mexico bắt nguồn từ phân biệt pháp lý hợp pháp” (cụ thể phân biệt cá ngừ bắt cách quây lưới cá heo vùng biển ETP cá ngừ bắt phương pháp khác bên vùng biển này) có nghĩa quy định dán nhãn tạo phân biệt đối xử sản phẩm cá ngừ Mexico trái với quy định Điều 2.1 Hiệp định TBT c Đối với nội dung hạn chế thương mại mức cần thiết để đạt mục tiêu hợp pháp Theo quy định Điều 2.2 Hiệp định TBT, “các thành viên WTO phải đảm bảo quy định kỹ thuật không ban hành áp dụng với mục đích tạo cản trở không cần thiết cho thương mại quốc tế” để đạt mục đích “các quy định kỹ thuật không gây hạn chế cho thương mại mức cần thiết để hoàn tất mục tiêu hợp pháp, có tính đến rủi ro nảy sinh từ khơng hồn tất” Để xác định quy định kỹ thuật có đáp ứng yêu cầu mức độ “cần thiết”, Cơ quan phúc thẩm cho cần phải đánh giá cân ba yếu tố: (i) mức độ tác động quy định mục tiêu hợp pháp; (ii) mức độ hạn chế thương mại quy định liên quan; (iii) chất rủi ro khả phát sinh hậu từ việc không đạt mục tiêu đặt Tuy nhiên, nội dung báo cáo quan GQTC WTO khơng phân tích “sự cân bằng” cần thiết đó, mà tập trung chủ yếu phân tích vấn đề giải pháp thay mà Mexico đề xuất đạt mục tiêu Hoa Kỳ đề ra, bao gồm: mặt, bảo đảm người tiêu dùng không bị nhầm lẫn nhãn sản phẩm, mặt khác bảo vệ cá heo Mexico đề xuất tiếp tục áp dụng biện pháp dán nhãn theo quy định Hiệp định AIDCP quy định dán nhãn “ít hạn chế thương mại hơn” (“less traderestrictive”) so với quy định DPCIA mà đạt mục đích Hoa Kỳ thông báo cho người tiêu dùng Hoa Kỳ nhắm tới bảo vệ cá heo Ban hội thẩm cho việc 11 biện pháp dán nhãn Hoa Kỳ không áp dụng sản phẩm cá ngừ đánh bắt ngồi vùng biển ETP khơng thể đóng góp vào việc bảo vệ lồi cá heo đáp ứng phần mục tiêu Hoa Kỳ đồng thời gây hạn chế thương mại mức cần thiết Tuy nhiên, Ban hội thẩm cho biện pháp mà Hoa Kỳ sử dụng biện pháp thay mà Mexico đề nghị làm giảm mức độ khơng loại trừ khả người tiêu dùng Hoa Kỳ bị nhầm lẫn Ban hội thẩm kết luận biện pháp thay Mexico không tạo rủi ro lớn việc người tiêu dùng bị nhẫm lẫn so với quy định dán nhãn “an toàn cho cá heo” Hoa Kỳ áp dụng chế dán nhãn Hoa Kỳ hạn chế thương mại kết hợp với chế AIDCP Cơ quan phúc thẩm bác bỏ lập luận Ban hội thẩm việc áp dụng chế dán nhãn Hoa Kỳ liên kết với chế AIDCP giúp đạt mục tiêu Hoa Kỳ Lý phạm vi áp dụng quy định AIDCP giới hạn khu vực ETP nên ảnh hưởng giải pháp thay Mexico không cao hay thấp kết mà Hoa Kỳ đạt áp dụng biện pháp dán nhãn tranh chấp so sánh với mục tiêu đề Tuy nhiên, từ góc độ hậu tiềm tàng chưa khảo sát kỹ thuật quây lưới cá heo (ví dụ gây thương tích, rối loạn tâm lý, tách cá khỏi cá mẹ) thông số thực tế việc quây lưới đánh bắt cá ngừ giết làm bị thương khoảng 1200 cá heo/năm, Cơ quan phúc thẩm cho tiêu chuẩn chặt chẽ Hoa Kỳ bảo vệ cá heo vùng biển ETP mức độ cao giải pháp Mexico Cơ quan phúc thẩm cho Ban hội thẩm so sánh biện pháp dán nhãn Hoa Kỳ cá ngừ đánh bắt bên bên ETP để đánh giá mực độ cần thiết biện pháp, mà phải tập trung so sánh hai giải pháp dán nhãn sản phẩm cá ngừ đánh bắt vùng biển ETP Vì lý kể trên, Cơ quan phúc thẩm không chấp nhận kết luận Ban hội thẩm biện pháp Hoa Kỳ gây hạn chế thương mại mức cần thiết trái với Điều 2.2 Hiệp định TBT đồng thời, bác bỏ khiếu nại Mexico vấn đề d Đối với nội dung biện pháp dán nhãn Hoa Kỳ không tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế Điều 2.4 Hiệp định TBT quy định “khi có tiêu chuẩn quốc tế”, thành viên WTO sử dụng chúng làm “cơ sở cho quy định kỹ thuật trừ tiêu chuẩn quốc tế có liên quan phần tiêu chuẩn cách thức khơng có hiệu khơng phù hợp cho việc thực mục tiêu hợp pháp [nước thành viên].” Mexico cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.4 Hiệp định TBT không sử dụng quy định AIDCP để làm sở cho nhãn an toàn với cá heo Ban hội thẩm đồng ý tiêu chuẩn kỹ thuật quy định AIDCP tiêu chuẩn quốc tế thơng qua tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (Ban hội thẩm coi 12 AIDCP tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) công bố rộng rãi cho công chúng Như vậy, Hoa Kỳ không sử dụng tiêu chuẩn quốc tế có liên quan làm sở cho quy định dán nhãn Tuy nhiên, theo Ban hội thẩm, Mexico không thỏa mãn yêu cầu nghĩa vụ chứng minh kế hoạch dán nhãn theo AIDCP công cụ hiệu để đạt mục tiêu hợp pháp mà Hoa Kỳ theo đuổi (tiêu chuẩn Hoa Kỳ thực tế bảo vệ cá heo vùng biển ETP tốt tiêu chuẩn AIDCP) Cơ quan phúc thẩm bác bỏ lập luận Ban hội thẩm cho AIDCP “tiêu chuẩn quốc tế” Cơ quan phúc thẩm cho để tiêu chuẩn coi “tiêu chuẩn quốc tế” phải thơng qua “cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế có uy tín” có thẩm quyền thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, AIDCP khơng đáp ứng tiêu chuẩn AIDCP có số lượng thành viên hạn chế điều kiện để trở thành thành viên không “mở” yêu cầu Hiệp định TBT Để củng cố lập luận Cơ quan phúc thẩm dẫn chiếu tới hai sở pháp lý: (i) Mục Phụ lục 1, Hiệp định TBT định nghĩa “cơ quan quốc tế” quan “cho phép quan có liên quan tất thành viên WTO trở thành thành viên”; (ii) Quyết định Ủy ban TBT nguyên tắc thủ tục mà quan tiêu chuẩn hóa quốc tế phải tuân thủ, theo “tư cách thành viên quan tiêu chuẩn hóa quốc tế phải mở rộng [cho thành viên] sở không phân biệt đối xử… giai đoạn phát triển tiêu chuẩn” Do đó, Cơ quan phúc thẩm kết luận AIDCP không mở cho tất nước thành viên WTO quốc gia tham gia vào AIDCP “mời” tham gia Mexico chứng minh việc chấp nhận xin tham gia “diễn cách tự động” Cơ quan phúc thẩm kết luận Ban hội thẩm sai lầm việc mô tả AIDCP tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế sai lầm việc kết luận chế AIDCP “tiêu chuẩn quốc tế có liên quan” theo Điều 2.4 Hiệp định TBT Như vậy, việc áp dụng quy định dán nhãn của Hoa Kỳ không trái với quy định Điều 2.4 Hiệp định TBT Kết luận cuối Cơ quan phúc thẩm chế dán nhãn Hoa Kỳ không gây “hạn chế thương mại mức cần thiết” (không vi phạm Điều 2.2 Hiệp định TBT) không vi phạm quy định việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế theo Điều 2.4 TBT, chế lại đối xử thuận lợi sản phẩm cá ngừ từ Mexico (trái với Điều 2.1 Hiệp định TBT) Do đó, khuyến nghị đưa Hoa Kỳ phải điều chỉnh biện pháp phù hợp nghĩa vụ theo Hiệp định TBT Đánh giá, bình luận vụ tranh chấp Báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm WTO vụ kiện Hoa Kỳ - Cá ngừ II lần áp dụng quy định Hiệp định TBT lên biện pháp môi trường nội địa Báo cáo GQTC vụ kiện không khơi lại số vấn đề đề cập tranh chấp môi trường - thương mại vào thập niên 1990, mà thể 13 chấp nhận xem xét chúng cách hệ thống Các nội dung khuyến nghị Cơ quan phúc thẩm vụ kiện có ý nghĩa quan trọng GQTC vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan tới mơi trường Trước hết, khẳng định phạm vi áp dụng Hiệp định TBT biện pháp dán nhãn sản phẩm Bên cạnh làm rõ ý nghĩa nguyên tắc diễn giải nội dung điều khoản Hiệp định TBT Điều 2.1 2.2 Cơ quan phúc thẩm phân tích vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn kỹ thuật sở Hiệp định TBT bám sát mạch quy định GATT Từ phân tích Cơ quan phúc thẩm, thấy tương tự Điều 2.1 Hiệp định TBT với Điều I III:1 GATT (bao gồm nghĩa vụ đãi ngộ Tối huệ quốc Đãi ngộ quốc gia); Điều 2.2 Hiệp định TBT có ý nghĩa gần với nội dung Điều XX GATT Điều cần lưu ý là, xem xét khiếu nại vi phạm Điều 2.2 Hiệp định TBT việc biện pháp bị tranh chấp tạo “những cản trở không cần thiết cho thương mại quốc tế”, Cơ quan phúc thẩm tập trung đánh giá “mức độ” mà giải pháp thay đạt mục tiêu hợp pháp biện pháp bên bị đơn theo đuổi, vấn đề định nghĩa theo nghĩa hẹp (tương tự cách tiếp cận truyền thống vấn đề liên quan tranh chấp Điều XX GATT) Như vậy, việc chứng minh vi phạm Điều 2.2 Hiệp định TBT khó cho bên nguyên đơn Ngoài ra, khuyến nghị làm rõ mối quan hệ điều ước quốc tế môi trường nghĩa vụ thành viên WTO Quyết định Cơ quan phúc thẩm không công nhận quy định AIDCP “tiêu chuẩn quốc tế” nhìn nhận sở để xúc tiến minh bạch quy trình tiêu chuẩn hóa quốc tế (trên bình diện tồn cầu) Mặc dù vậy, tiêu chí “mở” [cho tất thành viên WTO] mà Cơ quan phúc thẩm đề dường khơng thực tế quan tiêu chuẩn hóa quốc tế phải bảo đảm tham gia tất thành viên WTO, bao gồm nước không quan tâm tới bảo vệ heo vùng ETP, nỗ lực bảo vệ sinh vật vùng biển bị cản trở Có lẽ khó có tổ chức tiêu chuẩn môi trường quốc tế bao gồm tất thành viên WTO Bản thân WTO khơng đáp ứng tiêu chí “mở” “tự động” kết nạp thành viên mà Cơ quan phúc thẩm đề (Việt Nam phải 12 năm đàm phán gia nhập WTO) Vì vậy, cách tiếp cận Cơ quan phúc thẩm làm hạn chế khả áp dụng Điều 2.4 Hiệp định TBT Nhìn chung, kết giải tranh chấp dường chưa thỏa mãn bên liên quan Báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm cho thấy hình ảnh túi trộn lẫn kẻ thắng người thua Mục tiêu tiên Mexico buộc Hoa Kỳ phải cho sản phẩm cá ngừ Mexico tiếp cận thị trường Hoa Kỳ với nhãn “an toàn cá heo” theo tiêu chuẩn Hiệp định AIDCP Các khuyến nghị Ban hội thẩm có lợi Mexico lại bị Cơ quan phúc thẩm bác bỏ Theo định Cơ quan phúc thẩm, Hoa Kỳ quyền loại trừ quy định tiêu chuẩn AIDCP việc 14 dán nhãn “an toàn cho cá heo” sản phẩm cá ngừ Mexico với điều kiện Hoa Kỳ phải thắt chặt tiêu chuẩn dán nhãn “an toàn cho cá heo” sản phẩm cá ngừ đánh bắt bên ngồi vùng biển ETP Bên cạnh đó, Hoa Kỳ phải thực quy chế dán nhãn sản phẩm cá ngừ sở không phân biệt đối xử để phù hợp với Điều 2.1 Hiệp định TBT Nếu muốn tiếp tục theo đuổi mục tiêu hợp pháp biện pháp dán nhãn “an toàn cá heo” sản phẩm cá ngừ, Hoa Kỳ cần dung hịa cách khơn ngoan mục tiêu nghĩa vụ ràng buộc với tư cách thành viên WTO, điều không đơn giản Vụ Hoa Kỳ-Cá ngừ II cho thấy cạnh tranh nghĩa vụ pháp lý mục tiêu sách quốc gia liên quan tới lợi ích thương mại phi thương mại tạo nhiều tranh cãi nhóm hoạt động mơi trường nhóm ủng hộ lợi ích thương mại; nhiên, khơng thể phủ nhận chúng có kết nối với Vụ kiện liên quan tới việc dán nhãn sở PPMs không liên quan tới sản phẩm nước – tức đánh bắt cá ngừ vùng biển quốc tế vùng biển quốc gia khác Kết luận chế dán nhãn Hoa Kỳ không phù hợp với Điều 2.1 Hiệp định TBT Cơ quan phúc thẩm có thể, bản, đưa đặc điểm biện pháp kỹ thuật sở PPMs không liên quan đến sản phẩm (là quy định kỹ thuật mang tính phân biệt đối xử) Tuy nhiên, vụ tranh chấp để ngỏ việc áp dụng Hiệp định TBT quy định PPM nói chung – điểm quan trọng chưa giải Trong đó, vấn đề PPMs quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam quy định ảnh hưởng trực tiếp tới khả tiếp cận thị trường sản phẩm họ Như vậy, WTO cần tiếp tục xem xét cách tiếp cận cân thương mại sách xã hội giúp giải mối đe dọa mang tính bền vững tới môi trường chúng ta, phù hợp với nhu cầu tồn cầu hóa ngày KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ toàn giới, quốc gia dần mở rộng sách thương mại để đón lấy luồng gió từ bên Thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho quốc gia Vì thế, quốc gia muốn hướng tới thương mại tự toàn cầu muốn trì rào cản thương mại nhằm mục đích khác có mục đích bảo hộ nội địa Để thực mục đích quốc gia sử dụng hệ thống hàng rào kỹ thuật để quản lý nhập Thực tế cho thấy, hàng rào kỹ thuật hạn chế việc nhập hàng hóa chất lượng vào nội địa, đảm bảo an toàn, sức khỏe người đồng thời bảo vệ môi trường vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế, văn hóa, trị khác mà khơng gặp phải lên án quốc gia khác 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Trần Minh (2012), "Phát triển hoạt động TBT tương thích đồng với quốc tế", Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, (7) Nguyễn Hải Thanh (2010), Hàng rào kỹ thuật quản lý nhập Việt Nam, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học ngoại thương, Hà Nội Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, NXB Thống kê Văn Tình, Tiêu chuẩn Kỹ thuật - sở khoa học cho định hướng chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm - hàng hoá - dịch vụ Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, Sổ tay tham khảo: Tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp Hiệp định TBT Văn phòng TBT (2011), "Hàng rào kỹ thuật tăng lên hay giảm đi", Bản tin TBT (10), tr.1-2 WTO, Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại WTO 16 ... khăn mẫu quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước khác Phân loại hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Theo Hiệp định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) bao gồm quy chuẩn kỹ thuật (bắt... với quy chuẩn, tiêu chuẩn;… Để tìm hiểu quy định vấn đề hệ thống quy định WTO, em xin chọn đề bài: ? ?Vấn đề hàng rào kỹ thuật thương mại theo quy định WTO? ?? để làm tập NỘI DUNG I Khái niệm chất hàng. .. nguyện II Quy định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại Sự đời Hiệp định đa phương hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) Trong nhiều năm gần đây, ngày có nhiều quốc gia áp dụng quy định, tiêu

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w