1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cau hoi on tap lich su 10 giua ki ii lich su lop 10

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2020 2021 I Câu hỏi tự luận Câu 1 Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Nhận xét cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông ? C[.]

CÂU HỎI ƠN TẬP GIỮA KÌ KÌ MƠN LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2020-2021 I Câu hỏi tự luận Câu 1: Trình bày tổ chức máy nhà nước từ kỉ X đến kỉ XV Nhận xét cải cách hành Lê Thánh Tơng ? Câu 2: Trình bày phát triển nơng nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp kỉ XXV.Sự phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa xã hội ? Câu 3: Nêu nguyên nhân chung dẫn đến thắng lợi kháng chiến khởi nghĩa kỉ X-XV Trong nguyên nhân quan trọng nhất? Câu 4: Trình bày tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học kỉ X-XV Tại Phật giáo phát triển thời Lý, Trần đến thời Lê lại không phát triển ? Câu Nêu nguyên nhân suy sụp triều Lê sơ Thơng qua sách nhà Mạc đánh giá vai trò vương triều Mạc? Câu 6.Nêu điểm tích cực hạn chế phát triển nông nghiệp kỉ XVIXVIII Câu Nêu biểu phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp kỉ XVI-XVIII.Nguyên nhân phát triển kinh tế hàng hóa kỉ XVI-XVIII ? Câu Sự hưng khởi đô thị thể sao? Sự phát triển thị có ý nghĩa ? Câu 9.Nêu đánh giá công lao phong trào Tây Sơn đất nước kỉ XVIII Câu 10 Trình bày tình hình tư tưởng , tôn giáo, giáo dục, văn học nước ta kỉ XVI-XVIII Câu 11 Trình bày khái quát nhận xét q trình hồn chỉnh máy thống trị nhà Nguyễn Câu 12.Nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX II Câu hỏi trắc nghiệm BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Câu Thời gian xuất văn hóa Đơng Sơn A Đầu thiên niên kỉ II TCN B Giữa thiên niên kỉ I TCN C Đầu thiên niên kỉ I TCN D Thế kỉ I TCN Câu Chất liệu để chế tác công cụ lãnh đạo phổ biến cư dân Đơng Sơn A Đồng thau, bắt đầu có sắtB Đồng đỏ đồng thau C Đồng đỏ sắt D Đồng sắt Câu Công cụ lãnh đạo kim loại xuất tạo điều kiện cho người Việt cổ A Khai thác vùng đồng châu thổ ven sông thành cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước B Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn miền núi vùng lâu năm có giá trị kinh tế cao C Lựa chọn lúa nước trồng D Sống định cư lâu dài làng Câu Ý không phản ánh hoạt động kinh tế trị cư dân Đơng Sơn? A Nghề nông trồng lúa nước B Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá C Buôn bán D Nghề thủ công Câu Hoạt động kinh tế cư dân Đơng Sơn có khác so với cư dân Phùng Nguyên A Nông nghiệp trồng lúa nước B Phát triển số nghề thủ cơng C Có hoạt động bn bán, trao đổi vùng D Xuất phân công lãnh đạo nông nghiệp thủ công nghiệp Câu Nghề thủ công tiếng cư dân Đông Sơn A Đúc đồng B Đục đá, khảm trai C Làm đồ gốm D Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải Câu Ý phản ánh biến đổi xã hội thời Đông Sơn A Sự giải thể công xã thị tộc B Sự đời cơng xã nơng thơn (làng, xóm) C Xuất gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ D Mâu thuẫn xã hội nảy sinh Câu Ý nhận xét tình hình xã hội thời Đông Sơn so với thời Phùng Nguyên? A Đã có phân hóa xã hội giàu nghèo B Mức độ phân hóa xã hội ngày phổ biến C Sự phân hóa xã hội chưa thật sâu sắc D Sự phân hóa xã hội phổ biến chưa thật sâu sắc Câu Nền văn hóa tiền đề cho đời quốc gia Văn Lang A Văn hóa Hịa Bình B Văn hóa Đơng Sơn C Văn hóa Hoa Lộc D Văn hóa Sa Huỳnh Câu 10 Ý khơng phản ánh sở dân đến đời sớm Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A Yêu cầu phát triển việc buôn bán với tộc người khác B Yêu cầu hoạt động thị thủy thủy lợi để phục vụ nông nghiệp C Yêu cầu cơng chống giặc ngồi xâm D Những chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Câu 11 Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc A Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân B Vua – vương công, quý tộc – bồ C Vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ D Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng Câu 12 Người đứng đầu nước Văn Lang – Âu Lạc lŕ A Lạc hầu B Lạc tướng C Quan lang D Bồ Câu 14 Đặc điểm nhà nước Văn Lang - Âu Lạc A Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, đứng đầu vua B Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều phận, đứng đầu vua C Cịn đơn giản sơ khai, chưa hồn chỉnh, tổ chức nhà nước điều hành quốc gia, khơng cịn tổ chức lạc D Nhà nước đời sớm khu vực châu Á Câu 15 Nhà nước Âu Lạc A Sự kế tục mở rộng lãnh thổ hoàn chỉnh tổ chức so với nước Văn Lang B Một nhà nước riêng biệt, khơng có điểm chung so với nhà nước Văn Lang C Sự thu hẹp nhà nước Văn Lang D Một nhà nước tộc người người Việt Câu 16 Các tầng lớp xã hội Văn Lang - Âu Lạc A Vua – quan lại – lạc dân B Vua – quý tộc – lạc dân C Vua, q tộc – dân tự – nơ tì D Quý tộc – dân tự Câu 17 Nguồn lương thực cư dân Văn Lang - Âu Lạc A Lúa mạch, lúa mì B Gạo nếp, gạo tẻ C Ngơ, khoai, sắn D Lúa Câu 18 Tín ngưỡng phổ biến cư dân Văn Lang - Âu Lạc A Thờ nhân thần B Thờ đa thần C Thờ thần tự nhiên D Thờ linh vật Câu 19 Nét đặc sắc tín ngưỡng người Việt cổ A Có nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hịa B Sung bái tượng tự nhiên C Tục phồn thực D Thờ cúng tổ tiên, sung kính anh dân tộc người có cơng với làng nước Câu 20 Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp - Champa hình thành khu vực A Miền Trung B Miền Trung Nam Trung Bộ C Tỉnh Quảng Nam D Tỉnh Bình Thuận Câu 21 Cơ sở hình thành nhà nước Lâm Ấp - Champa A Văn hóa Phùng Nguyên B Văn hóa Hoa Lộc C Văn hóa Sa Huỳnh D Văn hóa Bàu Tró Câu 22 Nước Lâm Ấp - Champa hình thành vào thời gian nào? A Thế kỉ II TCN B Thế kỉ I C Thế kỉ II D Cuối kỉ II Câu 23 Người có cơng lập nước Lâm Ấp A Chế Mân B Chế Củ C Chế Bồng Nga D Khu Liên Câu 24 Từ kỉ X đến kỉ XV, tình hình Champa có điểm bật A Vương quốc phát triển đến đỉnh cao B Lãnh thổ quốc gia mở rộng, phía Bắc đến tận sơng Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sơng Dinh (Bình Thuận) C Việc bn bán với nước ngồi trở nên nhộn nhịp, sầm uất D Bước vào giai đoạn suy thoái, hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt Câu 25 Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Champa A Nông nghiệp, thủ công nghiệp B Nông nghiệp trồng lúa nước C Chăn nuôi, trồng lúa nước D Buôn bán Câu 26 Nghề thủ công phát triển Champa cịn nhiều dấu tích để lại đến ngày A Nghề xây dựng B Nghề làm gốm C Nghề rèn sắt, chế tạo vũ khí D Nghề làm đồ trang sức Câu 27 Thể chế trị tồn vương quốc Champa A Thể chế chiếm hữu nô lệ, B Thể chế quân chủ chuyên chế sơ khai C Thể chế quân chủ D Thể chế quân chủ lập hiến Câu 28 Các đơn vị hành champa gồm A Tỉnh, châu, huyện, xã B Phủ, huyện, tổng, xã C Châu, huyện, làng D Tỉnh, phủ, châu, huyện, làng Câu 29 Xã hội Champa có tầng lớp chủ yếu A Vua, q tộc, nơng dân phụ thuộc, nơ tì B Q tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc nô lệ C Vua, tướng lĩnh quân sự, tăng lữ, nông dân, nơ tì D Q tộc, nơng dân, thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì Câu 30 Thành tựu văn hóa cư dân Champa cịn tồn đến ngày công nhận Di sản văn hóa giới? A Các chạm nổi, phù điêu B Các tháp Chăm C Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) D Phố cổ Hội An Câu 31 Quốc gia cổ hình thành sở văn hóa Ĩc Eo A Vương quốc Chân Lạp B Vương quốc Phù Nam C Vương quốc Óc Eo D Vương quốc Lan Xang Câu 32 Quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng A Thế kỉ I B Thế kỉ II C Thế kỉ III D Thế kỉ IV Câu 33 Hoạt động kinh tế phổ biến cư dân Phù Nam A Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, săn bắn khai thác hải sản B Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển C Thủ công nghiệp, buôn bán D Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển Câu 34 Các tầng lớp xã hội Phù Nam A Quý tộc, địa chủ, nơng dân B Q tộc, bình dân, nơ lệ C Q tộc, tăng lữ, nơng dân, nơ tì D Thủ lĩnh qn sự, q tộc tăng lữ, bình dân, nơ tì Câu 35 Điểm bật đời sống kinh tế vương quốc Phù Nam so với quốc gia khác đất nước Việt Nam A Kinh tế phồn thịnh, trở thành vương quốc, giàu mạnh khu vực Đông Nam Á B Ngoại thương đường biển phát triển C Đã làm chủ khu vực rộng lớn Đông Nam Á D Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình Câu 36 Điểm giống đời sống kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc Champa, Phù Nam A Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với số nghề thủ công B Chăn nuôi phát triển C Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên D Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển Câu 37 Ý phản ánh nét tương đồng văn hóa vủa quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam A Có chữ viết từ sớm B nhà sàn, ăn trầu sung tín Phật giáo C có tục nhuộm rang, săm D trọng xây dựng đền tháp thờ thần Đáp án Câu Đáp án C A A C D Câu 10 Đáp án A D D B A Câu 11 12 13 14 15 Đáp án C B D C A Câu 16 17 18 19 20 Đáp án C B C D B Câu 21 22 23 24 25 Đáp án C D D A B Câu 26 27 28 29 30 Đáp án A C C B C Câu 31 32 33 34 35 36 37 Câu B A B B B A B BÀI 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X) Câu Nước ta rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc từ năm A 179 TCN B 208 TCN C 111 TCN D 179 Câu Sau chiếm Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận A Giao Chỉ Cửu Chân B Cửu Chân Nhật Nam C Nhật Nam Giao Chỉ D Giao Chỉ Tỉ Ảnh Câu Nhà Hán chia nước ta làm quận sáp nhập vào lãnh thổ nào? A Ba quận – Giao Chỉ B Hai quận – nước Nam Việt C Ba quận – Cửu Chân D Hai quận – Nhật Nam Câu Triều đại Trung Quốc thực sách tăng cường kiểm sốt cử quan cai trị tới cấp huyện? A Nhà Triệu B Nhà Hán C Nhà Ngô D Nhà Đường Câu Ý không phản ánh việc tổ chức máy cai trị quyền hộ phương Bắc nước ta? A Chia nước ta thành quận (hoặc châu) B Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ phong kiến Trung Quốc C Xóa bỏ tất đơn vị hành người Việt D Tăng cường kiểm soát, quan lại cai trị tới cấp huyện Câu Việc tổ chức máy cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối gì? A Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ chúng B Thành lập quốc gia thần phục phong kiến Trung Quốc C Thành lập quốc gia riêng người Hán D Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc Câu Để bóc lột nhân dân ta, quyền hộ phương Bắc thực sách quán nào? A Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền muối sắt B Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp để tận thu nguồn lợi C Đặt nhiều loại thuế bất hợp lí hịng tận thu sản phẩm nhân dân làm D Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ Câu Ý không phản ánh mục đích sách độc quyền sắt quyền hộ phương Bắc A nước ta khơng có sẵn ngun liệu B nhằm quản lí chặt chẽ nguồn tài ngun C nhằm trì tình trạng sản xuất lạc hậu D nhằm ngăn ngừa dậy vũ trang nhân dân ta Câu Ý khơng phản ánh sách văn hóa – xã hội quyền đô hộ nhân dân ta A Đạo Phật coi quốc giáo B Truyền bá Nho giáo vào nước ta C Bắt nhân dân ta theo phong tục người Hán D Đưa người Hán vào nước ta lẫn với người Việt Câu 10 Các triều đại phong kiến phương Bắc thực sách đồng hóa văn hóa nhân dân ta nhằm mục đích A Bảo tồn phát triển tinh hoa văn hóa phương Đơng B Khai hóa văn minh cho nhân dân ta C Nơ dịch, đồng hóa nhân dân ta văn hóa D Phát triển văn hóa Hán đất nước ta Câu 11 Những sách trị - văn hóa – xã hội,… quyền hộ phương Bắc nhằm mục đích gì? A Đồng hóa dân ta văn hóa B Đồng hóa dân ta mặt giống ṇi C Đồng hóa dân ta, thơn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc D Mở rộng cương vực lãnh thổ, ảnh hưởng phong kiến Trung Quốc Đáp án : 1A ; 2A; 3A; 4B; 5C; 6A; 7A; 8A; 9A; 10C; 11C BÀI 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TIẾP THEO) Câu Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh nhân dân ta chống quyền hộ phương Bắc A Chính quyền hộ thực sách lấy người Việt trị người Việt B Chính sách đồng hóa quyền hộ gây tâm lí bất bình nhân dân C Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo phong kiến phương Bắc tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ nhân dân ta D Do ảnh hưởng phong trào nông dân Trung Quốc Câu Ý không phản ánh điểm bật khởi nghĩa chống Bắc thuộc? A Liên tiếp nổ ba quận Giao Chỉ, Cưu Chân Nhật Nam B Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng C Nhiều khởi nghĩa thắng lợi, lập quyền tự chủ thời gian D Mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc Câu Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm A 40 B 41 C 42 D 43 Câu Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ A Mê Linh (Vĩnh Phúc) B Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) D Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh) Câu Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 diễn nào? A Từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh; Trưng Trắc lên ngơi vua đóng B Từ Mê Linh, quân khởi nghĩa tiến đánh Luy Lâu – trị sở quyền hộ; Thái thú Tô Định bị giết trận C Được nhân dân nhiệt tình ảnh hưởng, quân khởi nghĩa nhanh chóng chiếm Cổ Loa, đập tan tận gốc rễ quyền đô hộ D Từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh, Cổ Loa Luy Lâu – trị sở quyền hộ; Thái thú Tơ Định phải trốn chạy nước Câu Điểm độc đáo khởi nghĩa Hai Bà Trưng A Được đơng đảo nhân dân tham gia B Có liên kết với tù trưởng dân tộc thiểu số C Nhiều nữ tướng tham gia huy khởi nghĩa D Lực lượng nghĩa quân tổ chức thành nhiều phận; quân thủy, quân tượng binh Câu Sau khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua định đóng A Cổ Loa B Hoa Lư C Mê Linh D Luy lâu Câu Chính quyền thành lập sau khởi nghĩa Hai Bà Trung thắng lợi đánh giá A Chính quyền cịn sơ khai mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng B Chính quyền nhân dân bầu C Chính quyền thừa nhận phong kiến phương Bắc D Chính quyền chủ yếu thực chức quân Câu Những nơi diễn chiến đấu ác liệt kháng chiến chống quân xâm lược Hán nhân dân ta A Lãng Bạc, Mê Linh, Cẩm Khê, Luy Lâu B Chu Diên, Mê Linh, Hát Môn, Cổ Loa C Cửu Chân, Giao Chỉ, Hợp Phố, Chu Nhai D Lãng Bạc, Cổ Loa, Hạ Lôi, Cẩm Khê Câu 10 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa lịch sử dân tộc A Thể khí phách anh hùng dân tộc B Thể khí phách dân tộc vai trị to lớn phụ nữ Việt Nam C Đánh bị ý chí xâm lược nhà Hán D Mở thời đại lịch sử dân tộc Câu 11 Cuộc khởi nghĩa Lý Bí nhằm chống lại ách cai trị A Nhà Hán B Nhà Tống C Nhà Ngô D Nhà Lương Câu 12 Mùa xuân năm 544 diễn kiện gì? A Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bước vào giai đoạn liệt B Lý Bí lên ngơi vua, lập nên nước Vạn Xuân C Nước Vạn Xuân thành lập D Lý Bí trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục Câu 13 Kinh đô nước Vạn Xuân dựng lên đâu? A Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) B Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) C Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh) D Hoa Lư (Ninh Bình) Câu 14 Dạ Trạch Vương tên gọi nhân dân A Lý Bí B Triệu Quang Phục C Lý Phật Tử D Lý Thiên Bảo Câu 15 Ý không phản ánh nét bật khởi nghĩa Lý Bí A Diễn qua hai giai đoạn; khởi nghĩa kháng chiến B Đánh đổ quyền hộ, lập nhà nước người Việt C Nhà Đường buộc phải công nhận độc lập nước ta D Chọn vùng Hà Nội ngày làm nơi đóng Câu 16 Điểm giống khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Lý Bí gì? A Diễn qua hai giai đoạn: khởi nghĩa kháng chiến B Chống ách đô hộ nhà Hán C Chống ách đô hộ nhà Đường D Khởi nghĩa thắng lợi, mở giai đoạn lịch sử dân tộc Câu 17 Người biết tận dụng thời dậy giành quyền tự chủ vào năm 905 A Dương Đình Nghệ B Khúc Hạo C Khúc Thừa Dụ D Khúc Thừa Mĩ Câu 18 Để xây dựng củng cố quyền tự chủ vừa giành được, họ Khúc A Xây dựng hệ thống thành lũy kiên cố B Chế nhiều loại vũ khí mới, lợi hại C Cải cách nhiều mặt, giảm nhẹ đóng góp nhân chúng D Liên kết với Champa nước láng giềng khác Câu 19 Sự nghiệp giành quyền tự chủ họ Khúc có ý nghĩa lịch sử A Khôi phục lại nghiệp vua Hùng, vua Thục B Đem lại độc lập, tự cho dân tộc C Đặt móng cho đấu tranh giành độc lập nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 938 D Tạo điều kiện đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh Câu 20 Quân Nam Hán lợi dụng hội để xâm lược nước ta lần thứ hai A Dương Đình Nghệ - người đứng đấu quyền tự chủ bị giết hại B Kiều Cơng Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán giúp chống lại Ngô Quyền C Khúc Thừa Dụ qua đời D Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn Câu 21 Trận Bạch Đằng Ngô Quyền diễn vào năm nào? A 931 B 935 C 937 D 938 Câu 22 Kế đánh giặc Ngơ Quyền có điểm bật? A Dùng kế đóng cọc sơng Bạch Đằng B Bố trí trận địa mai phục để đánh bại kẻ thù C Dùng kế đóng cọc khúc sông hiểm yếu cho quân mai phục nhử địch vào trận địa bãi cọc đánh bại chúng D Mở trận đánh định đánh bại quân địch, giảng hòa, mở đường cho chúng rút nước Câu 23 Ý nghĩa lịch sử chiến thằng Bạch Đằng năm 938 gì? A Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta B Nâng cao vị nước ta kv C Mở thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc D Để lại học khoan thư sức dân kế sách giữ nước Đáp án Câu Đáp án C D A C D Câu 10 Đáp án C D A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án D B C B C A C Câu 18 19 20 21 22 23 Đáp án C C B D C C BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) Câu Quốc hiệu Đại Cồ Việt đặt vào năm nào? A Năm 939 B Năm 965 C Năm 968 D Năm 980 Câu Trấn đơn vị hành đặt triều đại nào? A Tiền Lê B Lý C Trần D Hồ Câu Bộ máy nhà nước phong kiến nước ta tổ chức hoàn chỉnh triều vua A Lý Thái Tổ B Lê Thái Tổ C Trần Thánh Tông D Lê Thánh Tông Câu Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm A Sáu bộ: Binh, Hình, Cơng, Hộ, Lại, Lễ B Hai ban: văn ban võ ban C Ba ban: Văn ban, Võ ban Tăng ban D Vua, Lạc hầu, Lạc tướng Bồ Câu Nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV xây dựng theo thể chế A Dân chủ B Cộng hòa C Quân chủ D Quân chủ chuyên chế Câu Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa A Vua người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành giải việc trọng đại quốc gia B Vua tướng lĩnh quân điều hành quản lí đất nước C Quyền lực tập trung tay nhóm quý tộc cao cấp D Tầng lớp tăng lữ nắm vai trị định vấn đề trị quân Câu Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố vùng biên giới đất nước từ A Triều Trần – Trần Thái Tông B Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành C Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng D Triều Lý – Lý Thái Tổ Câu Quốc hiệu Đại Việt có từ đời vua A Lý Thái Tổ B Lý Thái Tông B Lý Thái Tông D Lý Nhân Tông Câu Bộ Luật thành văn nước ta có tên gọi gì? A Hình Luật B Quốc triều hình luật C Hình thư D Hoàng Việt luật lệ Câu 10 Bộ luật thành văn nước ta ban hành triều đại nào? A Triều Lý B Triều Trần C Triều Lê sơ D Triều Nguyễn Câu 11 Bộ luật biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến thời phong kiến Việt Nam A Hình thư B Hình luật C Quốc triều hình luật D Hoàng Việt luật lệ Câu 12 Nội dung luật thời Lý, Trần, Lê gì? A Bảo vệ lợi ích tầng lớp xã hội, đặc biệt dân nghèo B Bảo vệ đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị C Bảo vệ đất đai, lãnh thổ Tổ quốc D Bảo vệ tài sản tính mạng nông dân làng xã Câu 13 Trong kỉ XI – XV, quân đội tổ chức gồm A Hai phận: quân bảo vệ vua quân bảo vệ đất nước B Ba phận: quân bảo vệ vua, quân bảo vệ cung thành quân bảo vệ đất nước C Hai phận: quân bảo vệ nhà vua, kinh thành(cấm quân) quân quy bảo vệ đất nước (ngoại binh) D Một phận: quân quy đảm nhiệm hai nhiệm vụ bảo vệ kinh thành bảo vệ đất nước Câu 14 Trong kỉ X – XV, quân đội tuyển theo A Chế độ “ngụ binh nông” B Chế độ nghĩa vụ quân C Chế độ lao dịch D Chế độ trưng binh Câu 15 Người có cơng dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống đất nước A Đinh Bộ Lĩnh B Đinh Công Trứ C Đinh Điền D Ngô Xương Ngập Câu 16 Năm 939, ông xưng Vương, xây dựng quyền đóng Cổ Loa (Đơng Anh – Hà Nội) Ơng A Ngơ Quyền B Đinh Tiên Hồng C Lê Hồn D Lý Công Uẩn Câu 17 Năm 968, ông lên ngơi Hồng đế, lập triều Đinh Ơng A Ngô Quyền B Đinh Bộ Lĩnh C Đinh Liễn D Lê Hồn Câu 18 Người hạ Chiếu dời từ Hoa Lư Thăng Long (1010) A Ngô Quyền B Đinh Tiên Hồng C Lê Hồn D Lý Cơng Uẩn Câu 19 Vị vua đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư A Ngơ Quyền B Lê Hoàn C Đinh Tiên Hoàn D Lý Công Uẩn Câu 20 Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại có tới hai vị vua trị A Nhà Trần B Nhà Lê C Nhà Đinh D Nhà Lý Câu 21 Nhà Lê thành lập sau thắng lợi khởi nghĩa A Hương Khê B Bãi Sậy C Lam Sơn D Tây Sơn Câu 22 Người tiến hành cải cách hành lớn vào năm 60 kỉ XV A Lê Thái Tổ B Lê Thánh Tông C Lê Nhân Tông D Lê Thái Tông Câu 23 Mô hình tổ chức hành sau thuộc thời Lê sơ sau cải cách? A Lộ, phủ, huyện, châu, xã B Lộ, trấn, phủ, châu, xã C Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã D Đạo, phủ, châu, hương, giáp Câu 24 Sử dụng cụm từ cho sẵn để hồn chỉnh thơng tin nói máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương bước tổ chức hoàn chỉnh Đứng đầu đất nước ta …….(1)… nắm quyền hành trị, luật pháp quân Giúp việc cho vua …….(2) …… …….(3)……Bên quan trung ương sành, viện, đại Ngồi ra, cịn có chức quan chun trơng nom sản xuất nông nghiệp hệ thống đê điều Đất nước chia thành các… (4)… , hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản Dưới lộ, trấn ……(5)…… Và có quan lại triều đình trơng coi Đơn vị hành cấp sở gọi xã, ……(6)… đứng đầu” A 1) vua, 2) tể tướng, 3) đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan B 1) vua, 2) đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan C 1) vua, 2) tể tướng, 3) đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan D 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) đại thần Câu 25 Ý không phản ánh xác hoạt động đối nội nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV A Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước B Thực sách đồn kết với dân tộc C Cho phép tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị D Chăm lo đến đời sống nhân dân Câu 26 Ý không phản ánh xác hoạt động đối ngoại nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV A Thực cống nạp với triều đại phương Bắc, giữ vững tư quốc gia độc lập, tự chủ B Thần phục triều đại phương Bắc nước láng giềng C Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với nước láng giềng D Khi bị xâm lược bị xâm phạm biên giới sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đáp án Câu Đáp án C B D C D Câu 10 Đáp án A D C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án C B C A A A B D Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 Đáp án B A C B C A C B BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV Câu Ý không phản ánh điều kiện để kinh tế nước ta phát triển vượt bậc kỉ X – XV? A Đất nước độc lập, thống B Lãnh thổ trải rộng tè Bắc vào Nam C Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất D Nhân dân nước phấn khởi, sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất Câu Việc đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc sông lớn (đê quai vạc) thực triều đại nào? A Nhà Lý B Nhà Tiền Lê C Nhà Trần D Nhà Lê sơ Câu “Hà đê sứ”là chức quan nhà Trần đặt để A Quan sát nhân dân đắp đê B Trông coi việc sửa chữa, đắp đê C Hằng năm báo cáo tình hình lũ lụt, thiên tai cho nhà vua biết D Mở kho phát lương thực cho nhân dân gặp lũ lụt, thiên tai Câu “Phép qn điền”– sách phân chia ruộng đất cơng làng xã thực triều đại nào? A Nhà Lý B Nhà Tiền Lê C Nhà Trần D Nhà Lê sơ Câu Trong kỉ X – XV, triều đại có sách cụ thể để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp? A Đinh – Tiền Lê B Lý – Trần C Lê sơ D Lý, Trần, Lê sơ Câu Biểu phát triển vượt bậc thủ công nghiệp nước ta kỉ X – XV A Sự đời đô thị Thăng Long B Hệ thống chợ làng phát triển C Sự phong phú mặt hàng mỹ nghệ D Sự hình thành làng nghề thủ công truyền thống Câu Thế kỉ X – XV, miền Bắc hình thành làng nghề thủ công truyền thống A Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu B Bát Tràng, Đông Hồ, Chu Đậu C Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu D Thổ Hà, Vạn Phúc Câu Nghề nghề thủ công cổ truyền nước Đại Việt? A Nghề đúc đồng B Nghề rèn sắt C Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa D Nghề khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ Câu Các xưởng thủ công nhà nước, tổ chức quản lí kỉ XI – XV gọi A Đồn điền B Quan xưởng C Quân xưởng D Quốc tử giám Câu 10 Ý khơng phản ánh xác mục đích việc triều đại phong kiến nước ta thành lập xưởng thủ công nhà nước (quan xưởng), tập trung thợ giỏi nước? A Chuyên lo việc đúc tiền B Rèn đúc vũ khí đóng loại thuyền chiến phục vụ quân đội C May mũ áo cho nhà vua, quan lại quý tộc, xây dựng cung điện, dinh thự D Vừa sản xuất, vừa buôn bán Câu 11 Nguyên nhân quan trọng dần đến thủ công nghiệp nước ta kỉ X – XV A Đất nước độc lập, thống phát triển nông nghiệp B Nhà nước có nhiều sách để phát triển làng nghề C Nhân dân tiếp thu thêm nhiều nghề từ bên D Nhu cầu nước ngày tăng Câu 12 Trung tâm trị văn hóa thị lớn nước Đại Việt kỉ X – XV A Phố Hiến (Hưng Yên) B Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) C Hội An (Quảng Nam) D Thăng Long Câu 13 Trong kỉ X – XV, việc buôn bán nước diễn chủ yếu A Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường B Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa C Các làng nghề thủ công, D Vùng biên giới Việt – Trung Câu 14 Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền bn nước ngồi vào nước ta trao đổi hàng hóa, xây dựng triều đại nào? A Nhà Lý B Nhà Tiền Lê C Nhà Lê sơ D Nhà Trần Câu 15 Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển thương nghiệp kỉ X – XV A Các sách khuyến khích thương nghiệp nhà nước phong kiến B Do hoạt động tích cực thương nhân nước ngồi C Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp hồn cảnh đất nước độc lập, thống D Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để bn bán trao đổi hàng hóa với nước Câu 16 “Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”là Câu ca dân gian nói thời A Tiền Lê B Lý – Trần C Hồ D Lê sơ Câu 17 Trong xã hội phong kiến, phát triển kinh tế đưa đến hệ mặt xã hội? A Đẩy nhanh phân hóa xã hội B Nơng dân ngày bị bần hóa C Đại địa chủ bước lên vũ đài trị D Mâu thuẫn vua với nhân dân ngày tăng Đáp án Câu Đáp án B B B D D Câu 10 Đáp án D A D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án A D B A C D A BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV Câu Liên hệ kiến thức học, cho biết ý nghĩa quan trọng chiến thắng Bạch Đằng năm 938 A Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng B Đập tan ý đồ xâm lược tập đoàn phong kiến phương Bắc C Mở thời đại – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta D Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ Câu Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào? A Chống quân Tống lần thứ B Chống quân Tống lần thứ hai C Ba lần chống quân Mông – Nguyên D Chống quân Minh Câu Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến kỉ XV, nhân dân ta phải tiến hành nhiều kháng chiến chống quân xâm lược A Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên chống Minh B Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh chống Xiêm C Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên chống Minh D Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh chống Thanh Câu Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống nhà Lý thể rõ chủ trương A Vườn không nhà trống B Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc C Lập phịng tuyến chắn để chặn giặc D Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại mạnh giặc Câu Ai người đề chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc”? A Lý Thường Kiệt B Trần Thủ Độ C Trần Hưng Đạo D Trần Thánh Tông Câu Lý Thường Kiệt đem quân vượt biên giới để phá tan chuẩn bị quân Tống vào năm nào? A 1070 B 1075 C 1076 D 1077 Câu Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời hoàn cảnh nào? A Trong tập kích lên đất Tống quân ta B Đang lúc diễn trận đánh ác liệt phịng tuyến sơng Như Nguyệt C Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt D Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống Câu Năm 1077, quân dân ta lãnh đạo Lý Thường Kiệt đánh tan quân Tống A Biên giới Đại Việt B Kinh thành Thăng Long C Thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) D Phịng tuyến sơng Như Nguyệt (Bắc Ninh) Câu Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, vào năm A 1258, 1285 1287 – 1288 B 1258, 1285 1288 C 1255, 1285 1287 – 1288 D 1258, 1285, 1289 Câu 10 Để thể tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, cánh tay tướng sĩ quân đội nhà Trần khắc chữ A Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên B Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh C Hào khí Đơng A D Sát thát Câu 11 Để đối phó với mạnh quân Mông – Nguyên, ba lần nhà Trần thực kế sách A Ngụ binh nông B Tiên phát chế nhân C Vườn không nhà trống D Lập phòng tuyến chắn để đánh giặc Câu 12 Ý khơng phản ánh xác ngun nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại việc xâm lược nước ta? A Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước tự hào dân tộc cao B Vua tơi nhà Trần có sách tích cực đắn, sáng tạo; tài thao lược vị tướng nhà Trần, đứng đầu Trần Quốc Tuấn C Quân giặc yếu, lại chủ quan D Tinh thần đoàn kết ý chí chiến đấu chống quân xâm lược quân dân nhà Trần Câu 13 Vị tướng đóng vai trò định đến thắng lợi kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258 A Trần Thủ Độ B Trần Thánh Tông C Trần Quốc Tuấn D Trần Nhật Duật Câu 14 Vị vua nhà trần hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào năm 1285, 1287 – 1288 A Trần Thái Tông B Trần Thánh Tông C Trần Nhân Tông D Trần Anh Tông Câu 15 Chiến thắng nhà Trần đánh bại hoàn tồn ý chí xâm lược nước ta qn Mơng – Nguyên? A Đông Bộ Đầu B Chương Dương C Hàm Tử D Bạch Đằng Câu 16 Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa mở đầu cho truyền thống kết thúc chiến tranh cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng dân tộc ta? A Chống Tống thời Tiền Lê B Chống Tống thời Lý C Chống Mông – Nguyên thời Trần D Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh Câu 17 Ý không phản ánh đặc điểm chung chiến đấu chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV? A Đều chống lại xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc B Đều kết thúc trận chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược kẻ thù C Đều kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc D Nhân đạo, hòa hiếu kẻ xâm lược bại trận nét bật Câu 18 Tên gọi hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước A Bình Than Diên Hồng B Bình Than Bạch Đằng C Diên Hồng Lam Sơn D Diên Hồng Bạch Đằng Câu 19 Câu nói tiếng: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc”là A Lý Thường Kiệt B Trần Quốc Tuấn C Trần Bình Trọng D Yết Kiêu Câu 20 Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, bóp nát cam tay không vào dự họp bàn kế sách đánh giặc A Trần Quang Khải B Trần Quốc Tuấn C Trần Quốc Toản D Trần Bình Trọng Câu 21 Người có cơng lớn xây dựng vương triều Trần có Câu nói tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”là A Trần Thủ Độ B Trần Quốc Tuấn C Trần Thừa D Trần Quang Khải Câu 22 Tác giả Hịch tướng sĩ có Câu nói tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết chém đầu thần đã”là A Lý Thường Kiệt B Trần Thủ Độ C Trần Quốc Tuấn D Trần Quang Khải Câu 23 Người lãnh đạo nhân dân tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ A Lê Hoàn B Lê Lợi C Lê Lai D Nguyễn Trãi Câu 24 Ai tác giả Câu thơ bất hủ: “…Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng văn hiến lâu/ Núi sông bờ cõi chia/ Phong tục Bắc – Nam khác….”? A Lý Thường Kiệt B Trần Hưng Đạo C Nguyễn Trãi D Quang Trung Đáp án Câu Đáp án C A A B A B Câu 10 11 12 Đáp án B D A D C B Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp án A C D B C A Câu 19 20 21 22 23 24 Đáp án C C A C B C BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV Câu Tôn giáo không du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc? A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Hồi giáo Câu Hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Hồi giáo Câu Luận điểm Nho giáo quy định tôn ti trật tự xã hội phong kiến? A Tam cương B Ngũ thường C Tam tong, tứ đức D Quân, sư, phụ Câu Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng A Chùa Quỳnh Lâm B Văn miếu C Chùa Một Cột D Quốc tử giám Câu Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tơn nước ta từ kỉ nào? A Thế kỉ XII B Thế kỉ XIII C Thế kỉ XIV D Thế kỉ XV Câu Dưới thời Lý – Trần, tơn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến nhân dân A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Kitô giáo Câu Người xuất gia đầu Phật lập Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt A Lý Công Uẩn B Trần Thái Tông C Trần Nhân Tông D Trần Thánh Tơng Câu Ý khơng xác biểu đạo Phật luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý – Trần? A Nhà sư triều đình tơn trọng, có lúc tham gia bàn việc nước B Khắp nơi nước, có chùa chiền xây dựng C Nhà nước cấm tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật D Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng Câu Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi kinh thành Thăng Long vào năm nào? A Năm 1070 B Năm 1071 C Năm 1073 D Năm 1075 Câu 10 Việc thi cử để tuyển chọn người tài cho đất nước hoàn thiện vào nếp triều vua? A Lý Nhân Tông B Trần Thái Tông C Lê Thái Tổ D Lê Thánh Tông Câu 11 Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ Văn miếu (Hà Nội) từ bao giờ? A Thế kỉ XI – triều Lý B Thế kỉ X – triều Tiền Lê C Thế kỉ XV – triều Lê sơ D Thế kỉ XIV – triều Trần Câu 12 Giáo dục nho giáo có hạn chế gì? A Khơng khuyến khích việc học hành thi cử B Khơng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế C Nội dung chủ yếu kinh sử D Chỉ em quan lại, địa chủ học Câu 13 Thành tựu tiêu biểu văn học dân tộc, đời từ kỉ XI, đến kỉ XV gắn liền với tác Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn A Văn học mang tư tưởng Phật giáo B Văn học chữ Hán C Văn học chữ Nôm D Văn học dân gian Câu 14 Tìm hiểu cho biết tác giả “Bạch Đằng giang phú” A Trần Hưng Đạo B Nguyễn Hiền C Trương Hán Siêu D Phạm Sư Mạnh Câu 15 Trong kỉ X – XIV, xuất hàng loạt cơng trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo A Chùa, tháp B Đền C Đạo, quán D Văn miếu Câu 16 Công trình xây dựng từ cuối kỉ XIV, điển hình nghệ thuật xây thành nước ta ngày công nhận Di sản văn hóa giới A Kinh thành Thăng Long B Hồng thành Thăng Long C Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) D Kinh thành Huế Câu 17 Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước nước ta phát triển từ thời A Đinh – Tiền Lê B Lý C Trần D Lê sơ Câu 18 Bộ sử thống nước ta A Đại Việt kí B Lam Sơn thực lục C Đại Việt sử kí tồn thư D Đại Việt sử lược Câu 19 Người đạo thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần đóng thuyền chiến có lầu A Hồ Nguyên Trừng B Trần Hưng Đạo C Hồ Quý Ly D Hồ Hán Thương Đáp án Câu Đáp án D B A B D Câu 10 Đáp án A C C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp án C B C C A C B A A BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI-XVII Câu Năm 1527, vương triều Mạc thành lập A Các tướng lĩnh triều Lê sơ suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua B Vua Lê tự nguyện nhừng cho Mạc Đăng Dung C Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường D Nhà Minh ép vua Lê nhường cho Mạc Đăng Dung Câu Trong năm đầu thành lập, nhà Mạc xây dựng quyền theo mơ hình nào? A Theo mơ hình nhà nước thời Lý – Trần B Theo mơ hình cũ triều Lê sơ C Giữ nguyên máy quan lại triều Lê sơ D Theo mơ hình nhà Minh Trung Quốc Câu Nhà Mạc tập trung xây dựng lực lượng quân đội mạnh nhằm đích là? A Chuẩn bị đối phó với xâm lược nhà Minh B Chuẩn bị đối phó với tình hình xảy C Chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước láng giềng D Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Câu Thế kỉ XVI, nước ta tình trạng bị chia cắt cục diện A Nam triều – Bắc triều B Vua Lê – Chúa Trịnh C Đàng Ngoài – Đàng Trong D Họ Trịnh – họ Nguyễn Câu Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc vào năm nào? A Năm 1545 B Năm 1565 C Năm 1590 D Năm 1592 Câu Trong giai đoạn lịch sử này, tình hình tạo điều kiện cho chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê A Thế lực vua Lê ngày yếu B Vua Lê đồng ý trao quyền lực cho chúa Trịnh C Họ Trịnh có cơng việc đánh đổ nhà Mạc D Nhà Lê không quan lại nhân dân ủng hộ trước Câu Cuộc chiến tranh hai tập đoàn phong kiến nước ta, kéo dài gần 50 năm kỉ XVII A Chiến tranh Nam – Bắc triều B Chiến tranh Trịnh – Nguyễn C Chiến tranh 50 năm D Chiến tranh Lê – Trịnh – Nguyễn Câu Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng Đàng ngồi A Sơng Mã B Sơng La C Sông Gianh D Sông Bến Hải Câu Ý không phản ánh biến đổi lớn nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVI – XVIII? A Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành B Cục diện Nam triều – Bắc triều C Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài D Cục diện vua Lê – chúa Trịnh Câu 10 Đất nước ta bị chia cắt kỉ XVI – XVIII A Nhu cầu phát triển đất nước tình hình B Quyền lợi tập đoàn phong kiến nước C Sự phát triển vùng miền đất nước theo chiều hướng khác D Những biến động tình hình giới tác động đến nước ta Đáp án Câu Đáp án C B B A D Câu 10 Đáp án A B C A B BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ XVI-XVIII Câu Ý không phản ánh đặc điểm nông nghiêp nước ta cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI A Ruộng đất ngày tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại B Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất C Thiên tai, hạn hán, mùa thường xuyên xảy D Ở vùng đất Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển Câu Sau thời kì loạn lạc kéo dài, tình hình nơng nghiệp nước ta dần ổn định phát triển trở lại vào thời gian nào? A Nửa đầu kỉ XVI B Nửa cuối kỉ XVI C Nửa đầu kỉ XVII D Nửa cuối kỉ XVII Câu Đến kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta mở rộng phía A Tây B Bắc C Đông D Nam Câu Những nghề thủ công xuất nước ta kỉ XVI – XVIII A Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa B Nghề rèn sắt, đúc đồng C Nghề làm giấy, làm đồ trang sức D Nghề in gỗ, làm đồng hồ Câu Điểm thể phát triển thủ công nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII A Có nhiều làng nghê thủ cơng B Xuất nhiều nghề thủ công C Một số thợ giỏi họp đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng D Hàng thủ công nước ta buôn bán đến nhiều nước Câu Câu ca sau chứng tỏ điều Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lưu họp chợ ngày đông A Sự phát triển thủ công nghiệp B Sự xuất nhiều nghề thủ công C Sự giao lưu buôn bán nước ngày phát triển D Người dân họp chợ bn bán hàng hóa Câu Điểm thể phát triển thương nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII A Xuất chợ họp theo phiên B Xuất số làng buôn trung tâm buôn bán vùng C Thợ thủ công đem hàng đến đô thị, cảng thị buôn bán D Có giao lưu bn bán với số nước kv Câu Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạng mẽ kỉ XVI – XVIII gì? A Do phát triển giao lưu buôn bán giới sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn B Do sản phẩm thủ công ngày nhiều thu hút thương nhiên nước ngồi đến bn bán C Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương D Do quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ thương nhân nước Câu Nét ngoại thương nước ta kỉ XVI – XVIII A Đã xuất thương nhân đến từ châu Âu B Đàng Trong hình thành thương cảng lớn đất nướca C Sự đời quan chun trách việc bn bán với nước ngồi D Sự đời đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu Câu 10 Từ kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu A Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưởng thụ B Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương tình hình trị C Chính sách thuế khóa ngày phức tạp, quan lại sách nhiễu D Bị cạnh tranh nước kv Câu 11 Trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước ta kỉ XVI – XVIII A Phố Hiến (Hưng Yên) B Hội An (Quảng Nam) C Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) D Kinh Kì (Kẻ Chợ) Câu 12 Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất Đàng Trong A Hội An (Quảng Nam) B Nước Mặn (Bình Định) C Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh) D Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) Đáp án Câu Đáp án D D D D C C Câu 10 11 12 Đáp án B A A C D A BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII Câu Ý nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phát triển nông dân Tây Sơn? A Chế độ phong kiến Đàng Ngoài Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc B Đời sống nhân dân vô cực khổ C Phong trào nông dân bị đàn áp D Đất nước thống quyền lại suy thối Câu Phong trào Tây Sơn nổ vào năm nào? A Năm 1771 B Năm 1775 C Năm 1789 D Năm 1791 Câu Phong trào Tây Sơn địa phương A Tư sản hạ đạo B Tư sản thượng đạo C Phủ Quy Nhơn D Gia Định Câu Từ năm 1771 đến năm 1783, thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt A Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào B Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ toàn Đàng Trong C Đánh đổ chúa Nguyễn, chiến thắng quân Xiêm xâm lược D Đánh đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, bước đầu làm suy yếu lực lượng chúa Trịnh Đàng Ngoài Câu Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 A Quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp – thuộc quốc Xiêm B Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép quân chúa Nguyễn C Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước công quân Tây Sơn D Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm Câu Trận đánh định thắng lợi kháng chiến chống quân Xiêm A Trận Bạch Đằng B Trận Rạch Gầm – Xoài Mút C Trận Chi Lăng – Xương Giang D Trận Ngọc Hồi – Đống Đa Câu Sử cũ viết: “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785), ngồi miệng nói khốc bụng sợ quân Tây Sơn sợ cọp”, chứng tỏ điều gì? A Những tên lính Xiêm chạy nhắc đến qn Tây Sơn vơ sợ hãi B Cách đánh giặc tài tình quân Tây Sơn C Khẳng định uy tín sức mạnh phong trào Tây Sơn D Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta Câu Sau làm chủ hầu hết vùng Đàng Trong, lịch sử đặt cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ A Tiến quân Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh B Tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh C Tiến quân Bắc đánh đổ quyền Lê – Trịnh, thực sứ mệnh thống đất nước D Tiêu diệt chúa Trịnh lập nên triều đại Câu Trong năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp phong trào Tây Sơn gì? A Hồn thành việc thống đất nước B Xóa bỏ chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước C Thiết lập vương triều Tây Sơn D Mở giai đoạn lịch sử dân tộc Câu 10 Kẻ “rước quân Thanh giày xéo đất nước” A Nguyễn Ánh B Lê Chiêu Thống C Tơn Sĩ Nghị D Nguyễn Hữu Chính Câu 11 Cuộc kháng chiến chống quân Thanh giành thắng lợi vào năm A Năm 1771 B Năm 1785 C Năm 1789 D Năm 1791 Câu 12 Người lãnh đạo kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi A Nguyễn Nhạc B Nguyễn Lữ C Quang Trung – Nguyễn Huệ D Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Câu 13 Trận đánh định thắng lợi kháng chiến chống quân Thanh diễn đâu? A Sông Như Nguyệt B Chi Lăng – Xương Giang C Ngọc Hồi – Đống Đa D Sông Bạch Đằng Câu 14 Phong trào Tây Sơn mang tính chất A Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm B Cuộc khởi nghĩa nông dân C Chiến tranh giải phóng dân tộc D Cuộc nội chiến tập đoàn phong kiến nước Câu 15 Hãy đưa lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước Năm 1771, khởi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã……… phần đất từ Quảng Nam trở vào Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ………… Trong năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn đánh đổ……………….làm chủ toàn đất nước A Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ…… Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê B Nguyễn Nhạc……… làm chủ……… vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê C Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ…… làm chủ… vùng đất Đàng Trong… hai tập đoàn Trịnh – Lê D Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh Câu 16 Ý không phản ánh biện pháp vương triều Tây Sơn để ổn định phát triển đất nước sau kết thúc kháng chiến chống Thanh? A Xây dựng quyền theo chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập trấn để kiểm sốt đất nước B Ban Chiếu khuyến nơng, để kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất C Tổ chức giáo dục thi cử để tuyển chọn nhân tài; tổ chức quân đội quy củ,chặt chẽ D Cắt đứt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh Đáp án Câu Đáp án D A B A C B C C B Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C C C B C D BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII Câu Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị nước ta kỉ XVI – XVIII A Đạo giáo B Nho giáo C Phật giáo D Thiên Chúa giáo Câu Trong kỉ XVI – XVIII, tôn giáo truyền bá vào nước ta A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo D Thiên Chúa giáo Câu Đạo Thiên Chúa truyền bá vào nước ta thông qua A Thương nhân phương Tây B Giáo sĩ phương Tây C Thương nhân Trung Quốc D Giáo sĩ Nhật Bản Câu Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ nào? A Nửa đầu kỉ XVI B Cuối kỉ XV C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII Câu Cơ sở khẳng định kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo trở thành tôn giáo lan truyền nước A Nhân dân không coi trọng Nho giáo trước B Số người theo Thiên Chúa giáo ngày đông C Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi D Nhà nước phong kiến cho phép giáo sĩ nước tự truyền đạo Câu Chữ Quốc ngữ xuất nước ta từ thời gian có đặc điểm gì? A Từ kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm B Từ kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh C Từ kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình D Từ đầu kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý Câu Lúc đầu, Quốc ngữ đời xuất phát từ nhu cầu nào? A Truyền đạo B Viết văn tự C Sáng tác văn học D Gồm A,B C Câu Nội dung giáo dục nước ta kỉ XVI – XVIII chủ yếu A Các môn khoa học B Các mơn khoa học tự nhiên C Giáo lí Nho giáo D Giáo lí Phật giáo Câu Ý không phản ánh hạn chế nội dung giáo dục nước ta kỉ XVI – XVIII A Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm học hành thi cử B Nội dung giáo dục chủ yếu kinh sử C Các môn khoa học tự nhiên không ý D Không đưa nội dung môn khoa học vào thi cử Câu 10 Khoa học tự nhiên kỉ XVI – XVIII khơng có điều kiện phát triển chủ yếu A Thiếu sách B Những hạn chế quan niệm giáo dục đương thời C Không ứng dụng vào thực tế D Trong chương trình thi cử khơng có mơn khoa học tự nhiên Câu 11 Trong kỉ XVI – XVIII, văn học nước ta tồn tạo nhiều phận phong phú, ngoại từ A Văn học chữ Hán B Văn học dân gian C Văn học chữ Nôm D Văn học chữ Quốc ngữ Câu 12 Nghệ thuật dân gian kỉ XVI – XVIII chủ yếu phản ánh điều A Mâu thuẫn xã hội B Sự chép nghệ thuật cung đình C Cuộc sống ấm no nhân dân D Những hoạt động thường ngày nhân dân Câu 13 Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nước ta kỉ XVI – XVIII A Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội) B Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh) C Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội) D Chùa Một Cột Câu 14 Bộ phận văn học phát triển nước ta kỉ XVI – XVIII A Văn học chữ Hán B Văn học dân gian C Văn học chữ Nôm D Văn học chữ Quốc Ngữ Câu 15 Bộ quốc sử tiêu biểu Việt Nam thời phong kiến A Lê triều công nghiệp thực lục Hồ Sĩ Dương B Ô châu cận lục Dương Văn An C Đại Nam thực lục Quốc sử qn triều Nguyễn D Đại Việt sử kí tồn thư Ngô Sĩ Liên Câu 16 Nét bật tình hình kĩ thuật Việt Nam kỉ XVII – XVIII A Nhiều thành tựu kĩ thuật du nhập từ phương Tây B Tiếp cận với phát triển kĩ thuật giới C Được du nhập từ phương Tây nhiều lí nên khơng có đk phát triển D Q lạc hậu so với phát triển chung nước kv giới Đáp án Câu Đáp án B D B A C B A C A Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D D B B D C BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) Câu Tên nước Việt Nam có từ bao giờ? A Năm 1802 B Năm 1804 C Năm 1815 D Năm 1820 Câu Vua Gia Long chia đất nước thành A Hai miền: miền Bắc miền Nam B Ba miền: miền Bắc, mâu thuẫn miền Nam ... chuông, tô tượng Câu Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi kinh thành Thăng Long vào năm nào? A Năm 107 0 B Năm 107 1 C Năm 107 3 D Năm 107 5 Câu 10 Việc thi cử để tuyển chọn người tài cho đất nước hoàn... giặc”? A Lý Thường Ki? ??t B Trần Thủ Độ C Trần Hưng Đạo D Trần Thánh Tông Câu Lý Thường Ki? ??t đem quân vượt biên giới để phá tan chuẩn bị quân Tống vào năm nào? A 107 0 B 107 5 C 107 6 D 107 7 Câu Bài thơ... nhà nước phong ki? ??n Việt Nam kỉ XVI – XVIII? A Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành B Cục diện Nam triều – Bắc triều C Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài D Cục diện vua Lê – chúa Trịnh Câu 10 Đất nước

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:04

Xem thêm:

w