Phat trien nguon nhan luc tai buu dien tinh quang ngai 1971

10 0 0
Phat trien nguon nhan luc tai buu dien tinh quang ngai 1971

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M Đ UỞ Ầ 1 Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề Ch t l ng ngu n nhân l c hay tri th c mà doanh nghi p sấ ượ ồ ự ứ ệ ở h u chính là nhân t t o ra l i th c nh tranh Gi i pháp hàng đ uữ ố ạ ợ ế ạ ả ầ đ doanh[.]

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng nguồn nhân lực hay tri thức mà doanh nghiệp sở  hữu chính là nhân tố tạo ra lợi thế cạnh tranh. Giải pháp hàng đầu  để doanh nghiệp có đội ngũ lao động hùng mạnh về số lượng, vững  vàng về trình độ chun mơn, thành thạo về tay nghề, nhạy bén về   thay đổi chính là đầu tư  cho phát triển nguồn nhân lực. Đầu tư  cho phát triển nguồn nhân lực là đầu tư  cho tương lai, giúp cho  doanh nghiệp tồn tại và vươn lên trong cạnh tranh Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi, đơn vị  thành viên trực thuộc Tổng  Cơng ty Bưu chính Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh  lĩnh vực bưu chính chuyển phát và ngành nghề khác được pháp luật   cho phép, thời gian qua đã có sự  phát triển đáng kể  về  chất lượng  nguồn nhân lực. Tuy nhiên, cơng tác phát triển nguồn nhân lực của   Bưu điện tỉnh vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập. Điều đó đặt ra u cầu  cấp thiết cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh  Quảng Ngãi là xây dựng đội ngũ nhân viên có chất lượng cao đáp  ứng các u cầu phát triển ngày càng cao của ngành và hội nhập   kinh tế quốc tế Xuất phát từ  những vấn đề  trên, tơi chọn đề  tài  Phát triển   nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi làm luận văn tốt  nghiệp của mình 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ­ Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ­ Phân tích thực trạng về  phát triển nguồn nhân lực tại Bưu  điện tỉnh Quảng Ngãi 2 ­ Đề  xuất một số giải pháp về  phát triển nguồn nhân lực của  Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hội nhập kinh tế  quốc  tế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên  quan đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Quảng  Ngãi ­ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động   phát triển nguồn nhân lực của Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi trong 4 năm  từ 2008 ­ 2011 và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng   các phương pháp nghiên cứu sau: ­ Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích   chuẩn tắc; ­ Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia; ­ Phương pháp phân tích, so sánh, khái quát; ­ Các phương pháp nghiên cứu khác 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ­  Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ  thống các vấn đề  lý   luận về phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức.  Qua đó, góp phần  củng cố  thêm nền tảng lý luận cho vấn đề  phát triển nguồn nhân  lực trong tổ chức.  ­ Qua khảo sát, luận văn đã xem xét và đánh giá tổng thể  bức  tranh phát triển nguồn nhân lực tại Bưu  điện tỉnh Quảng Ngãi,  cũng như nguyên nhân và những vấn đề  đặt ra đối với thực trạng   đó.  ­ Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ  ích cho các nhà quản lý của Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi trong việc  xây dựng các chính sách phát triển nguồn nhân lực 6. Bố cục và nội dung nghiên cứu của đề tài Ngồi các phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận   văn được bố cục thành 3 chương như sau: CHƯƠNG 1: Những vấn đề  lý luận về phát triển nguồn nhân  lực trong tổ chức CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực  của Bưu điện Quảng Ngãi trong thời gian qua CHƯƠNG  3:  Giải   pháp phát   triển  nguồn  nhân lực     Bưu  điện tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  1.1.1. Nhân lực Nhân lực là bao gồm thể  lực và trí lực của cong người, nó  phản ánh sức người và khả năng lao động của con người 1.1.2. Nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là tổng thể  những   tiềm năng của con người (trước hết và cơ  bản nhất là tiềm năng  lao động),bao gồm thể lực, trí lực và nhân cách của con người đáp  ứng sự đồi hỏi của một cơ cấu kinh tế ­ xã hội nhất định 1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp,   chính sách, biện pháp nhằm tạo ra sự thay đổi đáng kể về chất lượng   nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất, nhân cách, phẩm chất đạo đức) đáp   ứng mục tiêu chung của tổ chức và nhiệm vụ  kinh tế, chính trị  của  đơn vị 1.1.4. Ý nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực ­ Đối với xã hội, phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống cịn  của một đất nước, nó quyết định sự phát triển của xã hội ­ Đối với doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp  ứng u cầu, mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của tổ chức ­ Đối với người lao động, phát triển nguồn nhân lực đáp  ứng  được nguyện vọng, nhu cầu học tập nâng cao và cơ hội phát triển,   thăng tiến trong nghề nghiệp của bản thân người lao động 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG   TỔ CHỨC Nội dung cơ  bản của phát triển nguồn nhân lực là nâng cao   năng lực và thúc đẩy động lực làm việc của người lao động 1.2.1. Xác lập cơ  cấu nguồn nhân lực đáp  ứng yêu cầu chiến  lược phát triển của tổ chức Cơ  cấu nguồn nhân lực phản  ánh thành phần, tỷ  lệ  các bộ  phận nguồn nhân lực và mối quan hệ tương tác giữa các bộ  phận   ấy trong tổng số nguồn nhân lực của tổ chức.  Để  xác định cơ cấu nguồn nhân lực có đáp ứng được u cầu  nhiệm vụ chiến lược, thơng thường người ta sử dụng tiêu chí đánh  giá chất lượng nguồn nhân lực theo mức độ  đáp  ứng về  cơ  cấu  ngành nghề đào tạo 1.2.2. Phát triển về  mặt chuyên môn nghiệp vụ  của người lao  động Phát triển về mặt chuyên môn, nghiệp vụ  của người lao động  thực   chất     việc   nâng   cao   trình   độ   đào   tạo,nâng   cao   trình   độ  chun mơn nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp cho người   lao động nhằm đáp  ứng u cầu nhiệm vụ  hiện tại và mục tiêu  chiến lược trong tương lai của tổ chức Chỉ  tiêu chủ  yếu khi đánh giá trình độ  chun mơn nghiệp vụ  của người lao động là tỷ lệ % của từng cấp, bậc, trình độ  đào tạo  trong tổng số lao động đã qua đào tạo 1.2.3. Phát triển về mặt kỹ năng nghề nghiệp của người lao động Phát triển kỹ năng nghề nghiệp là tìm cách nâng cao tay nghề,   mức độ  thuần thục trong cơng việc, cũng như  tạo điều kiện để   người lao động tích lũy các kinh nghiệm cần thiết phục vụ  cho   cơng việc Khi đánh giá kỹ  năng nghề  nghiệp người ta thường sử  dụng   các cơng cụ đo lường định tính để xác định mức độ đáp ứng về kỹ  năng như: khả  năng vận dụng kiến thức vào thao tác, sự  thành   thạo, kỹ  xảo, khả  năng xử  lý tình huống và các khả  năng truyền  đạt, thu hút sự chú ý, ứng xử trong giao tiếp 1.2.4. Nâng cao trình độ nhận thức của người lao động Trình độ  nhận thức của người lao động được phản ánh thơng  qua các chỉ tiêu trình độ  văn hóa, chính trị, xã hội, tự giác sáng tạo  các hành vi, thái độ đối với cơng việc, mối quan hệ cộng đồng, các  giao tiếp xã hội và khả  năng nhận thức để  có thể  tiếp thu những  kiến thức một cách cơ bản của người lao động.  Nâng cao trình độ nhận thức có thể hiểu là một q trình đi từ  kinh nghiệm thực tiễn đến nâng cao thành lý luận, từ trình độ nhận  thức thơng tin đến trình độ nhận thức khoa học… Tiêu chí để đánh giá trình độ nhận thức của người lao động đối  với tổ chức, gồm: Một là, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác và hợp tác 6 Hai là, có trách nhiệm và niềm say mê nghề nghiệp, u nghề,  năng động trong cơng việc Ba là, thể hiện trong các mối quan hệ xã hội, thái độ trong giao  tiếp, ứng xử trong cơng việc và cuộc sống 1.2.5. Tạo động lực thúc đẩy cho người lao động Động lực thúc đẩy là sự nỗ lực cố gắng khao khát và tự nguyện  của người lao động để thực hiện một cơng việc nào đó, mà qua đó  họ  kỳ  vọng đạt được (thỏa mãn) các mục tiêu cá nhân, đồng thời  cũng qua đó mà đạt được các mục tiêu của tổ  chức. Do vậy tạo   động lực thúc đẩy cho nguồn nhân lực là   tìm cách tạo điều kiện   thuận lợi  để  người  lao  động hồn thành  nhiệm vụ,  tăng  cường   khuyến khích bằng vật chất và phi vật chất để  người lao động có   thể phát huy hết khả năng của mình phục vụ cho cơng việc Để tạo động lực thúc đẩy cho người lao động, cần phải: ­ Thiết kế cơng việc, bố trí đúng người, đúng việc  ­ Có chế  độ  đãi ngộ, khen thưởng phù hợp.  ­ Khuyến khích người lao động tham gia vào q trình quản lý 1.3   NHÂN   TỐ   ẢNH   HƯỞNG   ĐẾN   PHÁT   TRIỂN   NGUỒN  NHÂN LỰC 1.3.1. Nhân tố thuộc về mơi trường bên ngồi 1.3.1.1. Nhân tố kinh tế ­ chính trị ­ pháp luật ­ Khung cảnh kinh tế ­ Hệ thống chính trị.  ­ Hệ thống pháp luật 1.3.1.2. Nhân tố văn hóa ­ xã hội ­ Chất lượng và số lượng lao động.  ­ Các chuẩn mực về  đạo đức, phong tục, tập qn và sự  thay   đổi lối sống 7 1.3.1.3. Nhân tố cạnh tranh thị trường lao động ­ Các doanh nghiệp khơng chỉ cạnh tranh thị trường, sản phẩm   mà cịn cạnh tranh về nguồn nhân lực   ­ Nâng cao năng lực về  trình độ  chun mơn nghiệp vụ, kỹ  thuật, phẩm chất đạo đức, có chính sách đãi ngộ phù hợp 1.3.2. Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp ­ Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.  ­ Mơi trường làm việc và tính chất cơng việc.  ­ Xây dựng văn hóa học tập trong doanh nghiệp.  ­ Chính sách sử dụng, đãi ngộ người lao động.  1.3.3. Nhân tố thuộc về bản thân người lao động ­ Quyết định gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.  ­ Sự kỳ vọng của người lao động về lương và các lợi ích khác ­ Nhu cầu tự khẳng định, tự  hồn thiện mình và được sự  tơn trọng, thừa nhận.  1.4   ĐẶC   ĐIỂM   SẢN   XUẤT   KINH   DOANH   VÀ   YÊU   CẦU   PHÁT   TRIỂN   NGUỒN   NHÂN   LỰC   CỦA   NGÀNH   BƯU  CHÍNH VIỄN THƠNG CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1. TỔNG QUAN VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1. Đặc điểm hình thành và phát triển Bưu điện tỉnh Quảng   Ngãi ­ Các giai đoạn phát triển: +  Giai đoạn trước 01/9/1989: +  Giai đoạn từ 01/9/1989 đến 31/12/2007: +  Giai đoạn từ 01/01/2008 đến nay: ­ Chức năng, nhiệm vụ chính: +  Thiết lập, quản lý, khai thác và phát triển mạng lưới bưu  chính cơng cộng trên địa bàn tỉnh + Cung cấp các dịch vụ bưu chính cơng ích  + Kinh doanh các dịch vụ bưu chính dùng riêng  + Kinh doanh các dịch vụ  bưu chính, chuyển phát, phát hành  báo chí, tài chính, ngân hàng trong và ngồi nước trên địa bàn tỉnh +  Hợp   tác  với   các  doanh  nghiệp  viễn  thông  cung  cấp,   kinh  doanh các dịch vụ viễn thơng, cơng nghệ thơng tin trên địa bàn tỉnh + Tư  vấn nghiên cứu, đào tạo và  ứng dụng tiến bộ  khoa học   kỹ thuật trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát + Tổ  chức kinh doanh các ngành nghề  khác theo qui định của  pháp luật được Tổng Cơng ty cho phép 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi Bưu điện tỉnh bao gồm 04 phịng quản lý, 13 Bưu điện huyện   và 01 Trung tâm Bưu điện thành phố; Tổng số  cán bộ  cơng nhân   viên tính đến thời điểm 31/12/2011 là 174 người 2.1.3. Các nguồn lực của Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi 2.1.3.1. Nguồn nhân lực Số  lượng lao động của Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi được thể  hiện qua các năm như sau: Bảng 2.1: Tình hình lao động  qua các năm Năm  Năm  Năm  Năm  2008 2009 2010 2011 Số lao động (người) 259 248 174 174 Tỷ lệ tăng, giảm (%) ­ ­ 4,25 ­ 29,84 Chỉ tiêu Nguồn: Phịng Tổ chức ­ Hành chính Theo bảng 2.1 ta thấy, trong 4 năm từ 2008 ­ 2011, số lao động  có xu hướng giảm dần, năm 2010 giảm nhiều nhất với 74 người  tương ứng 29,84%.  2.1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ­ Mạng lưới gồm 25 bưu cục (trong đó 01 bưu cục cấp I, 14  Bưu cục cấp II và 10 Bưu cục cấp III), 19  đại lý Bưu điện và  156/166 xã có điểm Bưu điện Văn hóa xã.  ­ Có 05 Tuyến đường thư cấp 2, với tổng số km vận chuyển là   640 km, có 138 tuyến đường thư  cấp 3 (xuống xã, phường) với   tổng số km vận chuyển là 2.931 km 2.1.3.3 Nguồn lực tài chính Nguồn lực tài chính của Bưu điện trong các năm qua, tổng tài  sản   có   xu   hướng   giảm   dần         đầu   tư   Do   vậy,   trong  những năm tới, Bưu điện tỉnh cần tiếp tục mở  rộng quy mơ sản  xuất, trang bị  thêm các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện   đại,   điều  này  địi   hỏi   Bưu  điện  tỉnh  phải   xem   xét   đến  yếu  tố  nguồn nhân lực để đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh 2.1.4   Kết     hoạt   động   kinh   doanh     Bưu   điện   tỉnh   Quảng Ngãi trong thời gian qua Trong những năm vừa qua, do  ảnh hưởng suy thoái của nền   kinh tế  thế  giới. Trong đó, có  ảnh hưởng về giá cả  thị  trường, vì  vậy, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Bưu điện tỉnh  như: quy mơ sản xuất kinh doanh và doanh thu, thu nhập bình qn  đầu người qua các năm có chiều hướng tăng song khơng  ổn định  mà biến động bất thường. Điều này  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến  việc phát triển nguồn nhân lực của Bưu điện tỉnh trong thời gian  tới.  10 2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NGÃI  THỜI GIAN QUA 2.2.1. Thực trạng về  cơ  cấu nguồn nhân lực của Bưu  điện  Quảng Ngãi 2.2.1.1 Cơ cấu theo trình độ chun mơn nghiệp vụ ­ Đối với cán bộ  quản lý, chun viên:  bao gồm các cán bộ,  chun viên, cán sự, nhân viên thuộc các cấp quản lý trong bộ máy  tổ chức của Bưu điện tỉnh Bảng 2.2: Trình độ chun mơn nghiệp vụ đối với CBQL,CV Năm 2008 2009 2010 2011 Số lượng và tỷ lệ Số lượng  (người) Tỷ lệ (%) Số lượng  (người) Tỷ lệ (%) Số lượng  (người) Tỷ lệ (%) Số lượng  (người) Tỷ lệ (%) Tổng số  qua các năm 68 68 62 59 Trình độ đào tạo Lý luận chính  trị Trung  Cao  cấp cấp Sơ  cấp Trung  cấp Cao  đẳng ĐH và  TĐH 20 38 5,8 29,41 11,76 55,88 8,82 2,94 21 36 7,3 30,88 8,82 52,94 10,3 2,94 12 35 9,6 19,35 14,51 56,45 11,29 6,45 12 33 8,4 20,33 15,25 55,93 11,86 6,77 Nguồn: Phịng Tổ chức ­ Hành chính  Qua bảng 2.2 cho thấy, trình độ  trung cấp giảm dần, trình độ  từ cao đẳng, đại học trở lên có xu hướng tăng dần qua các năm.  ... Tiêu chí để đánh giá trình độ nhận thức của người lao động đối  với tổ chức, gồm: Một là, ý thức tổ chức kỷ luật,? ?tinh? ?thần tự giác và hợp tác 6 Hai là, có trách nhiệm và niềm say mê nghề nghiệp, u nghề,  năng động trong cơng việc

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan