Skkn phát huy tích tích cực của học sinh trong bài 9 công nghệ 10

16 3 0
Skkn phát huy tích tích cực của học sinh trong bài 9 công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Céng Hoµ x• héi chñ nghÜa ViÖt Nam SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "PHÁT HUY TÍCH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG BÀI 9 CÔNG NGHỆ 10" skkn Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài 1 Cơ sở lí luận Trong giai đoạ[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "PHÁT HUY TÍCH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG BÀI CÔNG NGHỆ 10" skkn Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Cơ sở lí luận: Trong giai đoạn ngành giáo dục tiến tới đổi số lượng chất lượng giáo dục việc đổi giáo dục phổ thơng khơng thể ngoại lệ Để đạt yêu cầu ngành giáo dục địi hỏi phải có thay đổi phương pháp giáo dục phổ thông Trước với phương pháp dạy học cũ, người dạy chủ yếu đóng vai người nói cịn người học đóng vai người nghe, kiến thức truyền tải đến học sinh mà đơn điệu, thụ động Trong giai đoạn yêu cầu đổi mục tiêu dạy học nên yêu cầu có đổi phương pháp giảng dạy Sự đổi phương pháp hướng vào đổi hoạt động học học sinh 2.Cơ sở thực tiễn: Công nghệ môn học trường phổ thông, môn thi tốt nghiệp, môn thi đại học nên em không hứng thú với mơn học Vì người giáo viên giảng dạy mơn cơng nghệ làm để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh ln ln câu hỏi thường trực q trình tìm tịi, đổi phương pháp giảng dạy Bài – “Biện pháp tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá” sách giáo khoa công nghệ 10 có tính ứng dụng cao với học sinh trường THPT Ba Vì Do người giáo viên giảng dạy tổ chức học cho hoạt động học tập học sinh thực trở nên tích cực giúp em hiểu rõ nắm vững hơn, từ em có sở đẻ ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất gịa đình, địa phương Như vậy, xuất phát từ sở lí luận thực tiễn tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích cực hóa học sinh dạy – Công nghệ 10” với mong muốn đưa vài sáng kiến nhỏ để người tham khảo II Mục đích nghiên cứu: - Sáng tỏ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực biện pháp phát huy tính tích cực học sinh skkn - Xây dựng ngân hàng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập phục vụ dạy học môn Công nghệ lớp 10 - Thực nghiệm sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập thiết kế học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 – Trường THPT Ba Vì - Các lớp thực nghiệm: 10A1, 10A2, 10A3, 10A13 - Lớp đối chứng: 10A4, 10A5 2.Phạm vi nghiên cứu: Bài 9- Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá (thuộc chương I: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương) Thời gian thực hiện: Một năm học ( 2011-2012) IV.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng sở lý luận cho việc thiết lập băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập - Thiết kế học sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập V Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Tìm hiểu sở lý luận việc phát huy tính tích cực học sinh Thực nghiệm sư phạm - Lớp thực nghiệm: Dạy học có thiết kế sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập - Lớp đối chứng: Dạy học thiết kế học khơng sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập Phương pháp thống kê toán học: Kiểm tra, so sánh kết quả, sử lý số liệu skkn Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực nhóm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh II Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: - Giáo viên hướng vào việc chuẩn bị, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh giúp em sớm thích ứng với đời sống xã hội, - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy tìm tịi cá nhân theo nhóm - Chuyển biến từ việc dạy học trọng giới thiệu khái niệm, định luật môn khoa học sang việc trọng mối liên hệ kiến thức khoa học với ứng dụng công nghệ mối quan tâm xã hội - Rèn luyện cho người học có phương pháp, thói quen , có kỹ tự học biết ứng dụng vào điều kiện thực tế sống tạo cho học sinh lịng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người Vì ngày trình dạy học người ta nhấn mạnh hoạt động học, tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động Tóm lại phương pháp tích cực, người giáo dục trở thành người tự giáo dục III Sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập dạy học: Khi giảng dạy theo phương pháp tích cực, hoạt động học sinh chiếm tỷ trọng cao so với hoạt động giáo viên mặt thời gian cường độ làm việc Trong phương pháp dạy học tích cực có giao tiếp thường xun, qua lại thầy trò, trò với trò Bài học xây dựng từ đóng góp học sinh thông qua hoạt động học tập thầy tổ chức.Do vậy, để tổ chức hoạt động học sinh người ta dùng băng hình, tranh ảnh, phiếu hoạt động học tập ( gọi tắt phiếu học tập) Băng hình, tranh ảnh sử dụng dạy học chủ yếu theo hai cách: skkn -.Băng hình, tranh ảnh đưa cho học sinh xem trước, làm gợi ý cho học sinh tiếp cận với nội dung học - Băng hình, tranh ảnh đưa cho học sinh xem sau với mục đích làm sáng tỏ nội dung học 2.Phiếu học tập phát cho học sinh tự lực hoàn thành thời gian ngắn tiết học Mỗi phiếu học tập có vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt kỹ rèn luyện thao tác tư hay thăm dò trước vấn đề Sau số dạng phiếu học tập thường sử dụng dạy học: a.Phiếu phát triển kỹ quan sát Quan sát tri giác có mục đích, có kế hoạch chủ thể trước tượng, đối tượng sống nhằm nhận thức dấu hiệu bên ngoài, trực quan đối tượng Do để phát triển kỹ quan sát học sinh giáo viên phải: - Dạy cho em biết mục đích quan sát - Lập kế hoạch quan sát - Biết sử dụng phương tiện quan sát - Biết thu thập sử lý tài liệu quan sát - Biết rút kết luận b Phiếu phát triển kỹ phân tích Phân tích phân chia tư dấu hiệu, thuộc tính vật tượng để phân biệt chúng Nhờ có phân tích thành phần, mặt vật tượng mà học sinh hiểu đầy đủ, cặn kẽ vật tượng c Phiếu phát triển kỹ so sánh So sánh biện pháp tư sử dụng để phân biệt giống khác vật-hiện tượng.Phát triển tư so sánh giúp học sinh hình thành khái niệm, đặc biệt việc tìm dấu hiệu chung để phân biệt điểm khác để phân chia khái niệm d Phát triển kỹ quy nạp, khái quát hoá Quy nạp đường tư từ nhận thức vật đơn lẻ đến khái niệm, khái quát Quy nạp việc tích luỹ hiểu biết nhiều kiện tượng skkn loại, nhờ so sánh, phân tích mà học sinh phát dấu hiệu thuộc tính chung chúng đ Phát triển kỹ suy luận, đề xuất giả thuyết Diễn dịch trình tư từ khái niệm, định luật chung đến nhận thức vật tượng riêng rẽ, suy lý diễn dịch dùng vận dụng khái niệm biết vào trường hợp cụ thể, qua nắm vững thêm khái niệm Nhờ có diễn dịch mà dạy học hình thành tri thức cụ thể, nhanh chóng, đầy đủ, xác e Phiếu áp dụng kiến thức học Vận dụng việc nâng cao kiến thức cũ cho học sinh sở kiến thức có liên quan Trên số dạng phiếu học tập thường sử dụng, ngồi cịn có nhiều dạng phiếu học tập khác đáp ứng yêu cầu sư phạm khác phù hợp với lớp học, môn học Chương THIẾT KẾ BÀI HỌC SỬ DỤNG BĂNG HÌNH (TRANH ẢNH), PHIẾU HỌC TẬP Bài Tiết 11,12 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Học sinh trình bày nguyên nhân hình thành, tính chất đặc điểm đất xám bạc màu, từ đưa biện pháp cải tạo hướng sử dụng - Học sinh trình bày ngun nhân hình thành, tính chất đặc điểm đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, từ đưa biện pháp cải tạo hướng sử dụng - Từ đặc điểm loại đất học sinh phải đưa biện pháp cải tạo phân tích tác dụng biện pháp cải tạo loại đất Về kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp - Hình thành học sinh ý thức bảo vệ sử dụng tài nguyên môi trường đất skkn - Học sinh biết ứng dụng kiến thức học vào việc cải tạo sử dụng đất gia đình, dịa phương II Trọng tâm: - Tiết11: Phần I.Cải tạo sử dụng đất xám bạc màu( Biện pháp cải tạo hướng sử dụng ) - Tiết 12: : Phần II Cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá (Biện pháp cải tạo hướng sử dụng) III Phương tiện dạy - học: - Tranh ảnh phim ảnh minh hoạ toàn cảnh hai loại đất - Phiếu học tập IV Phương pháp: - Trực quan - Sử dụng SGK + Phiếu học tập - Vấn đáp tái , vấn đáp tìm tịi V Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : không Bài mới: Phương pháp dạy - học Nội dung dạy - học - GV : Cho hoc sinh xem toàn I Cải tạo sử dụng đất xám bạc màu; cảnh đất xám bạc màu - H : Học sinh nghiên cứu sgk Nguyên nhân hình thành cho biết nguyên nhân hình - Do địa hình dốc thoải thành đất xám bạc màu? - Do tập quán canh tác lạc hậu HS : cho vd làm rõ? - GV: bổ sung - H: Từ ngun nhân hình thành tính chất đất xám bạc màu? Tính chất đất xám bạc màu skkn - Gv: bổ sung - Tầng đất mặt mỏng, thành phần giới - H: Theo em làm thay nhẹ (cát nhiều, sét keo ít) đổi tính chất xấu - Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, nghèo không? mùn - GV: Sgk phần.I.3 đưa - Vi sinh vật ít, hoạt động số biện pháp cải tạo đất xám Biện pháp cải tạo hướng sử dụng bạc màu, học sinh thảo luận *Biện pháp cải tạo: theo nhóm, tìm tác dụng biện pháp hoàn thành Biện pháp Tác dụng phiếu học tập 10 phút -Xây dựng bờ vùng - Hạn chế rửa trôi, bờ thửa, hệ thống đảm bảo tưới tiêu mương máng hợp lí - Cày sâu dần, bón tăng phân hữu cơ, bón phân hóa học hợp lí - Làm tăng độ dày tầng đất mặt, bổ sung chất dinh dưỡng, làm tăng độ tơi xốp,tăng lượng mùn, hạt keo, hạt sét cho đất + Đại diện nhóm cho ý kiến bổ sung -Bón vơi cho đất - Giảm độ chua cho đất +GV : Thống nội dung - Luân canh - Bổ sung dinh trồng (luân canh dưỡng ( đạm) cho đất với họ đậu) + Hết 10 phút giáo viên thu phiếu nhóm, lấy ngẫu nhiên phiếu cơng bố kết trước lớp *Hướng sử dụng: - H: Đất xám bạc màu sau Đất xám bạc màu thích hợp với trồng cải tạo sử dụng cạn như: đỗ, lạc, khoai lang, sắn, ngô nào? Vì sao? II Cải tạo sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: - GV: cho học sinh xem tồn skkn cảnh đất xói mịn mạnh trơ sỏi Ngun nhân gây xói mịn đất đá - Do lượng mưa lớn làm phá vỡ kết cấu - GV: học sinh nghiên cứu sgk bào mòn đất cho biết nguyên nhân làm - Do địa hình dốc: dốc lớn dốc dài đất bị xói mịn? Tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi - H :Từ nguyên nhân hình đá thành cho biết đất có - Phẫu diện khơng hồn chỉnh tính chất gì? - Cát, sỏi nhiều - GV : làm rõ - H : Cần phải thay đổi - Đất chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng tính chất đây ? - Vi sinh vật ít, hoạt động yếu - GV : Sgk đưa số biện pháp cải tạo đất này, học Cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh sinh thảo luận theo nhóm trơ sỏi đá tìm tác dụng biện pháp điền vào phiếu học tập *Biện pháp cải tạo: vòng 12 phút + Hết 12 phút giáo viên thu phiếu nhóm, lấy ngẫu nhiên phiếu cơng bố kết trước lớp + Đại diện nhóm cho ý kiến bổ sung + GV : Thống nội dung skkn Biện pháp Tác dụng - Làm ruộng bậc - Ngăn chặn xói thang mịn, rửa trơi -Thềm ăn - H : Những biện pháp có tác dụng: + Hạn chế xói mịn? + Cải tạo đất? - H: Đất sau cải tạo sử dụng nào? Vì sao? - Ngăn chặn xói mịn, rửa trơi, che phủ, giữ độ ẩm cho đất, bổ sung chất dinh dưỡng - Ngăn chặn xói - Canh tác theo mịn đường đồng mức - Bón phân hữu -Bổ sung dinh kết hợp với phân dưỡng, tăng tính thấm nước đất khống - Giảm độ chua - Bón vơi - Ln canh, xen - Che phủ đất, bổ canh gối vụ sung chất dinh dưỡng trồng -Trồng thành - Ngăn chặn xói mịn băng - Canh tác nông, lâm kết hợp - Che phủ, giữ ẩm - Trồng rừng đất đầu nguồn - Bảo vệ đất * Hướng sử dụng: - Trồng lâm nghiệp - Trồng nông – lâm kết hợp VI Củng cố, dặn dò: - Củng cố biện pháp cải tạo loại đất trò chơi: sử dụng sơ đồ câm skkn - Học sinh chuẩn bị trước 12: tìm hiểu số loại phân bón thường sử dụng địa phương Phụ lục: Mẫu phiếu học tập Phiếu học tập số Họ tên Lớp Câu hỏi: Biện pháp tác dụng biện pháp cải tạo đất xám bạc màu? Biện pháp Tác dụng Phiếu học tập số Họ tên Lớp Câu hỏi: Biện pháp tác dụng biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Biện pháp Tác dụng skkn Chương KẾT QUẢ THỰC HIỆN (CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG) I Sau học sinh học xong tiết 11: Để kiểm tra nhận thức học sinh sau học xong kiến thức tiết 11 với nội dung phần I Cải tạo sử dụng đất xám bạc màu , tiến hành khảo sát thông qua hình thức kiểm tra cũ( kiểm tra miệng) sau: - Lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A13: kiểm tra lớp học sinh Kết học sinh kiểm tra nắm rõ chất câu hỏi trả lời xác câu hỏi giáo viên đưa - Lớp 10A4, 10A5: kiểm tra lớp học sinh, kết có học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, học sinh chưa trả lời xác câu hỏi Kêt chưa phản ánh xác hiệu việc sử dụng đồ dùng trực quan phiếu học tập tiết học, nhiên cho người giáo viên trực tiếp giảng dạy gợi ý Ở tiết 12 với kết cấu nội dung dạy học tương tự tiết 11, tiếp tục sử dụng hình ảnh trực quan mẫu phiếu học tập mẫu sử dụng tiết 11 cho phần học II Biện pháp cải tạo sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá II Sau học sinh học xong tiết 12: Kiểm tra nhận thức học sinh kiểm tra 15 phút Kết kiểm tra lớp thực nghiệm thể bảng lớp đối chứng thể bảng sau: 1.Các lớp thực nghiệm lớp có sử dụng băng hình, phiếu học tập trình day học, bao gồm lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A13 Kết kiểm tra bảng cho thấy: tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 20%( trung bình lớp 21,4%) Tỉ lệ học sinh đạt điểm lớp 40%( trung bình 48%) Cịn tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bìnhở lớp dao động khoảng từ 25%- 35% ( trung bình lớp 30,1%).Trong tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu trung bình lớp 0,5 skkn Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Số lượn % g Số lượn % g Lớp Sĩ số Số lượn % g 10A1 49 12 24,4 24 48,9 13 26,7 0 10A2 45 09 20,0 22 48,8 14 31,2 0 10A3 48 10 20,8 21 43,7 17 35,5 0 10A13 35 07 20,1 18 51,4 25,7 01 2,8 Tổng 38 21,4 85 48,0 53 30,1 01 0,5 177 Số lượn % g Bảng1: Kết kiểm tra nhận thức học sinh lớp thực nghiệm Các lớp đối chứng lớp khơng sử dụng băng hình, phiếu học tập trình dạy học , bao gồm lớp 10A4, 10A5 Kết kiểm tra thể bảng cho thấy: lớp đối chứng có tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 10% ( trung bình 8,2%); tỉ lệ học sinh đạt điểm lớp 10A4 38,0% , lớp 10A5 30,2% (trung bình 34,1%); điểm trung bình tỉ lệ bình quân 49,7%( lớp 10A4 45,4% , lớp 10A5 51,6%) ; cịn tỉ lệ bình qn điểm yếu - lên đến 8,2% Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Số lượn % g Số lượn % g Số lượn % g skkn Số lượn % g 10A4 42 04 9,5 16 38,0 19 45,4 03 7.1 10A5 43 03 6,9 13 30,2 23 53,6 04 9,3 Tổng 85 07 8,2 29 34,1 42 49,7 07 8,2 Bảng 2: Kết kiểm tra nhận thức học sinh lớp đối chứng So sánh kết trung bình nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng( bảng 3) Tỉ lệ trung bình Giỏi Khá Trung bình Yếu - Thực nghiệm 21,4 48,0 30,1 0,5 Đối chứng 8,2 34,1 49,7 8,2 Nhóm lớp Bảng 3: Kết trung bình nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng Số liệu so sánh bảng cho thấy có khác biệt lớn tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tỉ lệ học sinh đạt diểm yếu nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Nhóm lớp thực nghiệm tỉ lệ điểm giỏi có lên tới 21,4%, cịn nhóm lớp đối chứng 8,2% Trong tỉ lệ điểm yếu lớp thực nghiệm 0,5%; lớp đối chứng 8,2%.Tương tự tỉ lệ chung điểm nhóm lớp thực nghiệm 48,0% cịn nhóm lớp đối chứng có giảm 34,1%; tỉ lệ chung điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm 30,1% cịn nhóm lớp đối chứng có tăng 49,7% Như qua so sánh phần nói kết nhận thức học sinh lớp có thiết kế sử dụng băng hình, phiếu học tập q trình dạy học có khác biệt lớn so vói lớp khơng thiết kế sử dụng phiếu học tập trình dạy học Điiều thêo đánh giá cá nhân phù hợp vói logíc nhận thức skkn Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1- Kết luận - Qua trình nghiên cứu thực đề tài qua q trình giảng dạy nhiều năm tơi nhận thấy việc thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan, phiếu học tập giúp em học sinh có hứng thú nhiều với mơn học, chịu khó tìm tịi, trao đổi với nhóm học sinh, chủ động đưa ý kiến vấn đề mà thầy nêu Vì em có phần say mê với mơn học, nắm bắt kiến thức mơn học dễ dàng - Có thể khẳng định việc sử dụng băng hình, tranh ảnh ( đồ dùng trực quan ), phiếu học tập dạy học mơn Cơng nghệ lớp 10 có tác động tích cực đến kết học tập học sinh Trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức học sinh, sau ảnh hưởng đến chất lượng lần kiểm tra Các phương pháp có nhiều ưu điểm chưa phải tối ưu với giảng, trình giảng dạy cần kết hợp với phương pháp khác để hiệu sử dụng phương pháp chất lượng dạy học đạt tốt - Trong dạy học mơn cơng nghệ 10 có điều kiện để sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập phần lớn kiến thức cơng nghệ có liên quan chặt chẽ với thực tiễn sản xuất Vì băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập xây dựng thành ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học - Việc sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập dạy học mơn Cơng nghệ10 vừa có tác dụng phát huy tính tư tích cực học sinh, vừa địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cách sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng dạy học, giảng - Hiện nay, việc cải tiến phương pháp dạy học nói chung cho phù hợp với xu nhận thức học sinh yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục xã hội tất yếu Vì việc sử dụng đồ dùng trực quan , phiếu học tập hay phương pháp khác để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh cần tiến hành thường xuyên, liên tục 2- Đề nghị - Các giáo viên giảng dạy môn Công nghệ lớp 10 trường THPT nên xây dựng ngân hàng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập thật đầy đủ, phong phú để thực xuyên suốt chương trình Cơng nghệ 10 - Các tổ – nhóm chun mơn nên có biện pháp, hình thức khuyến khích để động viên giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động skkn học tập học sinh để dạy học mơn Cơng nghệ có thêm hiệu bớt phần khô khan, buồn tẻ mà xưa em nghĩ - Về phía nhà trường nên tăng cường phương tiện dạy học, sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy học tập để giáo viên có điều kiện muốn sử dụng phương tiện thường xuyên Đề tài nghiiên cứu thòi gian chưa dài, với số lớp học sinh cịn sáng kiến kinh nghiệm cá nhân nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện skkn ... LUẬN I Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực nhóm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh II Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: - Giáo viên hướng... luận phương pháp dạy học tích cực biện pháp phát huy tính tích cực học sinh skkn - Xây dựng ngân hàng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập phục vụ dạy học môn Công nghệ lớp 10 - Thực nghiệm sử... sau: - Lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A13: kiểm tra lớp học sinh Kết học sinh kiểm tra nắm rõ chất câu hỏi trả lời xác câu hỏi giáo viên đưa - Lớp 10A4, 10A5: kiểm tra lớp học sinh, kết có học sinh trả

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan