Top 21 bai phan tich nhan vat nguoi dan ba hang chai trong truyen chiec thuyen ngoai xa 2023 sieu hay

16 0 0
Top 21 bai phan tich nhan vat nguoi dan ba hang chai trong truyen chiec thuyen ngoai xa 2023 sieu hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI TRONG TRUYỆN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài mẫu 1 Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn tiêu biểu với rất nhiều các tác phẩm[.]

PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI TRONG TRUYỆN CHIẾC THUYỀN NGỒI XA Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - mẫu 1 Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiêu biểu với nhiều tác phẩm sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ Như lời đánh giá nhà văn Nguyễn Khải “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” Ông lớp người sau tác phẩm đặc sắc mang tên “Chiếc thuyền xa” với nguồn cảm hứng vô tận học từ sống Nhân vật trung tâm cho câu chuyện ơng người đàn bà hàng chài để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ, trăn trở câu chuyện đời Sau tranh thiên nhiên vô đẹp đẽ, lộng lẫy mà đôi mắt nhà nhiếp ảnh Phùng dịp bắt gặp chuyến cơng tác vùng biển Thế nhưng, phía sau ánh sáng chói lịa, lung linh góc khuất mà người bỏ lỡ Hình ảnh người đàn bà lên hoàn toàn trái ngược với vẻ đẹp thiên nhiên nơi Đó người đàn bà trạc bốn mươi tuổi, tác giả chẳng biết tên tuổi mà đặt “mụ”, “người đàn bà hàng chài” để ám nơi đây, có biết người phụ nữ có chung hoàn cảnh mụ Sau vài nét gợi tả, hình ảnh người đàn bà với “một thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường buồn ngủ” Chắc hẳn, vết rỗ khuôn mặt mụ từ gánh nặng công việc, nắng mưa gió bão miền biển hẳn lên khuôn mặt Một người lao động lam lũ, chịu thương chịu khó nghèo bủa vây lấy gia đình mụ Sự nghèo khổ cịn lên “tấm áo bạc phếch có miếng vá, bửa thân ướt sũng” Từ cách hành xử, đứng đến “tìm đến góc tường để ngồi” làm cho mụ trở nên đáng thương đến tội nghiệp Một người dám vượt qua phong ba bão táp vùng đại dương mênh mông, lại trở nên tự ti, mặc cảm đối diện với người Khơng dừng lại đó, tác giả lột tả thật sâu sắc, chân thật tính cách người mụ Một người đàn bà, người vợ ln nhẫn nhục, cam chịu điển hình xã hội Việt Nam Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn, thô kệch giáng cú đánh mạnh mẽ vào thân yếu ớt người đàn bà ấy, đến người đàn ông Phùng chẳng thể nhẫn nhịn Vậy nhưng, người đàn bà cam chịu lời hằn học, mắng nhiếc Đôi mắt chị hắt lên đường tối đen không tìm thấy ánh sáng đời chị Có lẽ, mụ quen chấp nhận đời mụ phải chịu đựng cảnh “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Những đau đớn thể xác chị chẳng thể sánh với nỗi đau đớn, giày vò tinh thần chị lo lắng cho bị tổn thương phải chứng kiến cảnh đau đớn Thằng trai chị thương mẹ, lăm lăm dao tay người mẹ “chấp tay vái đứa để đừng phạm phải tội ác trái thường đạo lí” Tuy nghèo, khổ chị biết đạo lí đời, chị khơng muốn chị phải theo vết xe đổ nghèo hèn mà đời bố mẹ phải trải qua Lịng chị đau đớn, buồn tủi vơ nghèo đẩy gia đình chị vào vịng quẩn quanh nghèo đói Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm muối, bữa đói bữa no hữu, thường trực thuyền chật chội, mục nát gia đình chị Tưởng chừng với dáng người thô kệch chẳng lễ phép đạo lý, với điều mà chị trải, vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà trở nên sâu sắc Khi bị đưa tòa án, Phùng Đẩu muốn giúp chị giải khỏi ly chị xin quan tòa “quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Đến tận nỗi đau, đưa cho chị lựa chọn giải thoát chị lại chối bỏ Chắc hẳn, người đọc cảm thấy thật khó hiểu nực cười cho người bà dại dột Thế nhưng, sau lời tâm tình chị, người ta vỡ lẽ cảm thấy khâm phục người phụ nữ Chị dành cho chồng lời ngợi khen, chị biết chồng chị người hiền lành cục tính, nghèo khiến trở thành người vũ phu, cộc cằn Hình ảnh người đàn ơng có điểm chung nhân vật Chí Phèo Nam Cao hay nhân vật Hộ tác phẩm Đời thừa vậy Chị có nhìn sâu xa, thấu hiểu lẽ đời, lịng người, khác hẳn với nhìn Đẩu Phùng Người đàn bà biết rõ rằng: thân gái dặm trường, họ cần người đàn ông để chèo lái thuyền, họ cần có người cha để dựa dẫm Dù cho họ có vũ phu, cộc cằn đến nhường người đàn ông mà họ cần Họ nghèo nên thiết nghị, họ khơng có quyền địi hỏi người đàn ông giàu sang, có học vấn Trong đường lối Đảng trước sau cách mạng hướng tới bảo vệ nhân quyền cho người, giúp cho nhân dân hưởng sống ấm no, hạnh phúc Thế nhưng, nơi người lênh đênh bốn bể nước, họ chịu gánh nặng to lớn miếng cơm manh áo hàng ngày Sự hi sinh, thấu hiểu đời chị khiến người đọc cảm thấy xót xa cho người phụ nữ Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng chị, tình mẫu tử chị thật đáng ngưỡng mộ Sợ tổn thương mà chị xin chồng đưa lên bờ mà đánh, niềm vui chị thật giản đơn “vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no” Những đứa nguồn sức mạnh để chị sống tồn Ý chí quật cường chị bồi đắp nhờ tình thương con, chị chấp nhận hi sinh đời chị để mong cho có sống an nhiên Thấp thống hình ảnh người đàn bà làng chài đức tính người phụ nữ Việt Nam ln yêu chồng thương con, giàu đức hi sinh lòng vị tha Qua tác phẩm Chiếc thuyền xa, qua nhân vật người đàn bà truyện mà người đọc nhìn thấy đời biết người phụ nữ Việt Nam thời đại Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ cười hạnh phúc nhìn đứa có lẽ cịn ám ảnh lâu tâm trí độc giả Tác giả gửi gắm không niềm cảm thương, xót xa cho số phận người bị đánh đập, đói nghèo mà cịn thể niềm tự hào, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn khơng làm lấm bùn, thui chột Sơ đồ tư Mẫu Mẫu Dàn ý chi tiết Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Minh Châu là số “những nhà văn mở đường tài hoa tinh anh nhất”, thiết tha truy tìm hạt ngọc ẩn giấu nơi bề sâu tâm hồn + Truyện ngắn Chiếc thuyền xa là tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Minh Châu đem đến nhìn đắn sống người - Giới thiệu nhân vật người đàn bà hàng chài - hình ảnh để lại lịng người nhiều ám ảnh, trăn trở sống người thời kì đổi Thân * Khái quát tình truyện - Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng tìm vào vùng quê miền biển mong chụp ảnh nghệ thuật làm lịch tưởng thành công thu vào ống kính khung cảnh thuyền ngồi xa đẹp giấc mơ - Ngay sau đó, anh phải chứng kiến nghịch cảnh trớ trêu: cảnh bạo hành gia đình hàng chài vừa bước xuống từ thuyền - Những ngày sau, cảnh bạo hành tiếp diễn Chánh án Đẩu mời người đàn bà làng chài đến tòa án để giải chuyện gia đình chị => Tình truyện chứa đựng suy ngẫm, phát sâu sắc nhà văn cách để nhìn nhận, đánh giá người, sống mối quan hệ nghệ thuật với thực, người nghệ sĩ với đời * Luận điểm 1:Hiện thân cho nỗi thống khổ người phụ nữ làm nghề chài lưới - Hoàn cảnh, xuất thân: + Khơng có tên gọi cụ thể + Được gọi bằng "mụ" "người đàn bà hàng chài" -> cách gọi phiếm định + “trạc 40 tuổi" + Nghèo túng, đông + Không gian sống thuyền lưới vó chật hẹp - Ngoại hình: + Cao lớn, thơ kệch + Mặt rỗ, tái mét mệt mỏi, khơng có sức sống + Dáng chậm chạp bà già -> Dáng vẻ lúng túng thể mặc cảm tự ti + Tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới … => Sự nghèo khổ, nhọc nhằn, sự vất vả, lam lũ thể rõ thơng qua ngoại hình, trang phục - Số phận bất hạnh, đau khổ: + Khi bị chồng hành hạ, đánh đập: • Khơng kêu van, chạy trốn • Cam chịu, nhẫn nhục + Khi thằng Phác xuất hiện: • Cảm thấy xấu hổ, nhục nhã, đau đớn để phải chứng kiến cảnh • Ôm chầm lấy con, chị lo sợ bị tổn thương • Chắp tay vái lấy vái để xin đừng vì thương mà trở thành đứa bất hiếu với cha, làm trái với luân thường đạo lí => Người đàn bà thân cho kiếp người bất hạnh bị đói khổ, ác số phận đen đủi dồn đến chân tường, nỗi đau chồng lên nỗi đau * Luận điểm 2:  Vẻ đẹp tiềm tàng người đàn bà làng chài - Sự bao dung, độ lượng, vị tha: + Có nhìn bao dung với người chồng mình: • Thấy người đàn ơng đáng thương, đáng cảm thông “lão chồng hiền lành, khơng đánh đập tơi”; • " trốn lính ngụy, sống nghèo khổ biến thành kẻ ác" (có thể so sánh với nhìn Phác, Phùng, Đẩu) • Ln coi chồng người bạn đời thân thiết: chèo chống thuyền lúc phong ba, nuôi con, mưu sinh cõi đời cực, -> Một mực bênh chồng đổ lỗi cho hồn cảnh để khơng phải bỏ chồng + Nhận lỗi mình: “cái lỗi đám đàn bà chúng tơi ”, “giá tơi đẻ đi” -> Tự trách đẻ nhiều nên nghèo đói khiến chồng đánh + Chắt chiu, nâng niu, trân trọng hạnh phúc: “vả lại thuyền có lúc vợ chồng, hòa thuận, vui vẻ, ” - Người mẹ giàu đức hi sinh, lịng thương vơ hạn: + “đàn bà thuyền đất được” -> Coi việc bị hành hạ, chịu đói khổ lẽ đương nhiên, hạnh phúc + “vui thấy chúng ăn no” -> Chịu đựng hành hạ để con, nuôi khôn lớn + Muốn gia đình có cha mẹ để khơng phải chịu thiệt thịi - Thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời: + “Các người làm ăn lam lũ” -> Nhận ngây thơ, đơn giản suy nghĩ nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu + Nguyên nhân chịu đựng nhẫn nhục là chị cần phải có chồng, thuyền cần phải có người đàn ơng mạnh khoẻ biết nghề, các chị cần phải có bố để nuôi dạy + Người đàn bà cần người đàn ông bên cạnh ngày mưa bão => Người đàn bà không thân cho nỗi thống khổ mà thân cho vẻ đẹp tâm hồn cao người phụ nữ Kết - Nhận xét khái quát nhân vật: + Người đàn bà hàng chài một người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh lại hiểu lẽ đời và ngời sáng vẻ đẹp của tình mẫu tử, lòng vị tha, đức bao dung, sự can đảm + Đó là hạt ngọc ẩn giấu cái lấm láp đời thường mà Nguyễn Minh Châu đã phát hiện bằng cái nhìn đa diện, nhiều chiều và tình yêu thương, sự trân trọng của ông đối với người - Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật: Cốt truyện hấp dẫn, xây dựng tình truyện độc đáo, nghệ thật khắc họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo; giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, trăn trở Các mẫu khác: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - mẫu 2 Truyện “Chiếc thuyền xa” in đậm phong cách tự – triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai Truyện đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn khiến người ta phải băn khoăn Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn in năm 1987 Trong tác phẩm, nhân vật người đàn bà hàng chài tâm điểm câu chuyện Phùng Nhân vật chủ yếu xuất phát thứ hai Phùng thuyền chài lưới xuất câu chuyện đời chị kể tòa án huyện Qua đó, đời, số phận, tính cách, cảnh ngộ chị gây xúc động, trăn trở mạnh mẽ không với tác giả mà với người đọc Người đàn bà ngồi xấu xí, thơ kệch và “vốn đứa gái xấu lại rỗ mặt sau bận lên đậu mùa” Người đàn bà hàng chài truyện ngắn đâu có nhan sắc “trời phú”, chị ta xấu xí, khn mặt rỗ khó nhìn chị ta bước sang tuổi trạc 40 Bên cạnh số phận may mắn: Trong câu chuyện đời mình, chị nhận thức rõ may mắn mình: “cũng xấu, phố khơng lấy, tơi có mang với anh trai hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới” Đồng thời, tác giả khắc họa rõ nét đời lam lũ, vất vả người đàn bà làng chài Tính cách: Một người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục Hành động lời nói người chồng: “trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” Trước hành động tàn bạo người chồng, người đàn bà hàng chài không kêu tiếng, khơng chống trả khơng tìm cách chạy trốn Người đàn bà giàu lòng tự trọng Chồng đánh vậy, chị ta đâu có khóc Nhưng sau biết hành động vũ phu chồng bị thằng Phác người khách lạ (nghệ sĩ Phùng) phát chị lại cảm thấy đau đớn, vừa đau đớn, vừa vô xấu hổ nhục nhã Nhiều khi, đau đớn địn roi khơng thể làm người ta bật khóc, điều trường hợp người đàn bà hàng chài Những giọt nước mắt đau đớn chứa đựng nhọc nhằn thực rơi thấy đứa yêu chứng kiến cảnh tượng bị chồng đánh, thực rơi có người khách lạ chứng kiến Sống sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, hiểu chồng, thương vô bờ bến, người phụ nữ vị tha giàu đức hy sinh Được mời đến tịa án huyện để giải việc gia đình, lúc đầy chị ta rụt rè, tìm góc tường chốn cơng đường để ngồi Nhà văn có miêu tả, lần đầu người đàn bà đến chốn công đường người đàn bà sợ sệt, lúng túng - sợ sệt lúng túng lúc chị ta đứng bãi xe tăng khơng thấy có Chị thấy sợ hãi đến không gian lạ Chị ta thật tội nghiệp, ngồi bị động, ngồi vào mép ghế cố thi người lại, ngồi thể để tự vệ cho dù Đẩu nói lời thân mật, chia sẻ, cảm thông Nguyễn Minh Châu dụng công nhấn vào thay đổi ngôn ngữ tâm người đàn bà hàng chài Ban đầu, gặp chánh án Đẩu, chị xưng “con” có lúc van xin, “con lạy quý tòa”… “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Nhưng thấy Phùng xuất hiện, cúi gục người đàn bà hàng chài ngẩng lên, nhìn thẳng, “chị cám ơn chú… Lòng cách tốt đâu có phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Vẻ bề ngồi khúm núm, sợ sệt, điệu khác, ngôn ngữ khác làm cho Đẩu Phùng ngạc nhiên Người đàn bà hàng chài không giản đơn Đẩu Phùng nghĩ Thì ra, nghề chài lưới thuyền vó bè lênh đênhh khơng thể thiếu bàn tay sức lực người đàn ông Để trì tồn cho gia đình họ phải hợp sức lại mà làm quần quật để nuôi đàn nhà chục đứa Tình cảnh người đàn bà hàng chài bao gia đình hàng chài khác, chị nói “giá tơi đẻ sắm thuyền rộng hơn” Trong câu chuyện kể đời mình, người đàn bà hàng chài chấp nhận đau khổ, coi nỗi khổ vận vào đời lẽ đương nhiên Chị sống cho sống cho Nếu phụ nữ thuyền khác chấp nhận người đàn ơng uống rượu chị chấp nhận để chồng đánh xin chồng đánh bờ, đừng để nhìn thấy Đó cách ứng xử nhân Ở đây, lẽ đời chiến thắng Người lao động lam lũ, nghèo khổ khơng có uy quyền có tâm người thương con, thấu hiểu lẽ đời thứ quyền uy có sức cơng phá lớn Nó làm chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng thức nhận nhiều điều Thức nhận được, nỗi nhọc nhằn vất vả công việc làm ăn cư dân vùng biển Thức nhận sống bấp bênh khiến họ phải chấp nhận khơng nghịch cảnh, ngang trái Thức nhận người đàn bà khơng chịu địn roi cách vơ lí, Đẩu Phùng chua chát nhận rằng: thuyền cần có người đàn ơng… dù man rợ, tàn bạo, cần có người đàn ơng để chèo chống biển phong ba bão táp Thức nhận người phụ nữ chứa đựng mẫu tính sâu xa năng: “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ”, lời lẽ người đàn bà hàng chài lên từ niềm tin đơn giản mà vững vào thiên chức mà trời giao phó cho người đàn bà Thức nhận rằng, người đàn bà hàng chài biết tìm cho niềm vui, hạnh phúc nhỏ nhoi sống đầy khó khăn Ở chị vững bền niềm tin, tình yêu lạc quan vào sống Hãy biết sống đời chịu nữa, nụ cười ửng sáng lên khuôn mặt rỗ chằng chịt chị nghĩ đến “trên thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ” niềm vui “nhìn đàn tơi chúng ăn no” Hạnh phúc với người đàn bà hàng chài thật giản dị mà không phần sâu sắc Thức nhận nỗi đau, thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời người đàn bà không để lộ bên Kết thúc truyện ngắn, người đọc người đàn bà hàng chài tên gì, phải nhà văn sơ xuất? Khơng phải, dụng ý nghệ thuật nhà văn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh kể nắm thật kĩ ảnh mà chụp anh lại thấy người đàn bà hàng chài bước từ ảnh “mụ bước bước chậm rãi, bàn chân rậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đông…” nghĩa người đàn bà người đám đông người lam lũ, nhọc nhằn, người lao khổ, đông đúc vô danh Qua cảm nhận người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu khẳng định cho thấy sự lam lũ, vất vả, nhọc nhằn không làm người phụ nữ vùng biển nói riêng, người phụ nữ Việt Nam nói chung lòng yêu thương, nhân hậu bao dung, vị tha Và với người phụ nữ, gia đình hạnh phúc gia đình trọn vẹn thành viên cho dù có tính cách chưa hồn thiện Bằng biện pháp đối lập hồn cảnh tính cách, ngoại hình tâm hồn, sâu vào giới nội tâm phức tạp, đầy mâu thuẫn người, qua nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu thể nhìn mẻ người Ông khai thác số phận cá nhân thân phận người đời thường, để phát nét đẹp người tầm thường, lam lũ Cả đời, ông tâm niệm sáng tác văn học tìm “hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người” Bằng tài bút giàu lĩnh, qua đời người đàn bà hàng chài, tác giả đặt vấn đề nhức nhối sống: nạn bạo hành gia đình, nghèo đói, thất học, tha hóa nhân cách… ngang trái, nghịch lý sống Chính số phận người đàn bà hàng chài hồi chuông lay tỉnh hướng tới sống tốt đẹp Từ câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống, khơng thể có nhìn chiều, phiến diện với người sống Đây nét văn xuôi sau năm 1975 mà Nguyễn Minh Châu vị "khai quốc cơng thần triều đại văn học mới" Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - mẫu 3 Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu, với phong cách sáng tác giàu tính biểu tượng văn học nước nhà Những tác phẩm ông khiến người đọc phải trằn trọc, suy nghĩ nhiều Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” câu chuyện giàu sức gợi Hình ảnh người đàn bà làng chài hình ảnh để lại lịng người nhiều ám ảnh, trăn trở sống người thời kì đổi Chiếc thuyền ngồi xa kể chuyến sáng tác nhiếp ảnh Phùng đến với vùng đất biển Và từ chuyến này, anh nhận nhiều chiều sống, nhiều góc khuất mà người bỏ lỡ Hình ảnh người đàn bà hình ảnh khiến anh vừa khó hiểu, vừa băn khoăn, vừa đau xót Có thể nói người đàn bà hàng chài hình ảnh biểu tượng cho sống khó khăn, chịu nhiều thiệt thịi người phụ nữ Người đàn bà lên câu chuyện nhiếp ảnh Phùng người đầy nhọc nhằn, lam lũ Nguyễn Minh Châu với nét vẽ tinh tế phác họa nên hình ảnh giàu sức gợi “người đàn bà chạc 40, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường buồn ngủ” Một người phụ nữ gây ấn tượng cho người đọc từ dòng đầu tiên, đầy nhọc nhằn, đầy khổ sở đầy thương cảm Người đàn bà tiếp tục ám ảnh người đọc chi tiết “tấm áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng”, phần gợi lên chua xót, khốn Giữa cảnh biển mênh mông lại xuất người khiến người khác phải trằn trọc Người đàn bà đầy vẻ cam chịu nhẫn nhục người chồng hằn học mắng nhiếc Đôi mắt chị xun sâu vào lịng người đọc, ám ảnh gấp trang sách lại Ánh mắt chị đầy thương xót, đầy ốn đầy tình yêu thương dành cho đứa của mình Dọc theo hành trình tìm đẹp nhiếp ảnh Phùng, người đàn bà trở thành tâm điểm cho vẻ đẹp Một vẻ đẹp đầy khó khăn, nhọc nhằn đau khổ Hành động bạo lực người chồng khiến chị câm lặng, không oán lời Và cam chịu lặp lại chị gọi đến hầu tòa Mặc dù “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” người phụ nữ “không lời” Hình dáng “mụ ngồi ghé vào mép ghế cố thu người lại” khiến cho Phùng, cho Đẩu, cho người đọc nỗi ám ảnh khó bỏ Tuy nhiên lát, “người đàn bà lại lúng túng sợ sệt” Có lẽ sống chị nặng nề, thê lương năm qua Tình tiết người đàn bà vái lạy để trai không làm điều dại dột với bố, vái lạy quan tịa tốt lên vẻ cam chịu, nhẫn nại, giàu đức hi sinh “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Khi đến tận nỗi đau, có đường giải người đàn bà lặng lẽ cam tâm chịu đựng đau khổ? Là điều gì? Chẳng phải đức hi sinh người mẹ sao? Lời tâm tình người đàn bà sống, người chồng, đứa khiến người khác vừa thương xót vừa khâm phục Một người đàn bà yêu chồng, thương chồng bị chồng ngược đãi Người đàn bà yêu con, thương vô điều kiện, không địi hỏi điều Khi chị kể đến chi tiết “vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no” có lẽ người đọc ứa nước mắt Những đứa sức mạnh để chị tồn tại, sống sót kiên cường đến Một người mẹ lặng lẽ hi sinh đời đứa con, người mẹ nhẫn nhục tất miếng cơm manh áo cho Một người mẹ nghèo, cố chấp yêu thương vô bờ bến Cuộc đời chị nhiều đau thương nước mắt lại có biết phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng Không phải ngẫu nhiên tác giả gọi nhân vật “người đàn bà”, có lẽ khơng phải người đàn bà nhất, mà bắt gặp nhiều người đàn bà có chung cảnh ngộ bãi biển xinh đẹp Nguyễn Minh Châu vẽ lên chân dung khiến cho người đọc phải suy ngẫm, phải trăn trở sống nhiều người xung quanh Và hình ảnh mà nhiếp ảnh Phùng chụp anh nghĩ người đàn bà triết lí, triết lí cho nhìn nhận đa chiều sống Tấm lưng bạc phếch, ướt sũng người đàn bà có lẽ cịn ảm ánh nhiều người Người đàn bà nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả dùng tâm để vẽ lên hình ảnh Hình ảnh người đàn bà làng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” gửi gắm nhiều thông điệp đến người đọc sống, phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - mẫu 4 Chiếc thuyền xa đã xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài, người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời sáng đẹp tình yêu thương, đức hi sinh lòng vị tha cao Người phụ nữ bất hạnh để lại cho người đọc niềm cảm thông trân trọng sâu sắc phẩm chất đáng quý bà Truyện “Chiếc thuyền xa” đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn khiến người ta phải băn khoăn Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn in năm 1987 Tác giả xây dựng thành công nhân vật Phùng bên cạnh nhân vật người đàn bà hàng chài để làm bật lên phẩm chất đáng quý người đàn bà Tất việc xảy đời, số phận, tính cách, cảnh ngộ chị gây xúc động, trăn trở mạnh mẽ không với tác giả mà với người đọc Đọc hết câu truyện người đọc tên thật người đàn bà ai, tác giả gọi cách phiếm định: gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta… Khi người đàn bà xuất tòa án huyện để gặp chánh án Đẩu, ta tên Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho người đàn bà hàng chài này, nhà văn “nghèo” ngôn ngữ đến độ đặt cho chị tên mà chị giống hàng trăm người đàn bà vùng biển nhỏ bé này: chị người vơ danh, hình ảnh tiêu biểu cho đời nhọc nhằn, lam lũ bao người phụ nữ khác không gặp miền quê Việt Nam Điều thực tế rằng, khơng người đàn bà gặp bất hạnh mà có nhiều phụ nữ xã hội lúc chịu bất hạnh thị Tác giả dùng ngôn từ đắt giá để miêu tả người đàn bà hàng chài có thân hình xấu xí tàn tạ ”trạc ngồi 40, thân hình quen thuộc người đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Vì đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch Người đàn bà bất hạnh khơng phải chịu thiệt thịi ngoại hình mà tạo hóa mang lại mà dường bất hạnh đời trút lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu trận đòn roi người chồng vũ phu tổn thương, đau xót cho chị Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - mẫu 5 Hình ảnh người phụ nữ xuất nhiều văn học xưa Mỗi người có đặc điểm riêng với vẻ đẹp ấn tượng khó lẫn qua ngịi bút tác giả Khi phân tích hình ảnh người đàn bà trong Chiếc thuyền xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, người đọc có cảm nhận riêng số phận người phụ nữ hàng chài vất vả nghèo khó giữ vẻ đẹp tâm hồn Hình ảnh người đàn bà trong Chiếc thuyền ngồi xa dù bật xuyên suốt tác phẩm lại không đặt tên cụ thể Điều cho thấy nhân vật có vai trị phát triển mạch truyện, có mối quan hệ mật thiết với nhân vật khác tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ xã hội Hình ảnh người đàn bà thể lòng nhân đạo quan điểm nhân văn tác giả Sự xuất nhân vật người đàn bà mà câu chuyện “săn ảnh” nghệ sĩ Phùng soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác Đó góc nhìn bề sâu tranh sống Hình ảnh người đàn bà xuất thuyền đẹp mơ nhìn từ xa sương sớm lao vào bờ Nguyễn Minh Châu cho người đọc quan sát thước phim quay chậm ấn tượng hình ảnh người phụ nữ lao động cần cù Trước hết, hình tượng người đàn bà hàng chài khắc họa với dấu ấn người với éo le số phận Nhưng dừng lại dấu ấn con người số phận hình ảnh người đàn bà hàng chài bị lẫn vào người phụ nữ khác văn học xưa Tác giả khẳng định “chất ngọc” nơi người phụ nữ nhờ điểm nhấn vẻ đẹp tâm hồn Tác giả Nguyễn Minh Châu đậm tơ số phận, hình ảnh đại diện cho người phụ nữ hàng chài nghèo khó, cam chịu giàu hi sinh Trong sống nhiều ngang trái, người đàn bà hàng chài để lại ám ảnh tâm trí nghệ sĩ Đặc biệt, anh xem lại ảnh tuyệt mỹ lịch lần day dứt Dù không dụng công miêu tả, tác giả lặng lẽ ghi lại chân thực gương mặt số phận người đàn bà Đó gương mặt đời thường mà văn học sau năm 75 trú tâm khám phá tái Qua hình ảnh người đàn bà hàng chài ta thấy hình ảnh người nhanh nhẹn, hoạt bát với vài chi tiết nhỏ đặc biệt Ấn tượng đôi mắt: chị đưa mắt nhìn xuống chân chuẩn bị bị chồng đánh, đưa cặp mắt đầm phá, đơi mắt nhìn thấu đời nói chuyện với chánh án Đẩu… Chỉ chi tiết bộc lộ rõ nét tâm người đàn bà với lam lũ vất vả phải chịu đựng Đôi mắt long lanh biết nói, đơi mắt thấu hiểu đời Quả thật không sai đôi mắt cửa sổ tâm hồn, đôi mắt bộc lộ cảm xúc suy nghĩ chân thật nhất, không lẫn vào đâu Qua phân tích hình ảnh người đàn bà trong Chiếc thuyền ngồi xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, ta thấy vẻ đẹp bên người phụ nữ Đó thể chủ yếu hội tụ câu chuyện diễn tòa án huyện, người trải qua nhiều khổ cực nên thấu hiểu đời Hình ảnh khiến người đọc có nhìn rõ nghệ thuật độc đáo cách khám phá vẻ đẹp tâm hồn người ... người đàn bà trong? ?Chiếc thuyền xa? ?của nhà văn Nguyễn Minh Châu, người đọc có cảm nhận riêng số phận người phụ nữ hàng chài vất vả nghèo khó giữ vẻ đẹp tâm hồn Hình ảnh người đàn bà trong? ?Chiếc... tha Qua tác phẩm Chiếc thuyền xa, qua nhân vật người đàn bà truyện mà người đọc nhìn thấy đời biết người phụ nữ Việt Nam thời đại Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ cười hạnh phúc nhìn... chồng lên nỗi đau * Luận điểm 2:  Vẻ đẹp tiềm tàng người đàn bà làng chài - Sự bao dung, độ lượng, vị tha: + Có nhìn bao dung với người chồng mình: • Thấy người đàn ơng đáng thương, đáng cảm thông

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan