Skkn tích hợp có hiệu quả giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong một số bài học vật lý trung học phổ thông

24 2 0
Skkn tích hợp có hiệu quả giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong một số bài học vật lý trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Trang A ĐẶT VÁN ĐỀ 1 I Lời mở đầu 1 II Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí 2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I Tích hợp giáo d[.]

MỤC LỤC Trang A ĐẶT VÁN ĐỀ I Lời mở đầu II Thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT dạy học Vật lí B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí cấp THPT Quan điểm tích hợp dạy học tích hợp Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí Vai trị tác nhân vật lí cấu trúc môi trường sinh thái BĐKH Một số định hướng nội dung ứng phó với BĐKH dạy học vật lý trường THPT Nguyên tắc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT dạy học mơn Vật lí II Một số học nội dung tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH chương trình Vật lí THPT Chương trình Chuẩn Chương trình Nâng cao III Một số giáo án mẫu dạy học tích hợp ứng phó với BĐKH mơn Vật lí THPT Định hướng số hoạt động tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH giáo án Một số giáo án Vật lý DHTH ứng phó với BĐKH IV Một số lưu ý hoạt động giáo viên tích hợp ứng phó với BĐKH thông qua học lớp C PHẦN KẾT LUẬN I Kết nghiên cứu Về phía học sinh Về phía giáo viên II Kiến nghị đề xuất 1 3 3 4 5 8 18 19 19 19 19 20 skkn A ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu BĐKH có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động BĐKH nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu quốc gia giới ứng phó có hiệu với BĐKH đề thực riết Ứng phó với BĐKH có hai khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH thích ứng với Giảm nhẹ có nghĩa can thiệp người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, cải thiện bể chứa khí nhà kính Thích ứng đề cập đến khả tự điều chỉnh hệ thống để thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm giảm nhẹ nguy thiệt hại, để đối phó với hậu (có thể xảy ra) tận dụng hội Việt nam đánh giá năm quốc gia bị tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Biến đổi khí hậu làm Trái Đất nóng lên ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội sức khoẻ người, đặc biệt người già trẻ em, làm tăng bệnh tật Trong đó, trẻ em, độ tuổi mầm non non nớt thể lực, nhận thức khả thích ứng với biến đổi khí hậu cịn hạn chế nên dễ bị tổn thương Nhận thức rõ ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu gây ra, thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 Dự án "Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015", thời gian qua, ngành Giáo dục Thanh Hóa tích cực hành động, đạo trường học địa bàn chủ động tuyên truyền đến học sinh bảo vệ môi trường tác động mơi trường đến biến đổi khí hậu thơng qua tích hợp nội dung vào mơn học hoạt động ngoại khóa nhà trường Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào mơn học cấp THPT: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ Từ thực tế giảng dạy thân q trình dạy học Vật lí trường THPT muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT dạy học Vật lí Vì lí tơi chọn đề tài: “Tích hợp có hiệu giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT số dạy học Vật lí” skkn Đóng góp đề tài là: Từ quan điểm tích hợp, người viết vận dụng có hiệu việc giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh vào tiết học cụ thể chương trình Vật lí THPT II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC VẬT LÍ Các phương thức tích hợp thường dùng là: + Tích hợp toàn phần: thực hầu hết kiến thức môn học, nội dung học cụ thể, kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH + Tích hợp phận: thực có phần kiến thức mơn học học có nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH + Hình thức liên hệ: liên hệ hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung mơn học có liên quan tới nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, song khơng nêu rõ nội dung học Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp (DHTH): + Hình thức thứ nhất: Thông qua học lớp Trong trường hợp GV thực phương thức tích hợp với mức độ nêu + Hình thức thứ hai: Giáo dục ứng phó với BĐKH triển khai hoạt động độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức mơn học Các hoạt động như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức nhóm ngoại khóa chuyên đề, tổ chức thực dự án, nghiên cứu đề tài (phù hợp với HS) Qua khảo sát nhiều trường THPT địa bàn huyên Triệu Sơn, nhận thấy thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học mơn Vật lí lên vấn đề sau: - Các kiến thức BĐKH ứng phó với BĐKH tích hợp số dạy học mơn Vật lí - Do thời lượng hạn hẹp kiến thức ứng phó với BĐKH khơng nằm giới hạn thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng nên việc giáo dục ứng phó với BĐKH chưa thực mức - Có trường hợp đưa lượng kiến thức ứng phó với BĐKH nhiều làm tính chất đặc trưng môn, làm cho học sinh cảm thấy hứng thú học tập mơn Vật lí - Tuy được nghe phương tiện thơng tin đại chúng nói đến nhiều năm gần đây, số giáo viên chưa thật hiểu sâu sắc BĐKH hậu nó, chưa đưa nội dung tích hợp BĐKH vào học Vật lí - Về phía học sinh, giáo dục ý thức học, đa số học sinh chưa hiểu ý nghĩa thật BĐKH việc ứng phó với BĐKH Vẫn cịn tình trạng học sinh ăn quà vặt vứt rác bừa bãi khuôn viên trường gây ô nhiễm; nhiều học sinh chưa tích cực, nhiệt tình hoạt động lao động bảo vệ môi trường, làm giảm nhẹ BĐKH; có mưa dơng hay bảo qua địa bàn sinh sống, nhiều học sinh chưa hiểu hết nguy hiểm dông bảo skkn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí cấp THPT Quan điểm tích hợp dạy học tích hợp Khái niệm tích hợp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học kĩ thuật, đặc biệt lĩnh vực kĩ thuật điện tử, cơng nghệ thơng tin, Tích hợp có nghĩa "gộp lại, sáp nhập lại thành tổng thể" (tiếng Pháp intégration, tiếng Anh integration) Tư tưởng tích hợp vận dụng nhiều giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội nay, có giáo dục Dạy học tích hợp hiểu q trình dạy học tồn thể hoạt động học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng có dự tính trước điều cần thiết Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí 2.1 Mục tiêu chung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí 2.1.1 Mục tiêu chung Qua dạy học mơn vật lí trang bị cho học sinh (HS) kiến thức khí hậu, thời tiết, khí nhà kính, BĐKH khứ, nguyên nhân hậu Mối quan hệ người, thiên nhiên, BĐKH ứng phó BĐKH, để HS trở thành tuyên truyền viên tích cực gia đình, nhà trường địa phương BĐKH đồng thời có ý thức tham gia đóng góp vào hoạt động phù hợp địa phương làm giảm thiểu tác động BĐKH ngồi ghế nhà trường tương lai 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Kiến thức + Trang bị cho HS kiến thức khí hậu, thời tiết, khí nhà kính, BĐKH, nguyên nhân hậu quả, mối quan hệ người, thiên nhiên sở khoa học vật lí tượng đó; + Trang bị cho HS kiến thức BĐKH, ứng phó với BĐKH sở khoa học vật lí q trình - Kĩ + Trang bị phát triển kỹ vận dụng kiến thức vật lí để giải thích sở khoa học tượng khí hậu, thời tiết, khí nhà kính, nguyên nhân hậu quả, mối quan hệ người thiên nhiên; + Trang bị phát triển kỹ vận dụng kiến thức vật lí để giải thích sở khoa học BĐKH, ứng phó với BĐKH sở phát triển kĩ thuyết phục, tuyên truyền BĐKH ứng phó với BĐKH cộng đồng - Thái độ + Giáo dục cho HS ý thức vận dụng kiến thức vật lí giải thích tượng BĐKH, mơi trường ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ thích ứng) + HS có ý thức vận dụng hiểu biết, kĩ thu qua học tập môn vật lí để tham gia hoạt động tuyên truyền ứng phó với BĐKH, tham gia hoạt động nhằm ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi skkn + Hình thành hồi bão ước mơ học tập, nghiên cứu học công nghệ để xây dựng tương lai xanh, phát triển bền vững hành tinh Trái Đất 2.2 Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí Mơn vật lí có vai trị quan trọng việc trang bị kiến thức BĐKH giáo dục ứng phó với BĐKH, hầu hết trình liên quan tới môi trường sống Trái Đất, BĐKH liên quan trực tiếp tới mơi trường vật lí, tức điều kiện vật lí cho tồn phát triển hệ sinh thái Do vậy, khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn vật lí phong phú Muốn thực điều đó, người GV sở hình thành cho HS kiến thức khoa học vật lí vững chắc, đồng thời có nhiệm vụ làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ vai trò tác nhân vật lí cấu trúc mơi trường sinh thái, trình dẫn đến BĐKH; Thứ hai, làm rõ vai trị q trình vật lí tượng mơi trường BĐKH Vai trị tác nhân vật lí cấu trúc mơi trường sinh thái BĐKH Làm rõ vai trò tác nhân vật lí tượng liên quan tới mơi trường sinh thái có ý nghĩa định đến hiệu giáo dục môi trường, giáo dục BĐKH qua dạy học mơn vật lí - Mơi trường gì? "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam) - Thành phần môi trường tự nhiên gồm: + Các yếu tố vơ cơ: đất, nước, khơng khí + Các yếu tố hữu cơ: sinh vật (bao gồm người)… + Các yếu tố vật lí: nhiệt độ, ánh sáng - Mơi trường người (cịn gọi mơi trường địa lí): "Mơi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, người sống lao động mình, khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu người." (UNESCO - 1981) Một số định hướng nội dung ứng phó với BĐKH dạy học vật lý trường THPT Để định hướng cho việc lựa chọn nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH phù hợp, nêu lên số vấn đề môi trường quan tâm có liên quan trực tiếp tới q trình Vật lí: * Rừng tài ngun rừng bị suy giảm: - Trước hết phải làm rõ vai trò rừng sống người: + Rừng - nguồn gien quý giá (động, thực vật); + Cung cấp lâm thổ sản; + Điều hòa lượng nước mặt đất; skkn + Rừng ="lá phổi xanh"(hiện tượng quang hợp-chu trình bon); + Rừng  chống xói mịn đất, Dưới góc độ khoa học Vật lí, nêu lên q trình vật lý như: tượng mao dẫn đất, trình quang hợp, năng, động dịng chảy nước gây bào mòn đất - Các giải pháp bảo vệ rừng, phát triển rừng nhìn từ góc độ Vật lí (chống sói mịn đất, hạn chế khí nhà kính, hạn chế cháy rứng…); * Ơ nhiễm nước: Ơ nhiễm Vật lí: Ơ nhiễm nhiệt nguồn nước chất thải nước đục, đổi màu  giảm ôxi hồ tan  phân huỷ yếm khí tăng  chất độc hại; * Ơ nhiễm khơng khí: khí quyển, q trình suy giảm tầng ơzơn, chất phóng xạ, hóa chất; * Ơ nhiễm ánh sáng: chiếu sáng gây tác hại đến người sinh vật * Ơ nhiễm phóng xạ: Các tia phóng xạ, an tồn hạt nhân,… * Các vấn đề môi trường sản xuất sử dụng lượng lượng điện, lượng hóa thạch (than, dầu ) Nguyên tắc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT dạy học mơn Vật lí - Khơng làm tính đặc trưng mơn học Không biến học môn thành học ứng phó với BĐKH; - Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện; - Phát huy tích cực nhận thức HS, khai thác kinh nghiệm thực tế HS, tận dụng hội để học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường nhận thấy hệ BĐKH xung quanh(khí bụi ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán, bảo mạnh bất thường, nóng lạnh bất thường, ) II MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT Trong SGK theo chương trình Chuẩn Địa tích hợp (Chương, bài, mục) Lớp 10 Chương IV: Các định luật bảo toàn Bài 24 Công công suất II Công suất STT Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp - Tìm hiểu ảnh hưởng cơng Liên hệ suất hao phí đến nhiễm mơi trường, tạo tiếng ồn tạo hiệu ứng nhà kính - Tìm hiểu cách giảm cơng suất hao phí Chương IV: Các định luật - Tìm hiểu ảnh hưởng việc thay Liên hệ bảo tồn đổi vị trí tăng hồ chứa nước Bài 27 Cơ tới môi trường khí hậu I Cơ vật chuyển - Tìm hiểu biến đổi từ động trọng trường thành động tượng lũ quét, lũ ống ảnh skkn hưởng tới người Chương V Chất khí - Tìm hiểu khơng khí nhiễm Tích hợp Bài 28 Cấu tạo chất so sánh khơng khí nhiễm phận Thuyết động học phân tử không khí khơng bị nhiễm chất khí - Tìm hiểu cách giảm thiểu ô I Các thể rắn, lỏng, khí nhiễm khơng khí cách ứng phó với khơng khí nhiễm Chương V Chất khí - Tìm hiểu mối liên quan động Liên hệ Bài 33 Các nguyên lí nhiệt vấn đề ô nhiễm môi nhiệt động lực học trường II.3 Vận dụng ngun lí - Tìm phương án giảm thiểu khí thứ hai nhiệt động lực thải máy lạnh để giữ tầng ôzôn học Chương VI: Chất rắn - Tìm hiểu hình thành băng Liên hệ chất lỏng Sự chuyển thể Bắc Cực, Nam Cực nguyên Bài 34 Chất rắn kết tinh nhân gây tượng băng tan Chất rắn vô định hình - Tìm hiểu ảnh hưởng I Chất rắn kết tinh tượng băng tan Bắc Cực tới khí hậu, tới người Chương VI: Chất rắn - Tìm hiểu tượng mao dẫn Tích hợp chất lỏng Sự chuyển thể rễ từ tìm hiểu phận Bài 37 Các tượng bề lợi ích việc trồng để bảo Liên hệ mặt chất lỏng vệ môi trường, ổn định khí hậu III Hiện tượng mao dẫn Chương VI: Chất rắn - Giải thích BĐKH Tích hợp chất lỏng Sự chuyển thể tượng hạn hán, ngập lụt phận Bài 38 Sự chuyển thể - Tìm hiểu mưa axit chất ảnh hưởng mưa axit tới cối, I Sự nóng chảy cơng trình xây dựng đời sống II Sự bay người Lớp 11 Chương I: Điện tích Điện - Sự hình thành tầng điện li Tích hợp trường - Tác dụng tầng điện li phận Bài Điện tích Định luật - Mối quan hệ tầng điện li với Cu-lông BĐKH Trái Đất I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Chương II: Dịng điện - Tìm hiểu phương án giảm cơng Tích hợp khơng đổi suất hao phí, tiết kiệm điện tiêu phận Bài Điện Công thụ nhằm sử dụng tiết kiệm suất điện lượng hiệu quả, giảm thiểu ảnh I Điện tiêu thụ hưởng đến môi trường skkn công suất điện II Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua Chương IV: Từ trường - Tìm hiểu ảnh hưởng từ Bài 19 Từ trường trường đến từ trường Trái Đất III Từ trường - Tìm hiểu bão từ (nguyên nhân gây bão từ, đặc điểm bão từ, ảnh hưởng bão từ) từ tìm phương án ứng phó Lớp 12 Chương II: Sóng - Tìm hiểu tượng giao thoa sóng âm sóng mặt nước thực tế Bài Giao thoa sóng nào? Tìm hiểu ảnh hưởng I Hiện tượng giao thoa sóng thần phương án ứng phó hai sóng mặt với nước Chương II: Sóng - Tìm hiểu cách sử dụng đặc sóng âm trưng vật lí âm để xác định, dự Bài 10 Đặc trưng vật lí đốn sóng thần, động đất âm II Những đặc trưng vật lí âm Chương IV: Dao động - Tìm hiểu tác dụng tầng điện li sóng điện từ phát thu sóng điện từ Bài 22 Sóng điện từ - Tìm hiểu ảnh hưởng II Sự truyền sóng vơ BĐKH tồn cầu tới tầng điện li tuyến khí Chương V: Sóng ánh sáng - Tìm hiểu tác dụng tầng ôzôn đối Bài 27 Tia hồng ngoại với hấp thụ tia tử ngoại tử ngoại - Tìm hiểu tác dụng tia tử ngoại IV Tia tử ngoại sinh vật người - Tìm hiểu nguyên nhân gây lỗ thủng tầng ơzơn, tìm hiểu tác hại lỗ thủng từ tìm phương án giảm thiểu Chương VI: Lượng tử ánh - Tìm hiểu cách sử dụng lượng sáng Mặt Trời thay cho dạng Bài 31 Hiện tượng quang lượng khác làm giảm thiểu ô điện nhiễm môi trường tiết III Pin quang điện kiệm lương Tích hợp phận Liên hệ Tích hợp phận Tích hợp phận Tích hợp phận Tích hợp phận Trong SGK theo chương trình Nâng cao skkn Trong SGK Nâng cao, nội dung kiến thức gần giống SGK chương trình Chuẩn, nên từ chương, mục tích hợp SGK chương trình Chuẩn ta có tích hợp tương tự giảng chương trình SGK Nâng cao III MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP (DHTH) GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG MÔN VẬT LÝ THPT Định hướng nội dung tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH giáo án Việc đưa nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn học vật lí nhằm phát huy vai trị tích cực chủ động HS, GV cần định hướng hoạt động theo pha sau đây: Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, kích thích hứng thú nhận thức HS, phát triển vấn đề Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám phá kiến thức, giải vấn đề Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo cáo Pha thứ tư: Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức Một số giáo án Vật lý DHTH ứng phó với BĐKH Giáo án thứ Lớp 10 NC Tiết PPCT: 62 Bài 44 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ - CẤU TẠO CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Có khái niệm chất; hiểu rõ ràng xác khái niệm số mol, số Avogadro, tính tốn số hệ trực tiếp - Nắm nội dung thuyết động học phân tử chất khí sơ lược chất lỏng chất rắn Kỹ năng: - Biết tính tốn số đại lượng chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng,… - Giải thích tính chất chất khí - Hoạt động nhóm phần giáo dục ứng phó với BĐKH để tìm hiểu khơng khí ô nhiễm Tìm hiểu cách khắc phục, cách giảm thiểu cách ứng phó với khơng khí nhiễm Thái độ: Có ý thức với ảnh hưởng ô nhiễm chất khí, tượng vật lí tác động BĐKH môi trường đời sống người II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm hình 44.4 - Hình vẽ 44.2 Học sinh: Ôn kiến thức cấu tạo chất học lớp 3.Gợi ý ứng dụng CNTT: Đây học có nhiều thuận lợi để ứng dụng CNTT Giáo viên sưu tầm đoạn phim chuyển động Brown, minh họa tính chất chất khí, mơ chuyển động phân tử Flash, … skkn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1( phút): Kiểm tra cũ Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Đặt câu hỏi cấu tạo - Trình bày kiến thức Nhớ lại kiến thức cấu tạo chất chất cấu tạo chất biết học lớp - Nhận xét câu trả lời lớp HS - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2( 10 phút): Tính chất chất khí số khái niệm Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc - Đọc phần SGK Tính chất chất khí SGK để tìm hiểu tìm hiểu tính chất - Bành trướng: chiếm tồn thể tích tính chất cấu trúc cấu trúc chất khí bình chứa chất khí - Dễ nén - So sánh với chất - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất - Yêu cầu HS so lỏng lỏng chất rắn sánh với chất lỏng Cấu trúc chất khí - Mỗi chất khí tạo thành từ phân tử giống hệt Mỗi phân tử bao gồm hay nhiều nguyên tử Các khái niệm a) Mol: lượng chất có - Yêu cầu HS đọc - Đọc phần SGK tìm chứa số phân tử hay nguyên tử sách tìm hiểu khái hiểu khái niệm số nguyên tử chứa 12 gam niệm mol, khối mol, khối lượng mol, Cacbon 12 lượng mol, thể tích thể tích mol b) Số Avogadro: Số nguyên tử hay mol phân tử chứa mol chất gọi số Avogadro NA: NA = 6,02.1023 mol-1 - Hướng dẫn HS suy - Suy luận công thức c) Khối lượng mol: Khối lượng mol công thức tính tính khối lượng một chất (ký hiệu µ) đo khối lượng phân phân tử, số mol số khối lượng mol chất tử, số mol số phân tử chứa d) Thể tích mol: Thể tích mol phân tử chứa khối lượng m một chất đo thể tích khối lượng m chất mol chất chất - Làm tập, trả lời Ở điều kiện chuẩn (0oC, 1atm), thể -Nêu hướng dẫn câu hỏi, trình bày đáp tích mol chất khí HS làm số án 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3/mol tập đơn giản tính số - Nhận xét giải mol,số nguyên tử, bạn trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 3( 12 phút): Thuyết động học phân tử chất khí cấu tạo chất Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt skkn - Yêu cầu HS đọc phần SGK trình bày tóm tắt lập luận theo cách hiểu - Yêu cầu HS đọc phần SGK trình bày tóm tắt nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Yêu cầu HS đọc phần SGK đặt câu hỏi để HS trình bày cấu tạo phân tử chất - Nhận xét câu trả lời HS - Đọc, hiểu trình bày tóm tắt lập luận cấu trúc phân tử chất khí - Tóm tắt nội dung thuyết động học phân tử chất khí Thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khí gồm phân tử có kích thước nhỏ (có thể coi chất điểm) - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng Nhiệt độ cao vận tốc chuyển động nhiệt lớn - Khi chuyển động, phân tử va chạm với làm chúng bị thay đổi phương vận tốc chuyển động, va chạm với thành bình tạo nên áp suất chất khí lên thành bình - Đọc SGK tìm hiểu Cấu tạo phân tử chất: cấu tạo phân tử Chất cấu tạo từ phân tử chất (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng - Ở thể khí, phân tử xa nhau, lực tương tác phân tử yếu nên chúng chuyển động phía nên lượng khí khơng tích hình dạng xác định - Ở thể rắn, vị trí cân phân tử cố định nên vật rắn có hình dạng xác định - Ở thể lỏng vị trí cân di chuyển nên khối chất lỏng khơng có hình dạng xác định mà chảy Hoạt động 4(15 phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH Hoạt động HS - Chia lớp thành nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký - Các nhóm trao đổi để chọn ba nội dung để tìm hiểu Trợ giúp GV - Từ đặc điểm cấu tạo phân tử thể khí, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu khơng khí ô nhiễm so sánh không khí ô nhiễm khơng khí khơng bị nhiễm Tác dụng tầng ôzôn Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm - Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu cách giảm thiểu nhiễm khơng khí cách ứng phó với vụ - HS thảo luận để tìm phương khơng khí nhiễm (Gợi ý: Ngồi chất khí Nito án tìm hiểu Oxi, khơng khí bị nhiễm cịn có nồng độ - Các nhóm nhận nhiệm vụ cao chất khí CO2, H2S, khí bụi + Nhóm 1: Tìm hiểu khơng khí 10 skkn ô nhiễm so sánh không thải độc hại khác ; giảm thiểu khí thải độc hại khí nhiễm khơng khí khơng cách tham gia giao thông công cộng, thay bị ô nhiễm xe máy xe đạp, xe đạp điện; không đốt + Nhóm 2: Tìm hiểu cách giảm túi nilon, sử lí khí thải, ; tầng ơzơn bảo vệ thiểu ô nhiễm không khí cách người khỏi tia cực tím, tia tử ngoại nguy hiểm, ) ứng phó với khơng khí nhiễm + Nhóm 3: Tìm hiểu tác dụng khí Trái Đất, tầng ơzơn - u cầu nhóm tìm hiểu theo phương án ba việc giữ ổn định nhiệt độ nhóm lựa chọn Trái Đất - Điều khiển nhóm thảo luận Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám phá kiến thức, thực nhiệm vụ: Tìm hiểu khơng khí ô nhiễm so sánh không khí ô nhiễm khơng khí khơng bị nhiễm Tác dụng tầng ôzôn Cách giảm thiểu ô nhiễm - Tổ chức nhóm báo cáo kết tìm khơng khí cách ứng phó với hiểu khơng khí nhiễm - Điều khiển nhóm thảo luận để tìm kết Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày phương án hợp lí báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo kết - Xác nhận kết phân biệt khơng khí ô nhiễm với không khí không bị ô - Thảo luận phân tích kết tìm nhiễm - Xác nhận phương án giảm thiểu ô Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến nhiễm khơng khí phương án ứng phó với thức, giao nhiệm vụ nhà khơng khí nhiễm - Ghi nhận kết mà GV xác nhận phân biệt - Giao nhiệm vụ tiếp tục cho HS tìm hiểu khơng khí nhiễm với khơng khí khơng bị nhiễm, phương án giảm thiểu nhiễm khơng khí phương án ứng phó với khơng khí nhiễm - Nhận nhiệm vụ nhà Hoạt động 5( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà Ghi câu hỏi công việc cần chuẩn - Những việc cần chuẩn bị cho sau bị IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 skkn Giáo án thứ 2: LỚP 11CB Tiết PPCT 14 ĐIỆN NĂNG CƠNG SUẤT ĐIỆN Kiến thức - Trình bày biểu thức ý nghĩa đại lượng biểu thức công công suất - Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ - Trình bày biểu thức cơng cơng suất nguồn điện, ý nghĩa đại lượng biểu thức đơn vị Kĩ - Giải toán điện tiêu thụ đoạn mạch, toán định luật Jun - Lenxơ - Tìm hiểu phương án tiết kiệm điện - Hoạt động nhóm nhằm tìm mối liên hệ điện tiêu thụ, cơng suất tỏa nhiệt với kiến thức BĐKH đồ tư Thái độ: Có ý thức với ảnh hưởng tiêu thụ điện Trái Đất, tượng vật lí tác động BĐKH môi trường đời sống người II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp để biết học sinh học cơng, cơng suất dịng điện, định luật Jun – Len-xơ chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh: Ôn tập phần lớp THCS trả lời câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (3 phút): Kiểm tra cũ: Nêu cấu tạo chung pin điện hoá So sánh pin điện hoá acquy Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu điện tiêu thụ công suất điện Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt I Điện tiêu thụ công suất điện Điện tiêu thụ Giới thiệu công lực Ghi nhận khái niệm đoạn mạch điện Thực C1 A = Uq = UIt Yêu cầu học sinh thực Thực C2 - Lượng điện mà C1 Rút kết luận đoạn mạch tiêu thụ đo Yêu cầu học sinh thực Thực C3 công lực điện thực hiện C2 dịch chuyển có hướng Yêu cầu học sinh rút điện tích kết luận Ghi nhận khái niệm Công suất điện Yêu cầu học sinh thực - Công suất điện C3 đoạn mạch có trị số điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian, Giới thiệu cơng suất tích hiệu điện điện hai đầu đoạn mạch 12 skkn Thực C4 cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch A Yêu cầu học sinh thực P = = UI t C4 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt II Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua Giới thiệu định luật Ghi nhận định luật Định luật Jun – Len-xơ - Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua Giới thiệu công suất toả Ghi nhận khái niệm vật dẫn nhiệt vật dẫn Q = RI2t Công suất toả nhiệt vật dẫn Yêu cầu học sinh thực Thực C5 - Công suất toả nhiệt vật C5 dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng toả vật dẫn đơn vị thời gian P = Q = RI2 t Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu cơng cơng suất nguồn điện Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt III Công công suất nguồn điên Giới thiệu công Ghi nhận khái niệm Công nguồn điện nguồn điện - Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch Ang = qE = EIt Ghi nhận khái niệm Công suất nguồn điện Giới thiệu công suất - Công suất nguồn điện nguồn điện cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch Png = Ang t = EI Hoạt động (15 phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH 13 skkn Hoạt động HS Trợ giúp GV Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm - Chia nhóm HS vụ, phát biểu vấn đề - Từ cơng thức tính điện tiêu thụ GV - Nhận nhiệm vụ GV giao giao nhiệm vụ cho nhóm HS tìm hiểu - Thảo luận để tìm phương án tìm phương án tiết kiệm điện hiểu nhóm - Hướng dẫn HS liên hệ điện tiêu + Nhóm + 2: Tìm phương án tiết thụ, cơng suất tỏa nhiệt với kiến thức BĐKH đồ tư kiệm điện + Nhóm + 4: Vẽ đồ tư để (Gợi ý: Sử dụng điện nhiều cách lảng phí xây dựng nhiều nhà máy điện: thủy tìm mối liên hệ điện tiêu điện, nhiệt điện- dùng than, BĐKH thụ với kiến thức BĐKH Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ, Sử dụng tiết kiệm lượng : than đá, dùng khám phá kiến thức thực nhiệm bóng đèn tiết kiệm điện, ý thức tránh lãng phí điện ) vụ - Từng thành viên nhóm tìm hiểu - Thảo luận nhóm nhằm tìm kết - u cầu nhóm tìm hiểu theo phương án tìm hiểu chung cho nhóm nhóm lựa chọn Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo - Điều khiển nhóm thảo luận cáo - Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm cách tiết kiệm điện tìm mối liên hệ - Tổ chức hai nhóm báo cáo cách tiết điện tiêu thụ, công suất kiệm điện tỏa nhiệt với kiến thức - Tổ chức hai nhóm cịn lại trình bày BĐKH đồ tư nhóm để tìm mối liên - Các thành viên nhóm khác hệ điện tiêu thụ, cơng suất tỏa nêu ý kiến nhận xét bổ sung kiến nhiệt với kiến thức BĐKH thức tìm hiểu - Điều khiển nhóm thảo luận Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến thức, giao nhiệm vụ nhà - Ghi nhận kết GV - Xác nhận kết tìm nhóm xác nhận - Nhận nhiệm vụ nhà tìm hiểu - Giao nhiệm vụ cho HS tiếp giảm thiểu điện hao phí cách tiết kiệm điện Hoạt động (3 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức cơ học Yêu cầu học sinh nhà làm tập Ghi tập nhà đến trang 49 sgk 8.3, 8.5, 8.7 sbt 14 skkn Giáo án thứ 3: Lớp 12CB Tiết PPCT 52 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG -o0o - I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Trả lời câu hỏi: Tính quang dẫn gì? - Nêu định nghĩa tượng quang điện vận dụng để giải thích tượng quang dẫn - Trình bày định nghĩa, cấu tạo chuyển vận quang điện trở pin quang điện Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Ý thức sử dụng lượng Mặt Trời làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường BĐKH toàn cầu tiết kiệm lượng II CHUẨN BỊ - Bộ thí nghiệm biểu diễn tượng quang điện; ứng dụng cơng nghệ thơng tin: trình chiếu mô tượng quang điện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (3 phút): Kiểm tra cũ Nêu chất tượng quang điện ngồi Hoạt động 2(10 phút): Tìm hiểu chất quang dẫn tượng quang điện Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt I Chất quang dẫn - Y/c HS đọc Sgk cho - HS đọc Sgk trả lời tượng quang điện biết chất quang dẫn Chất quang dẫn gì? - Là chất bán dẫn có tính chất - Giới thiệu số chất cách điện không bị chiếu quang dẫn: Ge, Si, PbS, sáng trở thành dẫn điện PbSe, PbTe, CdS, CdSe, - Chưa bị chiếu sáng  bị chiếu sáng CdTe… Hiện tượng quang điện e liên kết với nút - Dựa vào chất mạng  khơng có e tự dòng điện chất bán  cách điện - Hiện tượng ánh sáng giải dẫn thuyết lượng tử, phóng êlectron liên kết để giải thích - Bị chiếu sáng truyền chúng trở thành êlectron vậy? dẫn đồng thời giải phóng lỗ cho e phôtôn Nếu - Hiện tượng giải phóng lượng e nhận trống tự gọi tượng hạt tải điện (êlectron đủ lớn  giải phóng e quang điện lỗ trống) xảy bên dẫn (+ lỗ trống)  tham khối bán dẫn 15 skkn bị chiếu sáng nên gọi gia vào trình dẫn tượng quang điện điện  trở thành dẫn điện - So sánh độ lớn giới - Giới hạn quang dẫn có hạn quang dẫn với độ vùng bước sóng dài lớn giới hạn quang giới hạn quang điện điện đưa nhận xét Hoạt động 3(5 phút): Tìm hiểu quang điện trở - Y/c HS đọc Sgk cho - HS đọc Sgk trả lời quang điện trở gì? Chúng có cấu tạo đặc điểm gì? - Cho HS xem cấu tạo - HS ghi nhận quang quang điện trở điện trở - Ứng dụng: mạch tự động - Ứng dụng quang điện trở pin quang điện II Quang điện trở - Là điện trở làm chất quang dẫn - Cấu tạo: sợi dây chất quang dẫn gắn đế cách điện - Điện trở thay đổi từ vài M  vài chục  Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu pin quang điện - Pin quang điện (pin - Trực tiếp từ quang III Pin quang điện Mặt Trời) thiết bị sang điện Là pin chạy biến đổi từ dạng lượng ánh sáng Nó biến đổi lượng sang dạng trực tiếp quang thành điện lượng nào? Hiệu suất 10% - Minh hoạ cấu tạo - HS đọc Sgk dựa vào Cấu tạo: + pin quang điện hình vẽ minh hoạ để p Lớp - - - - - - - Iqđ Etx - Trong bán dẫn n hạt tải trình bày cáu tạo pin chặn + + + + + + + + n G g điện chủ yếu êlectron, quang điện bán dẫn loại p hạt tải điện chủ yếu lỗ trống a) Pin có bán dẫn loại n,  lớp chuyển tiếp - Về phía n có ion bên có phủ lớp mỏng hình thành lớp đơno tích điện dương, bán dẫn loại p, nghèo Ở lớp nghèo phía p có ion axepto b) Giữa p n hình thành phía bán dẫn n phía bán dẫn p có tích điện âm lớp tiếp xúc p-n  gọi lớp - Gây tượng ion nào? chặn - Khi chiếu ánh sáng có quang điện c) Khi chiếu ánh sáng có   0   0  tượng xảy Êlectron qua lớp chặn gây tượng quang pin quang điện xuống bán dẫn n, lỗ điện trống bị giữ lại  Điện - Suất điện động pin quang nào? cực kim loại mỏng điện từ 0,5V  0,8V nhiễm điện (+)  Ứng dụng điện cực (+), đế kim (Sgk) loại nhiễm điện (-)  16 skkn - Hãy nêu số ứng dụng pin quang điện? điện cực (-) - Trong máy ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi… Hoạt động 5(15 phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH Hoạt động HS Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ Trợ giúp GV - Chia nhóm HS - Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu việc sử dụng lượng Mặt Trời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, BĐKH toàn cầu tiết kiệm lượng (Gợi ý: Nghiên cứu xây nhà máy điện pin Mặt Trời giá rẻ; sử dụng thiết bị bình nóng lạnh sử dụng lượng Mặt Trời, ) - HS thảo luận để tìm phương án tìm hiểu - Các nhóm nhận nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tác dụng việc sử dụng lượng Mặt Trời việc bảo vệ môi trường, giảm thiểu BĐKH tồn cầu + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu phương án, cách thức để sử dụng lượng Mặt Trời hiệu Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám phá kiến thức, thực nhiệm vụ Hoạt động HS Trợ giúp GV - Từng thành viên nhóm suy - u cầu nhóm tìm hiểu theo phương án nghĩ tìm hiểu hai nhóm lựa chọn - Các nhóm tự thảo luận nhóm để - Điều khiển nhóm thảo luận tìm phương án kết tối ưu cho nhóm Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo cáo Hoạt động HS - Đại diện nhóm báo cáo kết - Thảo luận phân tích kết tìm Trợ giúp GV - Tổ chức nhóm báo cáo kết tìm hiểu - Điều khiển nhóm thảo luận để tìm kết phương án hợp lí Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến thức, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS - Ghi nhận kết mà GV xác nhận tìm hiểu việc sử dụng lượng Mặt Trời giảm thiểu nhiễm mơi trường, BĐKH tồn cầu tiết kiệm lượng, phương Trợ giúp GV - Xác nhận kết tìm hiểu việc sử dụng lượng Mặt Trời giảm thiểu nhiễm mơi trường, BĐKH tồn cầu tiết kiệm lượng - Xác nhận phương án cách thức để sử 17 skkn án cách thức để sử dụng dụng lượng Mặt Trời hiệu lượng Mặt Trời hiệu - Giao nhiệm vụ tiếp tục tìm hiểu cho HS - Nhận nhiệm vụ nhà Hoạt động 6(2 phút): Củng cố giao nhiệm vụ nhà - Yêu cầu HS nhà làm tập 4, 5, trang 162 - SGK IV MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KHI TÍCH HỢP NỘI DUNG ỨNG PHĨ VỚI BĐKH THÔNG QUA CÁC BÀI HỌC TRÊN LỚP Để nội dung tích hợp ứng phó với BĐKH hiệu quả, giáo viên cần nắm vững thực hoạt động cần thiết sau: Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Xác định nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục mơi trường cụ thể cần tích hợp Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục mơi trường, GV lựa chọn tư liệu phương án tích hợp Cụ thể phải trả lời câu hỏi: tích hợp nội dung hợp lí? Liên kết kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH giáo dục bảo vệ môi trường nào? Thời lượng bao nhiêu? Hoạt động 3: Lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện phù hợp, cần quan tâm sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học có hiệu cao để tăng cường tính trực quan hứng thú học tập HS (như sử dụng thí nghiệm, mơ hình, tranh ảnh, video clip, ) Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể Ở GV cần nêu cụ thể hoạt động HS, hoạt động trợ giúp GV C KẾT LUẬN 18 skkn I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ nội dung quan điểm trên, qua thời gian nghiên cứu, vận dụng vào thực tế dạy học môn Vật lí lớp 12A5, 11B4, 11B8 10C1 trường THPT Triệu Sơn năm học 2013 – 2014 Một số tiết học, mời số giáo viên có kinh nghiệm dự đánh giá Qua dạy học, qua thăm dò ý kiến học sinh giáo viên, kết thu sau : Về phía học sinh - Các em có chuẩn bị chu đáo giao cho công tác chuẩn bị trước tiết có tích hợp ứng phó với BĐKH - Học sinh ham tìm hiểu cảm thấy thích thú với dạy học có tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH - Học sinh nâng cao hiểu biết vấn đề ứng phó với BĐKH từ có ý thức việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh chung - Tích hợp ứng phó với BĐKH khơng làm hấp dẫn thêm học Vật lí, mà cịn góp phần hình thành kĩ sống, hồn thiện nhân cách cho học sinh - Tôi tiến hành khảo sát đánh giá chuyển biến nhận thức ứng phó với BĐKH bảo vệ mơi trường HS lớp dạy phiếu kiểm tra trắc nghiệm với nội dung câu hỏi mục phần Phụ lục Kết cho thấy học sinh nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với BĐKH quan trọng việc bảo vệ môi trường xung quanh Biểu điểm giỏi, đạt tỉ lệ cao Cụ thể sau: Lớp Tống số Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A5 51 25 (49%) 18 (35,3%) (15,7%) (0%) 11B4 48 26 (54,2%) 16 (33,3%) (12,5%) (0%) 10C1 46 19 (41,3%) 15 (32,6%) 12 (26,1%) (0%) Về phía giáo viên - Khi mời dự tiết dạy có tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, thầy nhận lời góp ý chân thành - Qua tham khảo ý kiến giáo viên, hầu kiến đánh giá cao tính thực tiễn việc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT Điều khơng tạo động lực cho công tác giảng dạy mà cịn giúp tơi tìm tịi, nghiên cứu nội dung ứng phó với BĐKH cách sâu sắc, từ đưa nội dung kiến thức tích hợp vào học Vật lí cách hiệu II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua đây, xin đề nghị với quan quản lí giáo dục : - Tăng cường tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm quý báu trình dạy học - Thường xuyên tổ chức hội thảo đợt tập huấn (mỗi năm lần) cho giáo viên đứng lớp cán quản lí giáo dục nội dung BĐKH việc ứng phó với BĐKH ; tập huấn cho GV phương cách tích hợp ứng phó với BĐKH vào học Đồng thời đạo đồng giám sát nội dung cấp học toàn ngành giáo dục Đầu tư thêm sở vật chất cho trường học để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học 19 skkn ... III MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP (DHTH) GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG MƠN VẬT LÝ THPT Định hướng nội dung tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH giáo án Việc đưa nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH... kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT dạy học Vật lí Vì lí tơi chọn đề tài: ? ?Tích hợp có hiệu giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh THPT số dạy học Vật lí” skkn Đóng... trước tiết có tích hợp ứng phó với BĐKH - Học sinh ham tìm hiểu cảm thấy thích thú với dạy học có tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH - Học sinh nâng cao hiểu biết vấn đề ứng phó với BĐKH từ có ý thức

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan