Đề bài Bình giảng ba khổ thơ đầu bài “Bếp lửa” của Bằng Việt Bài làm Có một thời gian khổ mà ta không thể nào quên Có những người đã gắn bó với tuổi thơ chúng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tình[.]
Đề bài: Bình giảng ba khổ thơ đầu “Bếp lửa” Bằng Việt Bài làm Có thời gian khổ mà ta khơng thể qn Có người gắn bó với tuổi thơ chúng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng lòng ta Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt với hình ảnh người bà đem đến cho ta cảm xúc nỗi niềm bâng khuâng qua khổ thơ đầu thơ Tràn ngập thơ, đoạn thơ tình thương nhớ mênh mơng, bồi hồi Ba câu thơ đầu nói lên hai nỗi nhớ: nhớ bếp lửa, nhớ thương bà Bếp lửa "chờn vờn sương sớm "gắn bó với gia đình Việt Nam, với tần tảo chịu thương chịu khó bà Bếp lửa "ấp iu nồng đượm" nhen nhóm nâng niu, ơm ấp tình thương Nhớ bếp lửa nhớ đến bà "biết nắng mưa", trải qua nhiều vất vả, khó nhọc Điệp ngữ "một bếp lửa" kết hợp với câu cảm thán làm cho giọng thơ bồi hồi xúc động: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa.” Khổ thơ thứ hai nói kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm buồn khó qn: "năm đói mịn đói mỏi", "khơ rạc ngựa gầy ", "khói hun nhèm mắt cháu", "sống mũi cay" Bằng Việt sinh năm 1941, năm nhà thơ lên tuổi, cuối năm 1944 đầu năm 1945, nạn chết đói kinh khủng xảy ra, triệu đồng bào ta bị chết đói Đó kỉ niệm "mùi khói", "khói hun", cảnh đời nghèo khổ gắn liền với bếp lửa gia đình trước Cách mạng Vần thơ tiếng lòng thời thơ ấu gian khổ, chân thực cảm động: “Lên bốn tuổi, cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn, đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay!” "Nghĩ lại đến giờ" năm 1963, 19 năm trơi qua, mà đứa cháu cảm thấy "sống mũi cay!" Kỉ niệm buồn, vết thương lịng, khó qn vậy! Khổ thơ thứ ba nói việc nhóm lửa suốt thời gian dài năm hai bà cháu Có tiếng chim tu hú kêu gọi mùa lúa chín cánh đồng quê Tiếng chim tu hú, chuyện kể bà Huế thân yêu trở thành kỉ niệm "Tu hú kêu ", "khi tu hú kêu ", " tiếng tu hú" , âm đồng quê thân thuộc nhắc nhắc lại nhiều lần trở nên tha thiết bồi hồi Đó tiếng vọng thời gian năm tháng kỉ niệm gia đình (bếp lửa), quê hương (tiếng chim tu hú) yêu thương Cháu thầm hỏi bà hay tự hỏi lịng thời xa vắng: “Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!” "Cháu bà nhóm lửa ", nhóm lửa sống, nhóm lửa tình thương Tám năm ấy, đất nước có chiến tranh "Mẹ cha bận công tác không về", cháu bà, cháu lớn lên tình thương chăm sóc ni dưỡng bà Hai câu thơ 16 chữ mà chữ bà, chữ cháu chiếm nửa Ngôn từ hội tụ tất tình thương bà dành cho cháu Một tình thương ấp ủ, chở che: “Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học.” Hay nhất, hàm súc từ ngữ: "cháu bà", "bà bảo", "bà dạy", "bà chăm" Vai trò người bà gia đình Việt Nam thật vơ to lớn Năm tháng trơi qua mà bà "khó nhọc" vất vả "nhóm bếp lửa" Nghĩ lửa hồng bếp lửa, nghĩ tiếng chim tu hú gọi bầy, đứa cháu gọi nhắn thiết tha chim tu hú "kêu chi hoài" Câu thơ cảm thán câu hỏi tu từ diễn tả nỗi thương nhớ bà bồi hồi tha thiết Cảm xúc trào lên: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” Năm chữ "nghĩ thương bà khó nhọc" nói lên lịng biết ơn bà đứa cháu mang nặng trái tim tình thương bà dành cho Đoạn thơ đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ dạt cảm xúc Cháu thương nhớ biết ơn bà không quên Bằng thể thơ tự từ (có xen từ), tác giả tạo nên giọng thơ thiết tha, chất thơ sáng truyển cảm, hình tượng đẹp Bếp lửa, tiếng chim tu hú, người bà hình tượng hịa quyện tâm hồn đứa cháu xa quê, đây, tình thương nhớ bà gắn liền với tình yêu quê hương Câu thơ Bằng Việt có sức lay, sức gợi ghê gớm! ... sống mũi cay!” "Nghĩ lại đến giờ" năm 196 3, 19 năm trôi qua, mà đứa cháu cảm thấy "sống mũi cịn cay!" Kỉ niệm buồn, vết thương lịng, khó qn vậy! Khổ thơ thứ ba nói việc nhóm lửa suốt thời gian dài... tu hú) yêu thương Cháu thầm hỏi bà hay tự hỏi lịng thời xa vắng: “Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú... cháu Một tình thương ấp ủ, chở che: “Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học.” Hay nhất, hàm súc từ ngữ: "cháu bà", "bà bảo", "bà dạy", "bà chăm" Vai trò người bà gia đình Việt