Đề bài Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy Bài làm Nhà văn Nguyễn Tuân có lần từng nói “Thơ là mở ra một cái gì mà trước câu thơ trước bài thơ ấy dường như vẫn còn bị phong kín” vì vậy mỗi mộ[.]
Đề bài: Phân tích thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Bài làm Nhà văn Nguyễn Tuân có lần nói: “Thơ mở mà trước câu thơ trước thơ dường bị phong kín” sáng tác thơ ca phải mở điều mẻ tư tưởng nội dung nghệ thuật tâm trí người đọc Nếu Lí Bạch nâng chén với trăng sáng cao để thấm thía nỗi đơn với bóng ba, Nguyễn Du để vầng trăng nhân chứng cho mối lương duyên Thúy Kiều – Kim Trọng, chủ tịch Hồ Chí Minh coi trăng người bạn tri kỷ, thân thiết “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Cũng viết vầng trăng, hình tượng vốn lâu trở thành nguồn cảm hứng bất tận thi ca, thơ Ánh trăng Nguyễn Duy khơi gợi tâm hồn độc giả cảm xúc mẻ, sâu sắc nhiều ý nghĩa Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, ông nhà thơ chiến sĩ, tham gia phục vụ kháng chiến chống Mỹ Sáng tác tiêu biểu tập thơ Ánh trăng, tập thơ đánh dấu son quan trọng nghiệp sáng tác Nguyễn Duy “Ánh trăng” sáng tác thành phố Hồ Chí Minh, vào năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước Người lính chiến từ giã chiến trường trở phố thị, sống cảnh hịa bình, đất nước đổi mới, lúc dường đủ đầy vật chất, sống bộn bề khiến người ta vơ tình qn năm tháng gian khổ ân tình thủy chung Để yên tĩnh ánh trăng, nhà thơ bừng tỉnh nhận ra… Trong khổ thơ đầu mạch cảm xúc Nguyễn Duy hướng kỷ niệm khứ, gắn bó của vầng trăng bước đời nhà thơ “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với biển hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ” Ngay từ khổ thơ đầu nhà thơ mở dịng hồi niệm tha thiết tuổi ấu thơ nhịp thơ đặn, với câu thơ chữ ngắn gọn, đầy cảm xúc Đó lời người lính qua chiến tranh gian khổ sống Sài Gòn xa hoa, người lính hồi tưởng tuổi thơ, thời trai tráng chinh chiến sa trường Nếu lúc nhỏ đời cậu bé Nguyễn Duy gắn bó mật thiết với đồng ruộng, với dịng sơng tươi mát, với vùng biển bao la, lớn lên vào chiến, sống nhà thơ lại tiếp tục gắn bó sâu sắc với thiên nhiên núi rừng, Tố Hữu nói Việt Bắc “Rừng che đội rừng vây quân thù” Thế hồn cảnh, điều kiện sống có đổi thay có thứ chẳng thay đổi vầng trăng cao, vầng trăng lòng tác giả trở thành tri âm, tri kỷ, người bầu bạn năm tháng hoa niên, bước hành quân chiến đấu Trăng chia sẻ nỗi vui buồn, niềm gian khó, đến đâu trăng theo đến ấy, thân thương, gần gũi vơ Sự gắn bó, mối quan hệ tình cảm nhà thơ vầng trăng làm rõ qua câu thơ “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa” Cuộc sống tác giả, từ thơ ấu đến tuổi niên vào chiến trường ln gắn bó mật thiết “trần trụi” với thiên nhiên, không che giấu điều gì, tác giả sống cách đơn giản, bình yên hồn nhiên loài cỏ với sức sống mạnh mẽ dẻo dai Trên trời có ánh trăng sáng lúc dõi mắt theo sống vui vẻ nhà thơ, thân thuộc đến độ Nguyễn Duy “ngỡ”, đinh ninh nịch thân chẳng quên vầng trăng tình nghĩa, vằng vặc cao mà xem tri kỷ suốt mươi năm đời “Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” Thế “ngỡ” thường khó trì đời vốn biến đổi khơng ngừng, vật chất xưa định ý thức Rời chiến trường, rời quê hương với đồng ruộng, sông bể quê mùa, nhà thơ vào phố thị, sống sống dư dả, xa hoa Nếu buổi trước phải vật vạ, mai phục nơi rừng sâu rậm rạp, phải chân lấm tay bùn với ánh đèn dầu mờ ảo sống đổi thay, “ánh điện cửa gương”, thứ mẻ, dễ khiến người ta ham thích sống sung sướng quen Bất nhà thơ chẳng biết từ lúc quên khuấy ánh sáng nhàn nhạt dịu nhẹ đến từ thiên nhiên, đến từ vầng trăng mà coi tri kỷ Không biết sống q tất bật, bộn bề, hay lịng người vơ tâm, bỏ quên kỷ niệm son sắt xưa cũ mà thấy vầng trăng ngự trời, chẳng trân quý, “người dưng qua đường” Nói đến thấy thật xót xa, buồn tủi cho vầng trăng quá, thời sát cánh, chia sẻ vui buồn từ đồng quê đến rừng già, từ ấu thơ đến trưởng thành, mà vài năm ngắn ngủi, vài ánh điện lạ lẫm thứ đổi thay “Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Giữa trớ trêu buồn tủi thế, tình bất ngờ xảy đến – điện, phịng tối om, khiến người lính vốn quen với ánh điện sáng trưng sửng sốt hoang mang Ông buộc phải tìm nguồn sáng khác, cánh cửa mở ra, vầng trăng tròn “đột ngột” chiếu thẳng vào phòng tăm tối, chiếu thẳng vào tâm hồn nhà thơ khiến ơng giật “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng” Vầng trăng nhà thơ dường đối diện với cách trực tiếp thẳng thắn nhất, mặt đối mặt, bao kỷ niệm ùa ùa tâm trí tác bão tố khiến đôi mắt “rưng rưng” nước mắt, vầng trăng tri kỷ lòng sắt son trời xanh, xa hình ảnh cánh đồng, bờ biển thuở ấu thơ, sơng xanh mát Và có lẽ nhớ hình ảnh cánh rừng, hình ảnh năm tháng chiến đấu đầy gian khổ giàu kỷ niệm quên Mà vầng trăng tri kỷ, bầu bạn, sẻ chia, dõi theo bước chân người lính chiến khơng rời “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đối diện với trăng, nhà thơ dường bị lép vế, xấu hổ lỗi lầm vơ tâm, nỡ bỏ quên ân tình khứ, để chạy theo sống xô bồ tấp nập, theo “ánh điện cửa gương”, tách biệt với thiên nhiên, quên tri kỷ mà người “ngỡ không qn” Trăng khơng hờn trách, khơng trích, trăng im lặng soi sáng, phủ lên nhà thơ thứ ánh sáng đẹp đẽ nhân hậu Điều khiến người ta thêm “giật mình”, thêm ngỡ ngàng, chí bàng hồng thân, im lặng đơi lúc liều thuốc hữu hiệu, khiến phải tự soi xét lại Sự bao dung, dịu dàng thủy chung vầng trăng khiến nhà thơ hiểu nhiều điều, có lẽ “giật mình” tỉnh ngộ Tỉnh ngộ để tìm lại thân, để sống tốt hơn, để nhớ lại trân quý tốt đẹp khứ, để khơng sống vơ tình, vơ nghĩa, vầng trăng gương sáng lòng thủy chung người tri kỷ, để người lính soi vào suy ngẫm lại thân suốt năm qua sống thực nhân nghĩa hay chưa Vầng trăng xưa vốn quen thuộc với người, trăng chiếu rọi xuống ánh sáng nhàn nhạt, dịu nhẹ người bạn, người thân, người tri kỷ sẵn sàng sẻ chia, ôm ấp đồng hành với người nẻo đường Ánh trăng Nguyễn Duy thơ câu từ đơn giản, mộc mạc lại hàm súc ý nghĩa lớn, học ghi nhớ ân tình khứ, lời khuyên, gương lối sống nhân nghĩa, trân quý, biết ơn người, cảnh vật xưa cũ Bởi dù có điều q vãng, ln giá trị quan trọng xây dựng nên tâm hồn, đời, dễ dàng lãng quên đồng nghĩa với việc vô tâm, vô cảm với đời ... chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ” Ngay từ khổ thơ đầu nhà thơ mở dịng hồi niệm tha thiết tuổi ấu thơ nhịp thơ đặn, với câu thơ chữ ngắn gọn, đầy cảm xúc Đó lời người lính qua chiến tranh... người lính hồi tưởng tuổi thơ, thời trai tráng chinh chiến sa trường Nếu lúc nhỏ đời cậu bé Nguyễn Duy gắn bó mật thiết với đồng ruộng, với dịng sơng tươi mát, với vùng biển bao la, lớn lên vào... Hữu nói Việt Bắc “Rừng che đội rừng vây quân thù” Thế hồn cảnh, điều kiện sống có đổi thay có thứ chẳng thay đổi vầng trăng cao, vầng trăng lòng tác giả trở thành tri âm, tri kỷ, người bầu bạn