1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van 11 bai thao tac lap luan so sanh

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 181,02 KB

Nội dung

Slide 1 /Bài cũ 1 Trong chương trình làm văn lớp 10, em đã được học những thao tác lập luận nào ? 2 Chương trình làm văn 11, chúng ta đã tiếp tục học và ôn lại thao tác lập luận nào trong văn nghị luậ[.]

•/Bài cũ : •1.Trong chương trình làm văn lớp 10, em học thao tác lập luận ? 2.Chương trình làm văn 11, tiếp tục học ôn lại thao tác lập luận văn nghị luận? 3.Ngoài thao tác lập luận phân tích, diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, làm văn nghị luận thường sử dụng thao tác lập lập khác? Tiết 32 – Làm văn Thao tác LẬP LUẬN SO SÁNH  @/ Mục tiêu học :sgk  @/ Nội dung học :  A/Tìm hiểu chung thao tác lập luận so sánh :  I.Tìm hiểu ngữ liệu  II.Khái niệm, mục đích yêu cầu lập luận so sánh  B/Cách so sánh :  I.Tìm hiểu ngữ liệu  II.Quy trình, cách thức thực thao tác lập luận so sánh  C/Ghi nhớ  D.Luyện tập củng cố  A/ Tìm hiểu chung :  I Tìm hiểu ngữ liệu :  1.Ngữ liệu 1:  Từng nghe nói : Người hiền xuất đời ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền  ( “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm ) *Nội dung đoạn văn thể nội dung gì?  * Nhận xét cách lập luận tác giả đoạn văn?  * Mục đích cách lập luận ấy?  - Nội dung đoạn văn nói mối quan hệ người tài thiên tử - Cách lập luận tác giả : dùng cách so sánh :  +Người hiền sáng trời  +Sao sáng phải tụ Bắc Đẩu  người hiền phải làm sứ giả cho thên tử - Mục đích cách lập luận nhằm : Khẳng định vai trò, trách nhiệm người hiền với thiên tử đời  Ngữ liệu :  - Đối tượng so sánh đối tượng so sánh đoạn văn :  +Đối tượng so sánh : Là “Văn chiêu hồn”  +Đối tượng so sánh Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc; Truyện Kiều  - Mục đích so sánh: Tìm nét giống nét khác “Văn chiêu hồn” với tác phẩm đưa làm đối tượng so sánh  + Gíơng : thể lịng yêu thương với người  +Khác nhau: Chỉ riêng “Văn chiêu hồn” bàn đến loài người vùng địa dư “xưa động tới : cõi chết”  *Như vậy, đoạn văn người viết làm công việc so sánh cách cụ thể Nhưng có phải làm cơng việc so sánh có lập luận so sánh hay khơng? Vì sao?  - Để có lập luận so sánh, người viết ( hay người nói ) dĩ nhiên phải làm cơng việc so sánh Khơng có so sánh, khơng thể có lập luận so sánh  - Song để hình thành lập luận so sánh, cần phải tiến hành lập luận ( nghĩa phải dùng so sánh làm cách thức chủ yếu để tổ chức, gắn kết lý lẽ dẫn chứng ) nhằm làm sáng tỏ cho luậnđiểm          *Theo em, hai đoạn ngữ liệu vừa xem xét xem lập luận so sánh khơng ? Vì sao? - Đoạn văn viết nhằm để nhấn mạnh vai trò trách nhiệm người hiền với đất nước  Luận điểm làm sáng tỏ cách so sánh hình ảnh người hiền sáng quan hệ người hiền với Thiên tử quy luật tinh tú -Đoạn văn viết để làm sáng tỏ luận điểm đặc sắc Văn chiêu hồn niềm rung động thân phận người +Luận điểm làm sáng tỏ cách so sánh Văn chiêu hồn với kiệt tác nói niềm thương xót cho kiếp người + Các lý lẽ so sánh ( khác nhau) tổ chức, xếp thật rõ ràng, hợp lý, có sức thuyết phục :  “Chinh phụ ngâm,Cung oán ngâm khúc bàn đến hạng người, Truyện Kiều nói đến xã hội người, phải tới Văn chiêu hồn ta thấy niềm xót xa cho loài người ; tác phẩm khác nói người cõi sống, Văn chiêu hồn động đến người cõi chết”   Đoạn văn lập luận so sánh điển hình   II/ Khái niệm, mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh :  Khái niệm:  *Từ việc tìm hiểu ngữ liệu trên, em cho biết : Thế lập luận so sánh ? - Lập luận so sánh kiểu lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật mặt vật, tượng… để nét giống khác chúng  Từ đó, thấy đặc điểm  giá trị vật,  tượng so sánh  2/ Mục đích lập luận so sánh :  - Chỉ giống nhau, khác đối tượng so sánh so sánh  - Thấy chất vật, tượng so sánh  - Khẳng định giá trị, ý nghĩa vật, tượng sống người, đóng góp sáng tạo tài người  @/ Ví dụ:  Xn Diệu tìm kiếm cài đẹp cảm nhận buồn trước đời (Đây mùa thu tới) Nguyễn Tuân lại tìm thấy đẹp phải gắn liền với thiện Nam Cao lại tìm thấy đẹp người trăn trở nhân phẩm 3 Yêu cầu thao tác lập luận so sánh: -So sánh cần thiết Song, để so sánh cách có hiệu quả, cần : + So sánh dựa tiếu chí, bình diện + Khi so sánh, cần phải rút nhận xét – đánh giá đối tượng so sánh đối tượng so sánh B/  I/ Cách so sánh : Tìm hiểu ngữ liệu :  - Nguyễn Tuân so sánh Ngô Tất Tố với hai loại người :  + Loại người theo chủ trương cải lương hương ẩm Họ cho cần cải cách hủ tục, đời sống nơng dân nâng cao  + Loại người hoài cổ Họ cho cần trở sống phác đời sống nơng dân cải thiện -Mục đích so sánh Nguyễn Tuân:  +Chỉ ảo tưởng suy nghĩ loại người  +Làm bật suy nghĩ nhận thức Ngô Tất Tố : Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột, áp  Đây so sánh khác  @/ Từ ngữ liệu này, em có nhận xét quy trình thao tác cụ thể tác giả để xây dựng thao tác lập luận so sánh đoạn văn? - Mở đầu , nêu lên luận điểm mà ông muốn làm sáng rõ : Không ngờ xã hội tối tăm, tác giả “Tắt đèn” lại tìm đường cho nhân vật  Cách nêu luận điểm tự nhiên ( câu hỏi chứa đầy ngạc nhiên thán phục : “Làm đêm tối ngày đó….tự soi đường cho nhân vật đi?”) - Tiếp đến, Nguyễn Tuân làm sáng tỏ luận điểm cách so sánh :  + Đối tượng so sánh : nhà văn “nói làng xóm dân cày” trước Cách mạng tháng Tám 1945  + Tiêu chí so sánh : nội dung bàn luận nông thôn người nông dân  +Mục đích hướng tới so sánh :  Là làm bật đặc sắc, thành công kỳ lạ Ngô Tất Tố việc ông “xui người nông dân loạn”, nhà văn khác bàn đến cải lương thoát ly  Chính mục đích so sánh định cách lựa chọn kiểu so sánh : kiểu so sánh khác nhau, để làm rõ vấn đề - Cuối cùng, từ kết so sánh, tác giả lại trở luận điểm ba đầu, tầm nhận thức sâu sắc, mẻ mức xúc động mạnh mẽ  II Cách thực thao tác lập luận so sánh : 1.Quy trình thực hiện:  -Bước 1: Xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh  - Bước 2: Xác định tiêu chí so sánh  - Bước :Xác định mục đích so sánh  -Bước : Lựa chọn cách so sánh  Các cách so sánh :  -So sánh tương đồng (từ chân lý biết suy  chân lý tương tự, có chung logíc bên trong.So sánh nhằm mục đích nét giống nhau) - So sánh tương phản (đối chiếu mặt trái ngược để làm bật luận điểm )  Ví dụ 1:  Mở đầu Tun ngơn độc lập, Hồ Chí Minh viết :  “Tất người sinh có quyền bình đẳng.Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được.Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa : Tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự  So sánh tương đồng  -Ví  Các dụ 2: cụ ưa nhìn màu đỏ choét, ta lại ưa nhìn màu nhạt… Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà gáy lúc ngọ Nhìn gái xinh xắn, ngây thơ, cụ coi làm việc tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ nhân, ta trăm hình mn trạng: tình say đắm , tình thoảng qua, tình gần gũi, tình xa xơi…cái tình giây phút, tình ngàn thu ( Lưu Trọng Lư )   So sánh tương phản ... cần : + So sánh dựa tiếu chí, bình diện + Khi so sánh, cần phải rút nhận xét – đánh giá đối tượng so sánh đối tượng so sánh B/  I/ Cách so sánh : Tìm hiểu ngữ liệu :  - Nguyễn Tuân so sánh... thu tới) Nguyễn Tuân lại tìm thấy đẹp phải gắn liền với thiện Nam Cao lại tìm thấy đẹp người ln trăn trở nhân phẩm 3 Yêu cầu thao tác lập luận so sánh:  -So sánh cần thiết Song, để so sánh cách... Cách thực thao tác lập luận so sánh : 1.Quy trình thực hiện:  -Bước 1: Xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh  - Bước 2: Xác định tiêu chí so sánh  - Bước :Xác định mục đích so sánh 

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w