Thương mạiđiệntửở VN: Chưathực
khả thi!
Lý do của việc này cũng rất rõ ràng, hầu hết các DN của VN chưa xây dựng được
các mối quan hệ đối tác đủ tin cậy để đưa phương thức B2B vào áp dụng cho các
giao dịch thươngmạithường xuyên. Căn nguyên nữa là do nhận thứcthực tế của
mỗi DN, của mỗi lãnh đạo DN, do hạ tầng cơ sở mạng không đủ mạnh, an toàn
bảo mật không có, các khung pháp lý chưa thể tạo hành lang cho các DN thực
hiện
Và vì vậy, sự "manh mún" trong hình thành TMĐT ở VN đã chủ yếu tập trung
sang B2C, chủ yếu là những giao dịch tự phát, là những tự nguyện và tự giác của
người bán và người mua.
Vai trò của nhà nước: chưa nổi bật!
Không chỉ cho rằng, bộ máy quản lý nhà nước trong vấn đề thúc đẩy TMĐT ở
VN còn non yếu, một số tư tưởng chỉ đạo về TMĐT còn quá mơ hồ Bản Kế
hoạch tổng thể (KHTT) của Vụ thươngmạiđiệntử cũng chỉ ra sự chậm chễ của
việc hoàn thiện các bộ luật liên quan, như: Luật giao dịch điện tử, Luật thương
mại, Luật dân sự, Nghị định chữ ký điêntử và dịch vụ chứng thực số.
Về mặt chính sách, chưa có một chính sách nào về TMĐT cụ thể hóa đường lối
phát triển đã vạch ra giai đoạn 2000-2002, các DN không nhận được bất kỳ một sự
hỗ trợ nào nhà nước để họ có thể đầu tư, tập trung vào kinh doanh, thực hiện
TMĐT. Trong khi DN chờ đợi như vậy thì thất vọng hơn, Pháp lệnh TMĐT
đáng lẽ có thể hoàn thành vào năm 2004 lại bị dừng lại, để nâng cấp lên Luật
giao dịch điện tử, mà luật này thì tới cuối năm 2005 chưa chắc đã hoàn thiện.
Ngoài ra, các hoạt động cần thiết nhất cho sự phát triển của TMĐT vẫn không
được các cơ quan thẩm quyền triển khai, chẳng hạn: việc thống kê TMĐT, các
dịch vụ công hỗ trợ cho TMĐT như hải quan điện tử, thuế điệntử cũng mới chỉ
dừng lại ở nấc thí điểm!.
Vạch ra được các khó khăn thách thức về TMĐT ở VN như thế, đơn vị soạn
thảo là Vụ TMĐT cũng phân tích nhiều tín hiệu khả quan và đề xuất các mục
tiêu, giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2006-2010. Cụ thể, năm quan điểm chính
được nêu lên, bốn mục tiêu định hướng về TMĐT VN được đề ra vàđồng thời đề
xuất luôn 6chính sách để thực hiện bốn mục tiêu đó
6 giải pháp để thực hiện 4 mục tiêu?
Bốn mục tiêu cụ thể được các đại biểu nhận xét là khá thiết thực, không xa vời với
thực tế gồm: Đến năm 2010, sẽ có 70% các giao dịch B2B được thực hiện; 90%
các DN vừa và nhỏ biết tới lợi ích của TMĐT và có ứng dụng nhất định; 15% hộ
gia đình và cá nhân thực hiện được B2C; và khoảng 30% các hoạt động mua sắm,
giao dịch điệntử của Chính phủ được thực hiện trên mạng (B2G).
Xung quanh các ý kiến cho rằng, các mục tiêu trên chỉ nên gọi là triển vọng, là
viễn cảnh, chứ chưa thể là con số chính xác. Vụ trưởng Nguyễn Thanh Hưng cũng
cho biết: "Đó chỉ là các mục tiêu định hướng, không bắt buộc phải là như thế.
Nhưng khi trình lên Chính phủ, không thể để điều gì là viễn cảnh cả, tất cả phải có
tính thực thi thì KHTT này mới được duyệt".
Thứ trưởng Bộ Thươngmại Lê Danh Vĩnh cũng nhấn mạnh rằng: các mục tiêu
này chỉ để cho các Bộ ngành, các DN, các địa phương tựthực hiện, xem họ có
thực hiện được không. Nếu không được, thì sẽ có những điều chỉnh về cơ chế
chính sách.
Sáu chính sách được đề ra để thực hiện các mục tiêu bao gồm: Triển khai mạnh và
liên tục hoạt động phổ biến tuyên truyền và đào tạo về TMĐT; Tạo môi trường
thuận lợi và ban hành đầy đủ, đồng bộ các văn bản quy phạm; Các cơ quan Chính
phủ ở mọi cấp phải đi tiên phong trong hỗ trợ và ứng dụng TMĐT; Phát triển hạ
tầng kỹ thuật trên cơ sở chuyển giao công nghệ từ nước ngoài; Tổ chức thực thi
cương quyết các quy định pháp luật; Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về
TMĐT
. Thương mại điện tử ở VN: Chưa thực khả thi! Lý do của việc này cũng rất rõ ràng, hầu hết các DN của VN chưa xây dựng được các mối quan hệ đối tác. thương mại điện tử cũng chỉ ra sự chậm chễ của việc hoàn thiện các bộ luật liên quan, như: Luật giao dịch điện tử, Luật thương mại, Luật dân sự, Nghị định chữ ký điên tử và dịch vụ chứng thực. quan điện tử, thuế điện tử cũng mới chỉ dừng lại ở nấc thí điểm!. Vạch ra được các khó khăn thách thức về TMĐT ở VN như thế, đơn vị soạn thảo là Vụ TMĐT cũng phân tích nhiều tín hiệu khả quan