Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Thị Trường Trong Điều Kiện Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Thực Trạng, Vắn Đề Và Định Hướng Chính Sách.pdf

333 4 0
Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Thị Trường Trong Điều Kiện Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Thực Trạng, Vắn Đề Và Định Hướng Chính Sách.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG Bộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIÊM CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016 2020 “Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2016 202[.]

HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG Bộ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIÊM CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016-2020 “Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2016-2020” Ma so IOi.04/16-20 BÁO CÁO TÔNG HỢP ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ Nước VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: THỰC TRẠNG, VẮN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH Mã số KX.04.12/16-20 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Vũ Văn Hà Co’ quan chủ trì đề tài: Tạp chí Cộng sản Những người tham gia đề tài Hà Nội - 2019 PGS TS Vũ Văn Hà, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Đoàn Minh Huấn TS Phạm Tất Thắng TS Phạm Việt Dũng, Thư ký đề tài PGS TS Nguyễn Tiến Dũng PGS TS Trần Thị Vân Hoa TS Nguyễn Chiến Thắng PGS.TS Chu Đức Dũng TS Nguyễn Xuân Cường 10 PGS TS Phạm Thị Thanh Bình 11 PGS.TS Nguyễn Vũ Hoàng 12 NCS Nguyễn Tuấn Anh Cùng tham gia cộng tác viên: GS.TS Đỗ Thế Tùng, GS.TS Chu Văn Cấp, PGS TS Nguyễn Văn Thạo, PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, PGS.TS Đinh Công Tuấn, TS Lê Minh Nghĩa; PGS.TS Tạ Thị Đoàn, PGS TS Trần Quang Tuyến, PGS.TS Phạm Thị Hồng Diệp, Th.s Lê Hoàng Anh, Th.s Vũ Thị Phưong Dung,Th.S Nghiêm Thị Thanh Thúy, Th.s Vũ Nhật Quang, CN Kim Ngọc Đàm, CN Vũ Quỳnh Trang 1 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương I: NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THựC 32 TIỄN GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG I CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYÉT KINH TẾ VỀ QUAN HỆ GIỮA 32 NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI Nhà nước thị trường, chức Nhà nước chức thị 32 trường Các lý thuyết kinh tế quan hệ Nhà nước thị trường 44 Kinh tế thị trường XHCN kinh tế thị trường định hướng XHCN 59 Kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế: đặc trung 63 II Cơ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ VÀ NỘI DUNG BẢN CỦA VIỆC 69 XỬ LÝ QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG Cơ sở khoa học thực tiễn mối quan hệ Nhà nước thị trường 69 Nội dung xử lý quan hệ Nhà nước thị trường 75 III: CÁC NGUYÊN TẤC xử LÝ VÀ CÁC YẾU TỔ BẢN TÁC 91 ĐỘNG ĐẾN XỬ LÝ QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG Các nguyên tắc 91 (2) Các yếu tố tác động đến xử lý quan hệ Nhà nước thị trường 96 IV KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG xử LÝ QUAN HỆ NHÀ NƯỚC 102 VÀ THỊ TRƯỜNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Kinh nghiệm số quốc gia 102 Một số kinh nghiệm tham khảo với Việt Nam 113 Chương II: THựC TRẠNG MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - THỊ 121 TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM QUA HƠN 30 NÃM ĐỎI MỚI I QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ 121 VAI TRÒ NHÀ NƯỚC, VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG, VỀ QUAN HỆ NHÀ NƯỚC THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HUỐNG XÃ HỘI i CHỦ NGHĨA vai trò nhà nước phát triển kinh tế 121 i i 2? thị trường vai trồ thị trương KTTT định hưởng 123 XHCN quan hệ Nhà nước thị trường KTTT định hướng 127 XHCN II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ 131 THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V • Vai trị nhà nước tạo dựng khung luật pháp môi trường cho 131 phát triển 136 Vai trò nhà nước phân phối thu nhập phúc lợi xã hội * I; Vai trị nhà nước sử dụng cơng cụ quy hoạch, kế hoạch, 140 sách tài khóa, tiền tệ, tỷ gía để can thiếp điều tiết, định hướng thị trường -t Ẵ f-\ Vai trị nhà nước sử dụng cơng cụ vật chât nhà nước đê bô khuyết cho thị trường - vấn đề kinh tế nhà nước kinh tế thị trường A -í Vai trị nhà nước cung ững dịch vụ công 144 145 III THỰC TRẠNG VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ 149 THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA / (i Ị lí Tổng quan thực trạng phát triển thị trường qua 30 năm đổi Thực trạng mức độ tồn độc lập, tự kinh doanh cạnh tranh, tự 155 150 chủ kinh tế chủ thể KTTT Mức độ thị trường định hướng sản xuất hình thành giá vai trò phân bổ nguồn lực sản xuất phân phối sản phẩm Vai trò thị trường định hướng đào tạo nguồn lực Mức độ tương thích nguyên tắc chung thị trường đại 157 159 162 154 giới IV ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG xử LÝ MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - 168 THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Xử lý quan hệ Nhà nước thị trường kinh tế thị trường định 168 hướng XHCN góc nhìn quan hệ mục tiêu phương tiện Xử lý quan hệ Nhà nước thị trường kinh tế thị trường định 172 hướng XHCN góc nhìn quan hệ lãnh tế trị Xử lý quan hệ Nhà nước thị trường kinh tế thị trưịng định 175 i i hướng XHCN góc nhìn quan hệ chủ thể quan lý đối tượng quản lý Xử lý quan hệ Nhà nước thị trường góc nhìn quan hệ chủ 178 quan khách quan (giữa quy định, quy chế với yêu cầu thực tiễn khách quan) Xử lý quan hệ Nhà nước thị trường kinh tế thị trường định 181 hướng XHCN góc nhìn quan hệ chủ thể thị truồng Xử lý quan hệ Nhà nước thị trường phan phối sản phẩm báo 183 đảm công kết hợp phân bổ nguồn lực hợp lý V: THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG xử LÝ 187 MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Thành công 187 Hạn chế 192 Nguyên nhân hạn chế 194 Một số vấn đề đặt xử lý mối quan hệ nhà nước thị 197 trường KTTT định hướng XHCN Chương III: xu HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH 212 HƯỚNG CHÍNH SÁCH xử LÝ QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỊNG, HỒN THIỆN NỀN KINH TỂ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2030 I NHŨNG XU HƯỚNG BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC xử LÝ 212 QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG, HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở Nước TA ĐẾN NẦM 2030 Cơ cấu lại kinh tế giới sau khủng hoảng tài khủng 212 hoảng nợ cơng Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư kinh tế số 214 Tự hóa theo hiệp định thương mại tự hệ đôi với gia 217 tăng chủ nghĩa bảo hộ Cải cách khu vực công, cấu lại chức kinh tế nhà nước, 11ÌỞ rộng 218 tham gia “khu vực thứ ba” Tối đa hóa lợi ích quốc gia dân tộc trình mở rộng hội nhập thị 221 trường toàn cầu tham gia quản trị toàn cầu ii i II QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG CHÂM xử LÝ MỐI QUAN HỆ NHÀ 223 NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG, HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2030 Quan điểm xử lý mối quan hệ Nhà nước thị trường, hoàn thiện 223 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030 Phương châm xử lý mối quan hệ Nhà nước thị trường, hoàn thiện 238 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam III GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH xử LÝ MỐI QUAN 241 HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG, HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 Giải pháp định hướng sách xử lý mối quan hệ nhà nước 241 thị trường sử dụng công cụ kiến tạo phát triển nhà nước Giải pháp định hướng sách xử lý mối quan hệ nhà nước 247 thị trường vấn đề giá huy động, phân bổ nguồn lực Giải pháp định hướng sách xử lý quan hệ nhà nước thị 250 trường vấn đề sở hữu, quyền sở hữu, quyền tài sản phát triển thành phần kinh tế Giải pháp định hướng sách xử lý mối quan hệ nhà nước 256 thị trường xác lập quyền bình đẳng chủ thể kinh tế thị trường, thúc đẩy tự cạnh tranh, chống độc quyền Giải pháp định hướng sách xử lý mối quan hệ nhà nước 260 thị trường để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt loại thị trường Giải pháp định hướng sách xử lý quan hệ nhà nước thị 266 trường phân phối, bảo đảm công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Phát huy vai trò “xã hội” bổ sung cho giới hạn nhà nước, bổ 270 khuyết cho khuyết tật thị trưịng, kiểm sốt quan hệ “thân hữu” nhà nước thị trường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 275 285 i v TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCHTW Ban chấp hành Trung ương BHXH Bảo hiểm xã hội CSTT Chính sách tiền tệ CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNXH Doanh nghiệp xã hội 10 ppp Đối tác công tư 11 HTPT Hỗ trợ phát triển 12 13 HTX KTTT Kinh tế thị trường 14 LLSX Lực lượng sản xuất 15 AIIB Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng châu Á 16 17 NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước Họp tác xã 18 19 GDP Thu nhập quốc dân WTO Tổ chức thương mại giói 20 TBCN Tư chủ nghĩa 21 VND Việt Nam đồng 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa Bảng chữ viết tắt MỞ ĐÀU l Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển kinh tế thị trường giới câu hỏi đặt tranh luận nhà nghiên cứu quản lý thực tiễn là: vai trò chức phù hợp thị trường Nhà nước gì? Xử lý mối quan hệ để đạt mục tiêu: tăng trưởng ổn định, bền vững Trong tranh luận hình thành quan điểm, trường phái khác Trường phái kinh tế học cổ điển, với đại diện Adam Smith, chủ trương thông qua phưong thức cạnh tranh thị trường tự để phân bổ nguồn lực, cho rằng, Nhà nước nên đóng vai trị “người gác đêm” mà thơi Nhưng đến năm 20 kỷ XX, mà khủng hoảng kinh tế bùng nổ nghiêm trọng, khuyết tật thị trường bộc lộ rõ rệt, tác động mạnh đến xu tăng trưởng Thực tế đặt suy nghĩ lại vai trò thị trường tự do, thấy cần can thiệp Nhà nước Học thuyết kinh tế có điều tiết, với đại diện Keynes chủ trương dùng sách với trọng tâm quản lý nguồn cung, để can thiệp vào kinh tế Tuy nhiên với can thiệp mạnh vào kinh tế đẩy đến xuất tình trạng suy thối lạm phát vào năm 70 kỷ XX Và thực tế phát triển cho thấy cần thiết thị trường Nhà nước Đây quan điếm P.A Samuelson kinh tế thị trường hỗn họp trình bày “kỉnh tế học” cho muốn phát triển kinh tế phải dựa vào “bàn tay vơ hình” “ bàn tay hữu hình” thị trường Nhà nước Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế thị trường, thấy, khía cạnh định, lịch sử tranh luận mối quan hệ Nhà nước thị trường Tuy nhiên, Nhà nước can thiệp đến mức vào đâu, thời điểm khn mẫu cụ thể chung kinh tế Sự can thiệp Nhà nước cần phải linh hoạt thay đối phù hợp với môi trường cụ thế: trình độ phát triển lực lượng sản xuất, truyền thống văn hóa lịch sử cụ thể Như địi hỏi phải nghiên cứu phân tích cụ thể sở yếu tố chi phối, thúc đay việc xử lý mối quan hệ có giải pháp sách khả thi Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển hàng trăm năm, nhiều kinh tế có thành cơng xử lý mối quan hệ ngược lại khơng kinh tế thất bại Kinh nghiệm thành công thất bại học hũu ích cho quốc gia sau có Việt Nam Mơ hình kinh tế Việt Nam vận hành két hợp chế thị trường can thiệp có mức độ Nhà nước theo định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây hình thái kinh tế thị trưòng vừa tuân thủ theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyện tắc chất CNXH Yếu tố khách quan chế thị trường yếu tố chủ quan quản lý nhà nước theo mục tiêu định phối hợp linh hoạt để bảo đảm thành công mơ hình Tuy nhiên, thực tế 30 năm qua bộc lộ nhiều vấn đề mối quan hệ Nhà nước thị trưò'ng, thể số mặt sau: Một là, việc giải mối quan hệ Nhà nước- thị trường nước ta tồn nhiều vướng mắc, bất cập, lẫn lộn vai trò Nhà nước thị trường, mà thực chất Nhà nước không làm, làm không hết vai trò, can thiệp vào vai trò chủ thể khác kinh tế thị trường; Nhà nước chưa bổ khuyết tốt cho thị trường, cịn tượng phó mặc thị trường Hai là, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước kinh tế thấp, mặt can thiệp Nhà nước không phù hợp với vận động thị trường Mặt khác, Nhà nước lại thiếu công cụ chế giám sát, chế tài để bảo đảm chủ thể tham gia quan hệ thị trường tuân thủ “luật chơi” đề Công tác kế hoạch quy hoạch Nhà nước nhiều lĩnh vực bất cập, chưa phù hợp với thực tế Ba là, năm qua, kinh tế Nhà nước đóng vai trị cột trụ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bên cạnh nhũng kết đạt được, kinh tế Nhà nước bộc lộ hạn chế, bất cập, tập trung vào vấn đề như: việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản; phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hũu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước; chế giám sát, công khai, minh bạch hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp chưa tốt; khu vực nghiệp công chiếm quy mô lớn, chưa vận hành theo kinh tế thị trường, bao cấp lớn từ Nhà nước; nguồn lực Nhà nước nắm giữ, phân bổ, đầu tư chưa tuân theo quy luật kinh tế thị trường; việc huy động nguồn lực đầu tư cho dịch vụ công, phát triển mạng lưới cung úng dịch vụ cơng cịn số bất cập Bốn là, cịn tình trạng thiếu bình đẳng, hạn chế tính cạnh tranh làm suy giảm lực kinh doanh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước Tình trạng độc quyền, trái với quy luật cạnh tranh số lĩnh vực cịn tồn thơng đồng khác, hành vi lạm dụng vị thống lĩnh thị trường Vai trò quan trọng Nhà nước Singapore định hướng mục tiêu phát triển, dự báo tình hình biến động thị trường, ldểm sốt độc quyền, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Nhà nước xây dựng môi trường cạnh tranh công bằng, bền vũng, mơi trường mà doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện phát triển Nhà nước dùng cơng cụ chỉnh sách khắc phục khó khăn, khiếm khuyết cùa thị trường chủ yếu dùng cơng cụ, sách không sử dụng nguồn lực nhà nước để làm thay công việc sản xuất kinh doanh thị trường Điều thể rõ cách thức quản lý vốn nhà nước Singapore Nhà nước thành lập Cơng ty Đầu tư tài Temasek (1974) Việc thành lập Temasek nhằm phục vụ yêu cầu tách biệt vai trị điều tiết sách Nhà nước khỏi vai trò kinh doanh Nguồn vốn Temasek hình thành chủ yếu từ khoản tiết kiệm bắt buộc người dân với nguồn ngân sách nhà nước thu từ thuế Với số vốn đó, với giúp đỡ chuyên gia kinh tế hàng đầu quốc gia thể giới, Temasek tập trung đầu tư kinh doanh vào số lĩnh vực định nhằm thu lợi nhuận cho quốc gia Lợi nhuận chia cho người góp vốn - người dân Chính lý mà Singapore, khoản trợ cấp hưu người dân lớn Yếu tổ hàng đầu định thành công Temasek cấu tổ chức hợp lý, tập họp chuyên gia hàng đầu lĩnh vực đầu tư kinh doanh Temasek không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà thực vai trò cổ đơng vấn đề lớn sách quản trị công ty, định hướng chiến lược phát triển Temasek bảo đảm tính độc lập quản lý kinh doanh máy lãnh đạo công ty Đe giảm thiểu trường họp đầu tư hiệu quả, Temasek bán bớt cổ phiếu giải thể công ty làm ăn thua lỗ trường hợp bán Công ty Công nghệ Xây dựng (1996) giải thể Công ty Micropolis (1997) Hai là, thúc đẩy, tăng cường khả cạnh tranh cùa doanh nghiệp Là 20 quốc gia có diện tích nhỏ giới, vậy, doanh nghiệp Singapore hoạt động nước khó có điều kiện phát triển thị trường nhỏ hẹp, nguồn tài nguyên khoáng sản khan Do đó, 60% doanh nghiệp Singapore có khuynh hướng đầu tư nước ngồi hướng tới hoạt động xuất Nhà nước Singapore hỗ trợ kinh phí hình thành quỹ đào tạo nhằm nâng cao lực cho doanh nghiệp để f họ có kiến thức sâu rộng tham gia kinh doanh thị trường trọng điểm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Nga Trường Đại học Công nghệ Nanyang sở Nhà nước “đặt hàng” thực tốt chương trình đào tạo Nhiều doanh nghiệp hưởng lợi từ chương trình đào tạo nhà nước phải đỏng phần nhỏ tiền học phí cịn phần lớn Nhà nước hỗ trợ lại tiếp thu kiến thức kinh tế nhất, kinh nghiệm quản trị kinh doanh tốt từ chuyên gia kinh tế, nhà kinh doanh thành đạt Sau khủng hoảng tài tiền tệ giới (năm 2008), kinh tế Singapore bị sụt giảm, với phương châm “Doanh nghiệp mạnh, đất nước giàu”, Nhà nước hỗ trợ vốn cho sản xuất, kinh doanh thành lập doanh nghiệp Những doanh nghiệp có tính sáng tạo cao, có tiềm phát triển tương lai Nhà nước xem xét hỗ trợ mặt tài Chính sách hỗ trợ thực thông qua bảo lãnh với ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh Nhà nước giúp đỡ doanh nghiệp gặp khó khăn thiên tai 31 nguyên nhân khách quan thông qua việc can thiệp, bảo lãnh với quan thuế cho doanh nghiệp miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp có cơng đóng góp lớn cho phát triển kinh tế Singapore 2.2 Xác định rõ lĩnh vực cần có can thiệp Nhà nước Phát triển kinh tế ln địi hỏi ảnh hưởng, tác động lẫn giũa Nhà nước thị trường Nhà nước Singapore động thực tế Sự can thiệp nhà nước Singapore có hiệu cao, can thiệp theo hướng thị trường, sửa chữa nhũng sai lầm thị trường, thay thị trường Là quốc gia phụ thuộc vào nhập lương thực, Singapore chịu tác động lớn khủng hoảng tài tồn cầu (năm 2008) với lạm phát cao, tăng trưởng chậm xuất đình trệ Nhà nước trấn an tinh thần người dân cách bảo đảm nguồn cung cấp lương thực Theo khía cạnh kinh tế, phương châm để "bàn tay vơ hình" tự ổn định thị trường có hiệu quả: Khơng tìm cách dìm cung mà đối phó với cách tăng cầu Sự can thiệp nhà nước Singapore kinh tế tập trung vào ba khu vực chính: Thủ nhất, điều tiết thị trường lao động Trong giai đoạn đầu phát triển, Nhà nước xây dụng khu vực việc làm cho lao động phổ thông qua việc thu hút đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất nhằm giải quyểt tình trạng thất nghiệp Bên cạnh đó, nhằm trì mức cạnh tranh quốc tế hoạt động sản xuất, nhà nước áp đặt mức lương tối thiểu hiệu Để đạt mục tiêu có nguồn lao động với chất lượng cao, Singapore tập trung ngân sách lớn tài trợ cho hệ thống giáo dục, đặc biệt giáo dục sau đại học Nhà nước ban hành chng trình giáo dục bắt buộc miễn phí vòng 10 năm (từ đến 16 tuổi) Nhà nước phát triển hệ thống giáo dục đào tạo vào sách cơng nghiệp hố, bao gồm đưa nguồn nhân lực vào khu vực sản xuất cơng nghệ cao, tập đồn đa quốc gia Đây xem chiến lược quan trọng nhằm học hỏi chuyển giao công nghệ từ nước phưong Tây cho nguồn nhân lực Singapore Nhà nước có sách cụ thể việc trả lương xứng đáng cho cán bộ, cơng chức, qua hạn chế tối đa tham nhũng, minh bạch hóa phủ, tạo đà cho cán bộ, công chức dành hết tâm sức vào cơng việc giao Thứ hai, khuyến khích giáo dục đào tạo Singapore có đội ngũ lao động cấp cao hàng đầu giới, thành thạo chuyên môn, kĩ thuật có thái độ làm việc tích cực nhờ nhà nước liên tục đầu tư vào đào tạo Nhà nước tập trung xây dựng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo kỹ cho người lao động Giáo dục đào tạo ban đầu trợ cấp bỏi nhà nước Sau khuyến lđúch đầu tư nhằm đại hoá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Hiện Singapore có hệ thống giáo dục đào tạo tiên tiến giới Không tập trung đào tạo phát triển người tài nước, Singapore trọng đẩy mạnh thu hút nhân tài từ khấp nơi giới với bước đột phá việc sử dụng nhân tài ngoại quốc máy nhà nước Chính sách Singapore chào đón người có tài từ nước vào máy nhà nước với ưu đãi trọng dụng người tài trả lương cao để họ dành hết tâm sức cho công việc quản lý kinh tế Ttó ba, nâng cao mức tỉết kiệm kình tể Nhà nước Singapore xem tiết kiệm quốc sách hàng đầu Cuộc vận động tiết kiệm tiến hành nhận ủng hộ người dân Với sách tiết kiệm bắt buộc, người lao động có thu nhập lương gửi tiết kiệm vào quỹ khoảng 20-25% tổng thu nhập Gói lách cầu đầu tư gần 20 tỷ USD (2009) minh chứng rõ ràng cho tỷ lệ tiết kiệm cao Singapore Có thể khẳng định, Singapore quốc gia có tỷ 31 lệ tiết kiệm cao giới với mức gửi tiết kiệm tăng từ 10% lên đến 50% giai đoạn (1955 -1985) Tiết kiệm chất xám sức lao động Singapore thực thông qua việc khai thác chất xám, khai thác sức lao động cách hiệu Từ quốc gia chuyên sản xuất hàng giá rẻ vào năm 1960, Singapore trở thành trung tâm ngoại hối lớn thứ giới (sau Anh Mỹ), vượt Nhật Bản để thành tiung tâm ngoại hối lớn khu vực châu Á năm 2013 Chính sách tiết kiệm bắt buộc góp phần làm giàu kinh tế Singapore Với tỉ lệ tiết kiệm cao, nguồn vốn dự trữ lớn, lưu lượng đầu tư trực tiếp nước ngồi dồi dào, Singapore có khả úng phó đề biện pháp kịp thời đoán để chống lại ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng Chính sách ưu đãi thuế cạnh tranh cho nhà đầu tư nước giúp Singapore có khả tích luỹ vốn nguồn lực mức cao Chính sách thuế hiệu giúp nguồn lực táỉ đầu tư kinh tế Hệ tỷ lệ tiết kiệm đầu tư mức cao trì ổn định lâu dài Singapore số quốc gia phát triển bậc châu Á với mức thu nhập bình quân đầu người cao, phúc lợi từ tiện ích, dịch vụ sống an sinh xã hội hàng đầu giới Nhà nước quản lý phần lớn khoản tiết kiệm thơng qua Quỹ Dự phịng Trung ương (CPF-Central Provident Fund) Ngân hàng Tiết kiệm Buu điện (POSB- Post Office Saving 31 Bank) Hằng năm, Nhà nước định tăng lương thiết lập lợi ích tối thiểu khu vực công tư nhân Trách nhiệm Nhà nước phúc lợi giành ủng hộ lớn người dân, bảo đảm ổn định trị khuyển khích đầu tư tư nhân So với kinh tế châu Á động khác, cách tiếp cận Nhà nước Singapore việc can thiệp vào kinh tế ngày rộng rãi III KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC Sau khủng hoảng tài tiền tệ tồn cầu năm 2008, có tranh luận mới, phê phán tư nhân hóa kinh tế thị trường tự do, đánh giá vai trò quan trọng Nhà nước kinh tế Đã có nhiều ý kiến ủng hộ “Đồng thuận Bắc Kinh” hay cịn gọi “mơ hình Trung Quốc”, mơ hình mà Nhà nước thị trường đóng vai trị quan trọng có quan hệ chặt chẽ với Mô hỉnh đối lập với “Đồng thuận Washington” Sự khác biệt hai mơ hình chủ yếu mức độ can thiệp Nhà nước vào kinh tế Mơ hình “Đồng thuận Washington” cho rằng: sở hữu tư nhân, mở cửa kinh tế, cải cách (tự hố) hệ thống tài chính, ổn định vĩ mơ, tự hố trị cốt yếu để thúc đẩy tăng trường kinh tế; nói cách khác Nhà nước can thiệp mức vào kinh tế Ngược lại “Đồng thuận Bắc Kinh” nhấn mạnh vai trò chủ động Nhà nước; nhan mạnh đến chiến lược tăng trưởng, đến vai trò Nhà nước vai trò hàng đầu thị trường; nhấn mạnh vai trò sở hữu nhà nước, sở hữu hỗn họp; thử nghiệm định chế khác 63 64 Có thể nói thành công cùa Trung Quốc thập niên qua gắn liền với trình cài cách mở cửa theo hướng thị trường, trước hết quan trọng chuyển đổi nhận thức Đảng Cộng sân Trang Quốc mối quan hệ Nhà nước thị trường Sự chuyển đổi quan điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc mối quan hệ Nhà nưó'c thị trường Trước kill bước vào cải cách, Trang Quốc chế kinh tế kế hoạch tập trang, có đặc trưng loại bỏ vai trị thị trường Sau Hội nghị tồn thể lần thứ 3, khóa XI, Đảng Cộng sản Trang Quốc đặt vấn đề chế kết hợp giũa kế hoạch với thị trường Bởi lẽ thực tế, kinh tế kế hoạch tập trang không tạo lập động lực tăng trưởng hiệu sử dụng nguồn lực Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc có đột phá nhận thức thể chế kinh tế vai hò thị trường Đại hội xác định mục tiêu cải cách thể chế Trung Quốc xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN, làm cho thị trường phát huy vai trò sở phân bổ nguồn lực Tại Kỳ họp thứ Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ XVIII thông qua “Quyết định Trung ương Đảng vấn đề trọng đại liên quan đến cải cách sâu sắc toàn diện” rõ: “Cải cách thể chế kinh tế trọng điểm cải cách sâu sắc toàn diện, vấn đề hạt nhân xử lý tốt mối quan hệ Nhà nước thị trường”11 Nghị hội nghị đưa quan điểm vai trị thị trường: thị trường đóng vai trò định phân bổ nguồn lực (trước đóng vai trị sỏ) phát huy tốt hon nũa vai trị Nhà nước Thị trường đóng vai trò định cho thấy vai trò chế thị trường việc phân bổ nguồn lực tăng cường hơn, chế thị trường định, chú' chế kế hoạch Thị trường định phân bổ nguồn lực quy luật phổ biển kinh, tế thị trường, kiện toàn thể chế kinh tế thị trường XHCN cần tuân thủ quy luật 63.http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/dong-thuan-washington-va-dong-thuan-bac-kinh-31942.bld 64H.w

Ngày đăng: 20/02/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan