1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 19 bai phan tich rung xa nu cua nguyen trung thanh 2023 sieu hay

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN TÍCH RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Phân tích Rừng xà nu – mẫu 1 Nguyễn Trung Thành còn có bút danh khác là nhà văn Nguyên Ngọc ông viết truyện ngắn "Rừng xà nu" sau những ngày đi tìm kiếm thự[.]

PHÂN TÍCH RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Phân tích Rừng xà nu – mẫu Nguyễn Trung Thành cịn có bút danh khác nhà văn Ngun Ngọc ơng viết truyện ngắn "Rừng xà nu" sau ngày tìm kiếm thực tế sáng tác núi rừng Tây Nguyên hoang sơ Truyện ngắn "Rừng xà nu" nhằm ca ngợi người dân Tây Nguyên kiên cường, trung thành, bất khuất kháng chiến chống kẻ thù xâm lược "Rừng xà nu" truyện ngắn chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn, tình cảm lịng u nước vô to lớn người dân vùng núi đại ngàng Tác phẩm hùng ca bi tráng mang đậm tính sử thi viết người dân Tây Nguyên gan dạ, mưu trí, yêu nước u mạng sống Nhờ có tinh thần bất khuất kiên cường mà tồn dân ta chiến thắng kháng chiến chống lại hai kẻ thù xâm lược vô lớn mạnh Xuyên suốt tồn tác phẩm hình ảnh cánh rừng xà nu Một rừng xà nu bạt ngàn xanh tươi, trải dài tới hút tầm mắt Một rừng xà nu mà không không bị thương, mỗ kẻ thù muốn đánh người dân nơi chúng thả nhiều bom đạn trút xuống cánh rừng xà nu Nên việc xà nu bị thương điều vô dễ hiểu Nhưng dù bị thương hay vết thương có khiến cho nhựa chảy thật nhiều xà nu khơng chết Chỗ vết thương theo thời gian tạo thành vét sẹo mà thơi Khơng có lồi ham sống xà nu, to bị gục xuống chân lại có vài mọc lên Những cánh rừng xà nu mà xanh tươi mãi Hình ảnh xà nu biểu tượng người dân Tây Nguyên, người trung thành với Đảng với cách mạng Bác Hồ Những người Tây Nguyên từ người già cụ Mết, Tnú, Mai, Dít bé Heng có tinh thần yêu nước Những người dân làng Strá dù dù nhiều dù lớn dù bé ln lịng hướng q hương mình, có lịng căm thù giặc sâu sắc Nhân vật trung tâm song song với hình tượng xà nu anh Tnú người anh hùng Một chiến sĩ cách mạng kiên trung dù trải qua nhiều đau khổ khó khăn tình cảm riêng tư Tnú thêm kiên cường căm thù giặc sâu sắc Tnú vốn cậu bé chịu nhiều bất hạnh sống ba mẹ anh qua đời trận càn quét giặc Tnú cụ Mết người dân làng Xô Man nuôi dưỡng nên người Ngay từ nhỏ Tnú tỏ rõ tinh thần anh dũng, kiên cường mình, Tnú làm liên lạc việc đưa thư cho chiến sĩ cách mạng, để tránh truy đuổi kẻ thù Tnú thường đường khơng đường mịn dễ Rất nhiều nhiệm vụ khó Tnú hồn thành Có lần Tnú bị giặc bắt chúng tra Tnú anh kiên cường không khai mà âm thầm nuốt thư vào bụng để bảo đảm an tồn thư Ngày cịn nhỏ Tnú Mai bạn mai trúc mã, hai cán Quyết dạy chữ Mai thông minh học đâu nhớ đó, cịn Tnú qn hồi nên anh lấy viên đá đập vào tay để nhắc nhở phải ghi nhớ Khi lớn lên Mai Tnú kết họ có thêm em bé kết tình yêu hai người Nhưng Mai bị bọn tay sai bắt tra dã man khiến cho Mai em bé bụng tử vong Tnú đau đớn ôm xác vợ Anh bị bọn chúng tra dã man đốt cháy mười ngón tay, Tnú không cảm thấy đau đớn nỗi đau lòng anh lớn nỗi đau thể xác Tnú xà nu trưởng thành bị giặc bắn phá bị thương, kiên cường vươn lên không gục ngã Truyện ngắn "Rừng xà nu" nhà văn Nguyễn Trung Thành truyện ngắn vô thành công nhà văn viết đề tài người dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Hình ảnh xà nu anh dũng hiên ngang tựa người dân làng Xô Man bất khuất trung hậu, cảm Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành (tiểu sử, tác phẩm chính, đặc điểm sáng tác…) - Giới thiệu khái quát tác phẩm Rừng xà nu (hồn cảnh đời, tóm tắt ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật) Thân a) Luận điểm 1: Hình tượng rừng xà nu - Rừng xà nu hình tượng xuất xun suốt tồn tác phẩm - Rừng xà nu có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó sâu sắc với mảnh đất Tây Nguyên: + Có mối quan hệ ngày: bếp lửa đốt xà nu, lửa mười đầu ngón tay Tnú tẩm nhựa xà nu, khói xà nu làm thành bảng đen cho Tnú Mai học chữ, dân làng Xô Man sống xà nu, hẹn hị bóng xà nu họ yên nghỉ bên cạnh xà nu + Xuất kiện trọng đại: cụ Mết kể chuyện cho dân làng nghe, lửa xà nu chiếu sáng cho dân làng mài giáo đánh giặc,… + Ăn sâu vào suy nghĩ, tiềm thức người dân Xô Man => Mối quan hệ đặc biệt, gắn bó khăng khít trở thành phần máu thịt dân làng Xô Man - Rừng xà nu sinh thể, chịu tàn phá dội chiến tranh: rừng xà nu hàng vạn không không bị thương, có bị chặt đứt đổ ào trận bão, vết thương không lành loét năm mười hơm chết,… - Cây xà nu có sức sống mãnh liệt, sinh sơi, nảy nở nhanh khỏe: “cạnh xà nu gục ngã có 4,5 mọc lên”, “cây mẹ ngã có mọc lên”, “nó sống (…) Đố giết hết rừng xà nu này” => Hình ảnh biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ nối tiếp hệ người Tây Nguyên - Loại ham ánh sáng mặt trời: “Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời tới (…) thơm mỡ màng” Nó giống người Tây Nguyên khao khát tự có sức sống mãnh liệt b) Luận điểm 2: Các hệ anh hùng Tây Nguyên * Cụ Mết - Ngoại hình: râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược, vết sẹo má láng bóng, ngực căng xà nu lớn - Tính cách: cụ Mết xà nu cổ thụ, yêu thương che chở cho dân làng Cụ Mết biểu tượng hệ anh hùng trước, hội tụ vẻ đẹp người Tây Nguyên – quyết, gan dạ, sáng suốt, biết nhìn xa trơng rộng * Tnú - Tnú xuất qua lời kể cụ Mết - Tnú người chiến sĩ: + Gan góc, gan lì, thơng minh, sáng dạ: cịn nhỏ Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết + Dũng cảm tuyệt đối trung thành với cách mạng: bị lửa đốt mười đầu ngón tay Tnú khơng thèm kêu van, khơng khai ra, bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém kẻ thù anh gan góc, trung thành + Tính kỉ luật cao: cấp cho đêm Tnú đêm, sáng hôm sau lại - Tnú người chồng, người cha yêu thương vợ, con: chứng kiến cảnh mẹ Mai bị tra “con mắt anh hai cục lửa lớn”, “Tnú nhảy xổ ra” - Tnú người buôn làng Xơ Man, ln gắn bó đầy tình nghĩa với dân làng: xin thăm làng đêm, để nước suối làng giội lên người => Tnú người ưu tú núi rừng Tây Nguyên, nòng cốt kháng chiến, biết nén đau thương cá nhân lợi ích cộng đồng, dân tộc * Nhân vật Dít bé Heng - Dít: Là người gái gan dạ, dũng cảm, có sức chịu đựng phi thường, biết nén đau thương để nung nấu ý chí trả thù: đem gạo vào rừng cho dân làng, giặc bắn súng dọa không khai, chị khơng khóc,… - Bé Heng: cịn nhỏ tuổi tham gia làm nhiệm vụ cách mạng: thông thuộc hố chông, chiến điểm để dẫn đường cho cán cách mạng, cho khách đến làng Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa chiến tới thắng lợi cuối => Họ tập thể anh hùng, nối tiếp qua thê hệ, biểu tượng cho vẻ đẹp người Tây Nguyên: giàu tình yêu thương, căm thù giặc sâu sắc, trung thành với cách mạng Kết - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: + Rừng xà nu là câu chuyện đời Tnú, giác ngộ lí tưởng cách mạng dậy từ tự phát đến tự giác dân làng Xô Man biểu trưng cho đất nước Việt Nam đau thương mà quật cường kháng chiến chống Mĩ + Rừng xà nu đã xây dựng hình tượng mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: xà nu; hệ xà nu - hệ làng Xô Man, mảnh đất Tây Nguyên; người anh hùng Tnú Các mẫu khác: Phân tích Rừng xà nu – mẫu 2 Nguyễn Trung Thành, gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam Ông sáng tác nhiều mảng, truyện ngắn, kí,… mảng có tác phẩm xuất sắc Nhắc đến ông ta không nhắc đến truyện Rừng xà nu, tác phẩm mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, in đậm dấu ấn phong cách ông Mở đầu tác phẩm, xuyên suốt câu chuyện hình tượng câu xà nu Nhưng đồi xà nu, nối tiếp đến tận chân trời, mở không gian mênh mông, vô tận đầy sức sống, bạt ngàn, mạnh mẽ Bằng hình tượng xà nu, tác giả tái vẻ đẹp đặc trưng, kỳ thú mảnh đất Tây Nguyên Đồng thời xà nu biểu tượng cho dân làng Xô Man Cây xà nu gắn bó mật thiết với dân làng, đời sống hàng ngày kiện trọng đại Kẻ thù tra dội Tnú, cách tẩm dầu xà nu đốt mười đầu ngón tay anh, xà nu trở thành vật dụng bị kẻ thù lợi dụng để hủy hoại dân Xô Man Nhưng xà nu cho thấy thay đổi dân làng Xô Man, từ chỗ không dám cầm vũ khí đến dám cầm vũ khí đứng lên chống lại quân giặc Và đêm Tnú thăm làng: đuốc xà nu dẫn người dân làng Xô Man khắp nẻo đường dồn tập trung nhà Ưng, họ cầm lửa để ném vào đống lửa nhà, người quây quần quanh đống lửa lớn để nghe cụ Mết kể đời anh Tnú Khơng vậy, hình ảnh xà nu cịn biểu tượng cho số phận, phẩm chất người dân Tây Nguyên Hình ảnh cánh rừng xà nu đầy thương tích, ngày giặc bắn đại bác hai lần, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng, hàng ngàn xa nu không khơng bị thương Có chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão, chỗ vết thương nhựa ứa bầm lại đen, quện thành cục máu lớn Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi,… Hình ảnh xà nu bị thương biểu tượng cho đau thương mát mà dân làng Xô Man phải gánh chịu Dân làng đem tính mạng ni giấu cán bộ, chịu bao hi sinh, đồng lòng bảo vệ cách mạng Và rừng xà nu biểu tượng đẹp đẽ cho phẩm chất tốt đẹp dân làng Xơ Man Khơng có lồi khao khát ánh sáng xà nu, chúng có sức vươn lên mạnh mẽ, giống sức sống tiềm tàng người dân Tây Ngun Khơng vậy, chúng cịn có sức sống bất diệt, khơng cỏ thể tiêu diệt Xây dựng hình tượng xà nu tác giả gián tiếp nói lên phẩm chất anh hùng, cốt cách đẹp đẽ người Tây Nguyên, đồng thời mớ cảnh cửa bước vào giới khám phá người nơi Nổi bật tác phẩm nhân vật Tnú hội tụ đầy đủ vẻ đẹp người Tây Nguyên Ngay từ bé, Tnú tỏ cậu bé dũng cảm, cậu nuôi giấu cán bộ, sẵn sàng cầm đá đập vào đầu không học Khi làm nhiệm vụ cậu không đường phẳng mà tìm đường rừng, lội qua thác mạnh, để địch không bắt Khi trưởng thành, chiến sĩ cách mạng, gan góc, dũng cảm bộc lộ rõ Bị bắt giam, Tnú vượt ngục trở về, vợ bị đe dọa tính mạng, Tnú sẵn sàng xông vào cứu vợ Và dù bị giặc tra tấn, Tnú không van xin, mà chịu đựng đau đớn Không vậy, Tnú cịn người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng Ngày từ cịn nhỏ Tnú có tình u niềm tin với cách mạng, cậu nuôi giấu cán mang mong muốn trở thành chiến sĩ cách mạng để giải phóng làng Tính kỉ luật Tnú thể rõ việc tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, nghỉ phép cậu thăm làng đêm, sau ngay, dù lòng lưu luyến, bịn rịn Nhưng bên người bề ngồi sắt đá, có tính kỉ luật cao lại người có trái tim yêu thương nồng nàn Tình u thể trước hết với bn làng, Tnú lớn lên săn sóc dân làng, Tnú coi người người thân Cũng vậy, dù thời gian nghỉ phép vô ngắn ngủi Tnú háo hức trở về, xúc động gặp lại người vòng tay thân thương người làng Trái tim yêu thương thể rõ với vợ anh Khi Mai sinh con, anh mua vải anh xé đơi dồ làm choàng cho Mai địu Và khoảnh khắc, nhìn thấy vợ bị tra dã man, xông vào cứu, Tnú đau đớn đến Nhưng cuối tình yêu thương vợ vượt lên tất cả, tình cảm lấn át lí trí, Tnú lao vào cứu vợ dù biết phải hi sinh Bởi anh hiểu rằng, vợ cần anh biết nhường Tình u thương nồng nàn lịng căm thù giặc sục sôi, sâu sắc Tnú mang ba mối thú lớn: mối thù với thân, sau lần bị giặc tra tấn, ngón tay cụt đốt, lịng căm thù giặc Tnú trở nên sâu sắc Nhưng mối thù thân không mối thù gia đình, vợ anh – người mà anh yêu thương bị giặc tra dã man chết, điều ám ánh tâm can anh đến hết đời, khiến cho lòng căm thù giặc sục sôi Và cuối mối thù chung với dân làng, dân làng bị tan sát dã Từ khối thù chung riêng thức tỉnh tinh thần chiến đấu Tnú Hình tượng nhân vật Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người dân Tây Nguyên, làm sáng tỏ chân lí thời đại: “chúng cầm súng, phải cầm giáo” – chủ động đánh giặc, muốn dành độc lập có đường đấu tranh vũ trang Khơng Tnú cịn tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh người Tây Nguyên năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ngồi hình tượng nhân vật Tnú, tác phẩm bật với tập thể anh hùng làng Xô Man Mỗi người chiến sĩ, mang niềm tin với Đảng, với cách mạng lịng trung thành với cách mạng Nhưng bên cạnh đặc điểm chung đó, người lại có nét đẹp riêng Trước hết nhân vật cụ Mết, cụ thân vẻ đẹp núi rừng người Tây Nguyên Cụ Mết người huy trực tiếp kháng chiến dân làng Xô Man, cụ lãnh đạo nhân dân, xây dựng làng Xô Man thành làng kháng chiến để đấu tranh lâu dài với giặc Mĩ Khơng vậy, cụ cịn giáo dục lịng u nước hệ sau, truyền nhiết huyết tâm giết giặc cho hệ trẻ Dít Heng coi hệ trẻ tiêu biểu làng Xơ Man Dít mang gai góc, đốn, hệ tiếp bước cha ơng xuất sắc Tác phẩm mang tính sử thi Tây Nguyên đậm nét Nghệ thuật xây dựng hình tượng đặc sắc, nhân vật có số phận tính cách riêng, họ ngời sáng lòng yêu nước dũng cảm Lối kể chuyện hấp dẫn : tác giả sử dụng kết cấu chuyện lồng chuyện: câu chuyện đời anh Tnú chuyện dân làng Xô Man Ngôn ngữ trần thuật đậm chất Tây Nguyên, đem lại dấu ấn riêng cho tác phẩm Tác phẩm ca ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Tây Nguyên hùng vĩ, anh hùng Khơng Rừng xà nu cịn khúc tráng ca ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất anh hùng, bất khuất người dân Tây Nguyên Kết hợp với ngôn ngữ lối kể chuyện hấp dẫn góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Phân tích Rừng xà nu – mẫu 3 Tây Nguyên hùng vĩ núi non, Tây Nguyên bất khuất kiên cường với người bộc trực kiên trung lòng theo cách mạng Chính vùng đất sản sinh vố số anh hùng dân tộc vào sử sách nơi vùng đất mang đến cảm hứng sáng tác cho tác giả Nguyễn Trung Thành Trong năm tháng mốc son chói lọi lịch sử dân tộc, chiến đấu anh hùng nhân dân Tây Nguyên khơi nguồn cảm hứng cho ông viết truyện ngắn Rừng xà nu, truyện ngắn xuất sắc văn học thời chống Mĩ Rừng xu nu là anh hùng ca chiến đấu anh hùng đồng bào Tây Nguyên với trưởng thành hệ cách mạng mới, trẻ trung nhiệt tình, mưu trí kiên cường Nó truyện ngắn dung lượng thực to lớn mà giá trị lịch sử khẳng định "Rừng xà nu" viết anh hùng làng Xô Man người Strá kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Cảm hứng nhà văn nhân vật anh hùng gắn liền với cảm hứng đất nước hùng vĩ gắn với hình tượng xà nu Tây Nguyên Tác phẩm mở đầu hình ảnh rừng xà - loại họ thơng, gỗ nhựa q, có sức sống mãnh liệt dẻo dai gần gũi với đời sống người dân Tây Nguyên để tượng trưng cho phẩm chất sức mạnh tinh thần bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên Và đặc biệt rừng xà nu bất chấp đạn bom, vượt lên hủy diệt tàn bạo để tiếp nhận ánh nắng mặt trời trì sống mình, rừng xà nu tràn trề sức sống cho dù đại bác bọn giặc “đã thành lệ, ngày hai lần, buổi sớm xế chiều, đứng bóng vào xẩm tối, nửa đêm trở gà gáy” dồn dập nã chết chóc đau thương vào Truyện mở đầu kết thúc hình ảnh rừng xà nu mang dụng ý tác giả Nguyên Ngọc Suốt trình kể chuyện, hình ảnh rừng xà nu nhắc nhắc lại tạo cảm giác điệp khúc, gần 20 lần nhà văn nói đến rừng xà nu, xà nu, nhựa xà nu, xà nu, đồi xà nu, khói xà nu, lửa xà nu, dầu xà nu… Mọi thứ dường xoay quanh loại đặc biệt Ngược đọc khơng khó nhận ý nghĩa rừng xà nu để nói lên sức sống bền vững, quật khởi dân làng Xô Man, Tây Nguyên bất khuất Chất sử thi thiên truyện khơng trở thành giọng điệu tác phẩm thiếu hình tượng xà nu khai thác từ nhiều góc độ, lặp lặp lại nhiều lần vậy, hình ảnh "đồi xà nu" (4 lần), "rừng xà nu" (5 lần), với "hàng vạn cây" "ưỡn ngực lớn che chở cho làng" Hình ảnh xà nu mở đầu truyện cách mở đầu tranh đấu tranh liệt dân làng hình ảnh mang tính dự báo Bằng nghệ thuật nhân hố, tác giả nói lên nỗi đau thương mát dân làng Xô Man tố cáo tội ác kẻ thù Mỗi xà nu ngã xuống, ta thấy thương tâm người dân làng Xô Man ngã xuống Tác giả Nguyễn Trung thành có dụng ý miêu tả rừng xà nu thứ ngôn ngữ giàu chất thơ, chắt lọc tinh tế thứ ngôn ngữ vừa tả vừa gợi, mở liên tưởng phong phú cho người đọc Hình ảnh rừng xà nu vừa hình ảnh thực rừng “ham ánh sáng mặt trời”, vừa hình ảnh có nghĩa tượng trưng cho người Tây Nguyên đau thương, bất khuất, kiên cường ngày đồng khởi chống Mĩ Kết hợp bút pháp đặc tả phối hợp với thủ pháp nhân hóa phát huy tối đa hiệu lực cua Rừng xà nu lên người bạn trung thành che chở cho dân làng Xô Man, người đẹp bn làng Và nói rừng xà nu biểu tượng sức sống bất diệt người Tây Nguyên, người Việt Nam Truyện ngắn lên tranh tái chân thực tồn chiến đấu đầy gian khó không thiếu kiên cường nhân dân Tây Nguyên ngày đánh Mĩ, nhà văn tập trung miêu tả trưởng thành hệ tiếp nối, phát huy truyền thống anh hùng cha ông qua nhà văn phản ánh trưởng thành nhân dân Tây Nguyên đấu tranh một với kẻ thù đế quốc Mĩ Tiêu biểu cho hệ niên Tnú Dít Sự trưởng thành họ gắn liền với đấu tranh nhân dân Strá làng Xô Man Tnú nhân vật của Rừng xà nu đã mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, người núi rừng Tây Nguyên lớn lên đùm bọc dân làng, nuôi dạy khơn lớn Đó người anh hùng dân tộc lớn lên, trưởng thành kiên cường bất khuất từ lòng nhân dân, dân tộc Tnú đến với cách mạng từ vào thời điểm ngày gian khổ, ác liệt mà Mĩ Diệm ngày đêm khủng bố cách mạng khắp nơi Chính Tnú chững kiến cảnh đau thương dân làng Bọn giặc “treo cổ anh Xút lên vả đầu làng, giết bà Nhan, chặt đầu cột tóc treo đầu súng”, họ người dũng cảm, dám nuôi dấu cán cách mạng Khi Tnú vào rừng nuôi cán bộ, tiếp nhận tri thức, lẽ sống qua bảo anh cán Quyết Một lần liên lạc, Tnú bị giặc phục kích, bắt được, chúng dẫn làng, tra đủ cách, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém Tnú không khai báo, điềm tĩnh chỏ bụng để trả lời câu hỏi cùa kẻ thù: "Cộng sản này” Câu trả lời đâu đơn giản câu trả lời mà lời thách thức, dũng cảm! Và lời thách thức ấy, Tnú phải trả giá ba năm tù Thoát ngục Kon Tum trở về, Tnú niên, trưởng thành nhân cách Anh hiểu rõ nhiệm vụ tiếp nhận lời trăng trối anh Quyết Anh trở thành người lãnh đạo chiến đấu dân làng Xô Man Anh thực lời dặn anh Quyết “chuẩn bị giáo, mác, vụ, rựa, tên, ná…" chuẩn bị thứ cần thiết cho chiến đấu tới Và hạnh phúc đến với anh ngày Mai, bạn gái anh liên lạc trở thành người bạn đời anh Lại thử thách đến với Tnú: bọn giặc đồn Dác Hà xuống làng Xô Man truy bắt anh, vợ anh sa vào tay chúng Không thể cầm lòng trước cảnh giặc tra vợ Tnú đành phải đối đầu với bọn chúng Và đối đầu này, phẩm chất kiên cường anh sáng hết Giặc bắt Tnú, chúng đốt mười ngón tay anh, “Mười ngón tay anh trở thành mười đuốc", cắn chặt môi, không tiếng kêu vang, Tnú trừng trừng ném căm giận vào kẻ thù Có thể nói Tnú hình ảnh Tây Nguyên đau thương, bất khuất Sự tàn bạo kẻ thù lên tới đỉnh nhân dân cam chịu sống ách tàn bạo Cho nên, tiếng thét căm giận Tnú vang lên, tiếng thét lời báo hiệu triệu dân làng cầm vũ khí đứng lên, làng Xơ Man đứng dậy “Tiếng giết”, tiếng chân người đạp nhà ào Tiếng bọn lính kêu thất thanh… Sự vùng dậy dân làng cứu Tnú sau anh vào giải phóng quân giải phóng cho nhân dân, giải phóng đất nước với nhận định sâu sắc Cùng hệ Tnú cịn có Dít, bí thư chi xã kiêm trị viên xã đội làng Xô Man Ba năm trước, ngày Tnú Dít “cịn bé khơng có áo mặc, đêm lạnh không ngủ…" Vậy mà, Tnú trở về, cô bé đảm trách công việc trọng yếu làng Xô Man Sự trưởng thành kì lạ Dít khơng phải ngẫu nhiên mà q trình rèn luyện vượt qua thử thách lúc cịn nhỏ Dít đứa bé lanh lợi, gan Lần ấy, Dít bị giặc bắt “Chúng để bé đứng sân, lên đạn tôm xông từ từ bắn viên một, không bắn trúng, đạn sượt qua tai, sém tóc, cày đất quanh hai bàn chân nhỏ Dít Váy rách tượt mảng Nó khóc thét lên đến viên thứ mười, chùi nước mắt, từ im bặt Nó đứng lặng lẽ bọn lính, viên đạn nổ, thân hình mảnh dẻ giật lên đơi mắt nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng” Khơng gan góc Dít cịn cô bé cương nghị Chứng kiến chết đau thương chị Mai, Dít “lầm lì khơng nói cả, mắt hoảnh người cụ già, khóc” Cứ Dít lớn lên với đấu tranh làng Xô Man Trở thành người lãnh đạo chiến đấu bn làng, Dít tỏ rõ người có lĩnh, có sức thuyết phục quần chúng Gặp lại Tnú, Dít, khơng khỏi xúc động, nhìn anh với “đơi mắt mở to bình thản suốt” Ấy vậy, chị không quên trách nhiệm minh hỏi “đồng chí có giấy khơng?”, tun bố dứt khốt “khơng có giấy khơng được, ủy ban phải bắt thôi” sau xem giấy Tnú chị lại nói tiếp “sao anh có đêm thơi” Con người Dít đó, gan góc, cương nghị, không phần tha thiết với quê hương, đành bề ngồi tưởng có lạnh lùng bình thản Tnú Dít tiêu biểu cho hệ niên làng Xơ Man, từ lịng căm thù họ đến với chiến đấu dân tộc chiến đấu đó, họ trưởng thành Sự trưởng thành họ có cội nguồn có mặt họ tự vượt qua thử thách lớn lao, mặt khác có dìu dắt cách mạng cha ông Đặc biệt trưởng thành Tnú Dít Nguyên Ngọc miêu tả mối quan hệ với truyền thông anh hùng người Strá Cụ Mết đại diện cho hệ cách mạng trước làng Xô Man Cụ sử sống, chỗ dựa tinh thần dân làng Tuy già “cụ quắc thước xưa… ngực xà nu lớn… tiếng nói ồ vang lồng ngực”, sáng suốt ngày đêm lãnh đạo chiến đấu làng Có lẽ đời cụ nếm trải qua nhiều đau khổ, thu lượm nhiều kinh nghiệm quý báu, cụ luôn nhắc nhờ cháu nhớ tới khứ đau thương bất khuất quê hương Xây dựng nhân vật cụ Mết nhân vật huyền thoại, kết tinh nhiều phẩm chất tốt đẹp người Tây Nguyên, phải Nguyên Ngọc muốn khẳng định vai trò hệ trước hệ trẻ! Cụ Mết vừa người nối kết hệ truyền thống, với lịch sử quê hương, vừa người dẫn dắt hệ niên chiến đấu Chính có hệ cha ông cụ Mết mà hệ Tnú, Dít… có trưởng thành lớn lao Viết khởi nghĩa dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ lại lấy tên "Rừng xà nu"… Hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nguyễn Trung Thành Với bút pháp tượng trưng, tư tưởng chủ đề truyện "Rừng xà nu" thêm sâu sắc Chính nhờ hình tượng xà nu mà nhân vật anh hùng thêm Phân tích Rừng xà nu – mẫu 4 Truyện ngắn “Rừng xà nu” tác giả Nguyễn Trung Thành sáng tác vào năm 1965 kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt, đặc biệt chiến trường Tây Nguyên Mỹ đổ quân vào để khủng bố giết chóc Ra đời hồn cảnh đó, tác phẩm mang ý nghĩa quan trọng nguồn cổ vũ động viên lớn lao dành cho người Việt Nam, động lực để quân dân ta kiên cường chiến tranh gian khổ Trong truyện ngắn “Rừng xà nu” tác giả xây dựng hai hình ảnh lớn mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc hình ảnh xà nu hình ảnh người anh hùng đại diện cho sức mạnh vẻ đẹp người dân làng Xơ Man Hình ảnh xà nu xuất xuyên suốt tác phẩm Cây xà nu loài đặc trưng vùng đất Tây Nguyên, gắn bó với sống sinh hoạt người dân làng Xô Man: lửa xà nu bếp, đống lửa nhà ưng, xà nu cịn chứng kiến q trình đấu tranh dân làng Xô Man “đuốc xà nu thắp lên đêm người dân mài vũ khí” … Dưới tầm bắn đại bác rừng xà nu ưỡn thân lớn che chở cho làng, gánh chịu đau thương để “cả rừng hàng vạn khơng có khơng bị thương” Cây xà nu nhân chứng dậy dân làng đêm Tnú bị tra tấn, xà nu kề vai sát cánh người chiến đấu Cây xà nu mang vẻ đẹp biểu tượng cho phẩm chất, tâm hồn ý chí người dân Tây Ngun nói chung dân làng Xơ Man nói riêng Lồi có sức sinh sơi nảy nở khoẻ, lớn nhanh để thay ngã, vẻ đẹp tượng trưng cho sức sống bất diệt người dân làng Xô Man, bên cạnh xà nu lại ham ánh sáng mặt trời nên thường vươn cao, thẳng giống tinh thần yêu cách mạng, quý tự người dân làng Xô Man, từ người già đến trẻ nhỏ lòng tin vào lời dạy cụ Mết: “Cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn” Cây xà nu thường mọc thành rừng biểu tượng cho tinh thần đồn kết dân làng Xơ Man, hoàn cảnh gian khổ, đau thương mát hệ người dân làng Xô Man kề vai sát cánh bên nhau, đồng lòng tuyệt đối trung thành với lời cụ Mết Dưới tán rừng xà nu nơi có người anh hùng với phẩm chất tốt đẹp, đại diện cho vẻ đẹp người dân làng Xô Man nói riêng người dân Tây Nguyên nói chung Nổi bật hình tượng nhân vật Tnú, đời thường Tnú chàng trai chung thuỷ có tình yêu sâu sắc với Mai, bên cạnh anh yêu quê hương tha thiết, trước người anh hùng, Tnú người ưu tú làng Xô Man Tnú bật với tinh thần bất khuất gan góc, dũng cảm trung thành với cách mạng Khi nhỏ Tnú bộc lộ lĩnh cách mạng kiên cường, có đóng góp lớn cho nghiệp chung tham gia phong trào nuôi giấu cán rừng, tâm học chữ để làm cán giỏi, làm liên lạc cho anh Quyết để đưa thư Khi lớn lên Tnú dân làng nung nấu ý chí đánh giặc cách mài vũ khí giấu rừng, giặc khủng bố giết chóc Tnú tận mắt nhìn thấy vợ bị giết phải nén nỗi đau riêng, không phản bội lại cách mạnh Ngay bị giặc tra “một ngón tay… anh cắn nát mơi anh rồi”, lĩnh cách mạng giúp Tnú có sức chịu đựng phi thường Tnú hệ tiếp bước đường cha anh, người anh hùng tiêu biểu cho truyền thống làng Xô Man Bên cạnh nhân vật Tnú, cụ Mết người có vai trị quan trọng dân làng Xô Man, người già làng cụ ln có tinh thần giáo dục truyền thống, dẫn dắt dân làng lên, cụ dạy dân làng “chúng có súng phải cầm giáo mác”, cụ định hướng cho dân làng “đánh thằng Mỹ phải đánh dài”, cụ thường xuyên kể chuyện Tnú cho dân làng hệ cháu nghe Như cụ Mết người có vai trò quan trọng dậy người dân làng Xô Man, cụ giáo dục, định hướng dẫn dắt để dân làng lên, cụ Mết biểu tượng cho sức chiến đấu kiên cường, bất khuất Dít người gái đầy lĩnh, từ nhỏ bộc lộ chất gan góc tinh thần trung thành với cách mạng: vào rừng tiếp tế lương thực cho du kích, bị giặc bắt khủng bố tinh thần Dít nhìn bọn giặc ánh mắt bình thản, lạnh lùng Khi lớn lên đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Dít làm việc nghiêm túc, biết kìm nén tình cảm riêng đặt nhiệm vụ chung lên hết Dít bé Heng giống hệ xanh mọc lớn nhanh, bé Heng trông nhỏ thuộc hết vị trí hầm chơng, hố châm, biết tham gia cơng chung dân làng, tỏ người lính thực Nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật với ba hệ, tầng lớp cha anh (cụ Mết), tầng lớp niên (Tnú), tầng lớp măng non (Dít bé Heng), tất họ mang phẩm chất đại diện cho phẩm chất cộng đồng, người mang tầm vóc lịch sử Truyện ngắn “Rừng xà nu” với kết hợp khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn mang đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc hình tượng xà nu người “anh hùng dân tộc” làng Xô Man thời chiến tranh chống Mỹ Tô đậm truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất dân tộc ta đồng thời cổ vũ ca ngợi hệ em noi gương cha anh tiếp bước gìn giữ non sơng Phân tích Rừng xà nu – mẫu 5 Nguyễn Trung Thành nhà văn sinh vùng đất Thăng Bình, Quảng Nam, tên khai sinh ơng Ngun Ngọc Sinh lớn lên cảnh đất nước lầm than phải trải qua hai kháng chiến lớn dân tộc, hết, ông trân quý khâm phục người hy sinh cho cách mạng, cho Tổ quốc thân yêu Đặc biệt vùng đất Tây Nguyên anh dũng người bộc trực, dũng cảm, kiên trung lòng gắn bó cách mạng ơng ưu dành nhiều niềm thương yêu Bởi mà chiến đấu nhân dân Tây Nguyên anh hùng trở thành nguồn cảm hứng bất tận để ông viết nên tác phẩm Rừng xà nu đầy thành công, trở thành kiệt tác gắn bó với tên tuổi Rừng xà nu viết vào năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước oanh liệt Tác phẩm in tạp chí Văn nghệ giải phóng, trích tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Đây ca ca ngợi lĩnh, ý chí sắt đá, bất khuất kiên cường đồng bào Tây Nguyên Rừng xà nu quanh làng Xô man tác giả giới thiệu đoạn đầu tác phẩm đầy độc đáo Một rừng "nằm tầm đại bác đồn giặc", bị súng đạn bắn phá liên tục, hủy diệt vô tàn bạo quân giặc trước sức sống thiên nhiên - " Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn" Một cảnh tượng đầy đau thương trước mắt, xà nu không không bị trúng đạn, bị vết thương loang lổ, loét chết Đạn đại bác tàn, không nhân nhượng trước vẻ đẹp kiêu hùng thiên nhiên, vừa lớn bị chặt làm đôi đổ Song, rừng xà nu khơng chịu khuất phục, cường tráng nhanh chóng tự chữa lành vết thương Chúng tiếp tục sức sống mạnh mẽ để dang rộng vịng tay mà che chở cho làng thân yêu Cây tiếp sinh sôi nảy nở, sống đâm chồi trước tàn phá quân thù “cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên" Cây xà nu tự đứng lên, trường tồn phát triển,  dũng cảm hiên ngang trước bom đạn kẻ thù "hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng" Hình ảnh rừng xà nu lên thật đẹp, thật đáng tự hào Cây xà nu biểu trưng cho vùng đất Tây Nguyên, đại diện tiêu biểu cho người Tây Nguyên, hình ảnh ẩn dụ cho cốt cách, sức sống đồng bào Tây Nguyên từ trước đến Trong đau thương ánh dũng kiên cường, áp tràn trề hy vọng, mang ý chí đấu tranh, nguyện theo gương cách mạng, sống bất diệt bn làng Xơ man Sau hình ảnh xà nu, tác giả tiếp tục tái chân thực sống chiến đấu người dân nơi Họ hệ giàu lòng yêu nước, có niềm tin lớn lao vào cách mạng, gương anh hùng sáng chói với non sơng, Tổ quốc Đó Cụ Mết đại diện cho hệ anh hùng trước đầy kinh nghiệm, lĩnh giàu lịng u nước, ln hướng cho dân làng bước đắn chiến đấu Là người nhìn xa, thấu hiểu dân làng, chỗ dựa tinh thần thiếu làng Xôman Với cụ "Cán Đảng Đảng còn, núi nước cịn" Chân lý “Chúng dùng súng, phải cầm giáo" cụ lời tuyên ngôn chiến dân tộc Đó cịn Tnú với phẩm chất anh hùng Khi nhỏ, anh sớm giác ngộ cách mạng, phấn đấu để trở thành người anh Quyết lãnh đạo cách mạng Một cậu bé gan góc đầy dũng cảm, bao chiến trận đầy súng đạn giặc, cậu bé giao liên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Khi bị bắt, Tnú lòng trung thành dù bị tra đầy ác độc, giữ bí mật Sau vượt ngục, tưởng hạnh phúc bên vợ giặc tiến vào diệt phong trào dậy, lần Tnú phải chịu đau thương trước tra khổ đau vợ bị giết mà khơng làm Càng đau thương, phẩm chất anh hùng ngời sáng Tnú, áp kiên cường đứng lên trả mối thù lớn cho vợ con, cho cho dân làng Xơ man u dấu Tiếng thét căm hờn tiếng căm phẫn, xé lòng chiến, tiếng hiệu triệu người người đứng lên giết chết quân thù, bè lũ cướp nước Bàn tay bị đốt mười ngón khơng thiêu rụi ý chí người Tây Nguyên Cuối cùng, Tnú giết chết thằng Dục, kẻ thẳng tay giết người thân anh, trả mối thù sâu nặng lâu Tnú tiêu biểu cho hệ niên trưởng thành cách mạng, tin yêu đem phục vụ qn giải phóng Đó cịn Dít, bé Heng, hệ tiếp nối bao chiến công cha anh để chung sức đưa thắng lợi đến cuối Thế hệ nối tiếp hệ kia, ngày trưởng thành, kiên cường chiến đấu xứng đáng với hi sinh cha anh Dường như, chiến khốc liệt, người Tây Ngun khẳng định Trong lầm than, đen tối, họ lại kiên dũng, ngời sáng tuyệt vời Rừng xà nu nhân dân làng Xô man hai mà một, chịu nhiều đau thương, vươn mạnh mẽ Đó sức sống bất diệt, tinh thần bất khuất người Tây Nguyên nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Bằng kết hợp tài tình khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, Nguyễn Trung Thành không ngợi ca vẻ đẹp nhân cách người Tây Ngun mà qua cịn đặt vấn đề mang tính thời đại: Để tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ tự cho đất nước trước phải cầm vũ khí đứng lên ... xà nu mang dụng ý tác giả Nguyên Ngọc Suốt trình kể chuyện, hình ảnh rừng xà nu nhắc nhắc lại tạo cảm giác điệp khúc, gần 20 lần nhà văn nói đến rừng xà nu, xà nu, nhựa xà nu, xà nu, đồi xà nu, ... xà nu? ?đã xây dựng hình tượng mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: xà nu; hệ xà nu - hệ làng Xô Man, mảnh đất Tây Nguyên; người anh hùng Tnú Các mẫu khác: Phân tích Rừng xà nu? ?– mẫu 2 Nguyễn Trung. .. bếp lửa đốt xà nu, lửa mười đầu ngón tay Tnú tẩm nhựa xà nu, khói xà nu làm thành bảng đen cho Tnú Mai học chữ, dân làng Xô Man sống xà nu, hẹn hị bóng xà nu họ yên nghỉ bên cạnh xà nu + Xuất kiện

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w