1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phương pháp giảng dạy ca dao trong chương trình ngữ văn thpt

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 2 3 4 5 6 Mục lục Đặt vấn đề Giải quyết vấn đề Cơ sở lý luận của vấn đề Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề Thực trạng học sinh học tập bộ môn Hiệu[.]

MỤC LỤC STT Nội dung Mục lục Đặt vấn đề Giải vấn đề Trang -> 3 - Cơ sở lý luận của vấn đề 3-> - Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề 5-> 15 - Thực trạng học sinh học tập bộ môn 15->16 - Hiệu quả của SKKN 16 Thực hành soạn giảng 17-> 23 Kết áp dụng SKKN 24 Kết luận 25 skkn I ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học Việt Nam hình thành từ hai phận lớn Văn học dân gian văn học viết Trong chương trình Ngữ văn THPT phận văn học dân gian chiếm dung lượng lớn với nhiều thể loại phong phú Một thể loại học sinh yêu thích khó nắm bắt ca dao Nhiều câu hỏi đặt giáo viên Ngữ văn : Giảng văn tác phẩm văn học dân gian có khác với giảng văn tác phẩm văn học viết hay không? Trong tác phẩm gọi văn học dân gian có thực có phần “ văn” để giảng văn học viết hay không? Giảng văn ca dao ngồi phần lời có nên đề cập đến phần nhạc yếu tố khác có liên quan hay khơng? Ca dao tiếng nói tình cảm Đến với ca dao ta bắt gặp tâm trạng tình cảm , rung động sâu xa tinh tế lịng Đối với người giáo viên Ngữ văn làm để giúp học sinh thâm nhập vào giới nội tâm phức tạp người việc làm khó khăn Vì việc tìm phương pháp giảng dạy giúp học sinh cảm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp thẩm mĩ ca dao điều cần thiết Để học có hiệu quả, người giáo viên cần có thiết kế học tốt khơng trọng khâu kiến thức học mà ý đến cách tổ chức cho học sinh học tập, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp đối tượng cần áp dụng kĩ thuật dạy học phù hợp với kiểu để skkn phát huy khả tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh chiếm lĩnh kiến thức Đặc biệt trọng đến phương pháp giảng dạy phù hợp thể loại nhằm đạt hiệu cao học tập yếu tố thiếu Xuất phát từ thực tế giảng dạy trường trung học phổ thông vùng cao, điều kiện học tập học sinh cịn nhiều khó khăn khă tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế Điều mà giáo viên trăn trở làm để truyền thụ kiến thức, kĩ tới học sinh, sử dụng phương pháp dạy học nào, áp dụng kĩ thuật dạy học để phát huy tối đa tiềm sáng tạo học sinh trình tiếp nhận, chiếm lĩnh tác phẩm? Từ lí lựa chọn đề tài “ Phương pháp giảng dạy ca dao chương trình Ngữ văn THPT” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề: Như biết, tác phẩm văn học dân gian khác nhiều xa tác phẩm văn học viết Nó khơng phải nghệ thuật ngơn từ hồn tồn độc lập chất văn học viết Trong đời sống tinh thần nhân dân, văn học dân gian tồn dạng kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật phi nghệ thuật khác với yếu tố động tác mang tính chất vũ động tác lao động sinh hoạt thơng thường, có yếu tố âm mang tính chất nhạc âm thơng thường khơng có nhạc tính Do kết hợp phức tạp nên sáng tác dân gian không mang tính chất ổn định bền vững việc nắm bắt chúng để nghiên cứu, giảng dạy điều khó khăn Ở tác phẩm mà đơn vị tác phẩm khơng có tên riêng tục ngữ, câu đố, ca dao thường quy mô tác phẩm nhỏ số lượng skkn tác phẩm nhiều Vì việc ý xem xét kĩ tác phẩm tiêu biểu mang tính chất điển hình cần thiết quan trọng trình giảng dạy Trong lĩnh vực giảng dạy văn học dân gian có nhiều vấn đề đạt với thể loại , tiểu loại chí tác phẩm cụ thể Chẳng hạn vấn đề phân tích khai thác nhân vật trữ tình chủ yếu đặt ca dao phần phận tâm tình , vấn đề phân tích xung đột gia đình mang ý nghĩa xã hội chủ yếu đặt thể loại cổ tích Vì thể loại cần có phương pháp giảng dạy khác Việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian cụ thể đòi hỏi phải dựa vào sở điều kiện khác nhau, có hai vấn đề quan trọng: Phải dựa vào lí luận tổng quát phương pháp nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian Phải dựa vào kết thành tựu nghiên cứu tác phẩm lĩnh vực văn học dân gian cụ thể Ca dao nói chung ca dao cổ nói riêng có đặc điểm chung giản dị, dễ hiểu khó giảng Sự dễ hiểu ca dao điều kiện thuận lợi mà trái lại , cịn nguyên nhân trực tiếp dẫn tới khó khăn giảng dạy ca dao Khó khăn lớn làm để đem lại cho học sinh nhận thức mới, cảm thụ ca dao giản dị quen thuộc, dễ hiểu Hiện trường phổ thơng có nhiều cách giảng dạy ca dao khác dẫn đến cách cảm hiểu ca dao thiếu thống Phổ biến có lẽ cách diễn nơm ca dao Người giảng nói lại nội dung trực tiếp câu ca dao lời lẽ thông thường nôm na để học sinh “ dễ hiểu”.Cách giảng này thường làm cho người dạy và người học không hào skkn hứng vì nội dung học tập không có gì mới mẻ Thực chất của cách dạy này là đơn giản hóa ca dao nên không đem lại hiệu quả Có người lại phức tạp hóa sự giản dị dễ hiểu của ca dao, lôi cuốn học sinh bằng những lời lẽ văn hoa bóng bẩy Cách này thường làm cho người học và người dạy cảm thấy giờ học hấp dẫn sinh động song thực cũng không đem lại cho học sinh những cảm xúc thực sự Có người lấy bài ca dao phải giảng làm điểm xuất phát để từ đó liên hệ liên tưởng đẫn dắt học sinh tới những câu thơ tứ thơ những tác phẩm văn học khác theo sở trường và cảm hứng tự của người giảng Đó là cách giảng lệch lạc cần khắc phục Có một số giáo viên chọn bài ca dao phải giảng một số điểm nào đó mà họ thấy cần thiết cho học sinh và mình đủ sức giảng được, không đơn giản hóa hay phức tạp hóa bài ca dao một cách không cần thiết Giáo viên có thể cho học sinh tập đọc bài ca dao hoặc hướng dẫn học sinh thực hành, giải quyết những câu hỏi đã cho, cung cấp thêm cho các em dị bản, những câu ca dao hay có quan hệ mật thiết với bài ca dao học Đây là cách làm của những giáo viên có trình độ , có kinh nghiệm và tâm huyết với nghề đó cũng là cách dạy có tính khả thi Trong quá trình giảng dạy ca dao việc cảm thụ, nhận thức còn nhiều khó khăn Đến chúng ta chưa rõ thời gian đời của từng bài , từng câu ca dao mà đến cả hoàn cảnh phát sinh phát triển chung của mỗi loại mỗi hình thức ca dao truyền thống của nhân dân cũng chưa được xác định một cách chắc chắn.Hơn nữa cả những bài ca dao được in sách giáo khoa văn học dân gian nhà trường cũng chưa phản ánh đầy đủ Với những khó khăn đó, ca dao được sưu tầm và xuất bản bị tách khỏi thời gian và không gian sinh thành tồn tại của nó khiến người học khó tìm hiểu và nhận thức skkn Việc xác định tác giả ban đầu của mỗi bài ca dao và cái gọi là tác giả tập thể vô danh cũng không được chỉ cụ thể Ca dao có đặc điểm chung là ngắn từ hai đến bốn câu là phổ biến lại bị tách hiện tương riêng lẻ đơn độc khiến người tìm hiểu, giảng dạy không có cứ, điểm tựa cho hoạt động tư Muốn có sở tối thiểu để hiểu bài ca dao, ngoài việc đặt nó vào cái khung thời gian , không gian và thể loại nhất định nào đó Mỗi bài ca dao đều là tiếng nói là sản phẩm của nhân dân sinh thành hoàn cảnh nhất định Nhưng quy luật sinh thành tồn tại riêng của chúng mỗi tác phẩm văn học dân gian không nhất thành bất biến không thể gắn chúng vào thời điểm lịch sử nhất định đối với tác phẩm văn học viết Việc tìm cái khung chung về không gian , thời gian, một bối cảnh lịch sử sinh thành của tác phẩm văn học dân gian là cần thiết Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: a Đối với khâu chuẩn bị: * Về phía giáo viên: Điều tra, quan sát, phân loại đối tượng học sinh chia thành nhóm học tập Nắm chắc phương pháp giảng dạy ca dao với các bước cụ thể tiếp cận và đọc - hiểu ca dao Trang bị kiến thức về ca dao, sống với tác phẩm Xem xét bài ca dao ở nhiều góc độ để hiểu thấu đáo giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của ca dao Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, áp dụng kĩ thuật vào giảng dạy Phân nhóm cho học sinh thảo luận, nêu câu hỏi phát vấn Những kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy Những tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học Đối chứng qua dạy trường, có khảo sát chất lượng, đánh giá rút kinh nghiệm dạy skkn * Về phía học sinh: Học sinh chuẩn bị ( soạn văn) chu đáo tiếp cận tác phẩm văn học dân gian ( ca dao) việc đọc , đọc diễn cảm , học thuộc lòng ca dao Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa và sự hướng dẫn của giáo viên Phát hay đẹp ca dao nội dung , nghệ thuật thơng qua tín hiệu ngơn ngữ để tìm hiểu nội dung biểu đạt ca dao Sưu tầm ca dao có chung đề tài , cách mở đầu theo mơ típ quen thuộc b Đối với hoạt động dạy học lớp: Để giờ học đạt được hiệu quả trước vào bài mới giáo viên chú ý khâu khởi động để tạo không khí phù hợp với bài học: Có thể hát điệu cò lả mang nội dung tương đồng với tác phẩm chuẩn bị học Đối với phần đọc văn bản cần đọc đúng giọng điệu , đọc sáng tạo , đọc thuộc lòng bài ca dao giúp học sinh bước đầu tiếp cận văn bản Trong quá trình giảng dạy cần tuân thủ các bước tiếp cận đọc- hiểu phân tích bài ca dao Trong quá trình nhận thức bài ca dao có ba loại công việc : xác định thời gian, không gian và thể loại của tác phẩm đều quan trọng, có tác dụng bổ sung hỗ trợ không thể coi nhẹ hoặc bỏ qua công việc nào Trong thực tế rất nhiều bài ca dao chưa xác định được thời gian và địa bàn gốc của nó vì vậy cần phải phân loại ca dao theo các quan điểm lịch đại và theo các tiêu chí phương thức biểu diễn, phương thức sáng tác Khi xem xét thể loại của bài ca dao không thể không chú tới hình thức biểu diễn ( diễn xướng) của nó Ở cần thấy sự thống nhất và độc lập tương đối của dân ca và ca dao skkn Ví dụ: Ru là loại dân ca phổ biến miền nào và dân tộc nào cũng có Trong nhân dân thành phần nào , lứa tuổi nòa cũng có thể sử dụng nhiều nhất và thường xuyên là là tuổi nhỏ và tuổi già đó phụ nữ giữ vai trò quan nhất Dân ca ru trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu ru của nhân dân Tất cả các yếu tố nghệ thuật khác của nó ( lời, nhạc, động tác) đều trước hết nhằm tạo trạng thái êm ái, đều đều để đưa trẻ vào giấc ngủ Ngoài chức ban đầu ấy , dân ca ru còn có thêm chức giáo huấn, giải trí , phô diễn tâm tình Vì thế nhạc điệu của dân ca rất đơn giản cũng hát được phần lời của nó lại vô cùng phức tạp và da dạng Cho nên dân ca ru và ca dao ru con( Phần lời của dân ca ru con) vừa thống nhất vừa khác điều đó phản ánh rõ tính chất độc lập tương đối của thành phần nghệ thuật ngôn từ dân ca Như vậy xem xét thể loại của bài ca dao cần xem xét phương diện “ ca” của nó tức là xem nó đã được sử dụng hình thức sinh hoạt dân ca nào, đó loại dân ca gốc của nó là gì? Xem xét phương diện “thơ” của nó tức là dựa vào phần lời của bài ca dao mà xem xét đặc điểm nội dung, nghệ thuật Việc xác định tác giả, nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình cũng là một mảng công việc quan trọng quá trình tìm hiểu , giảng dạy ca dao Trong ca dao tác giả và nhân vật trữ tình là thống nhất vì đó là tiếng nói tâm tình trực tiếp của người lao động Ở những bài ca dao mà nhân vật trữ tình là người phụ nữ ( Người vợ lẽ, vợ lính, nàng dâu) chắc chắn tác giả ban đầu của chúng cũng là những người phụ nữ có cảnh ngộ và tâm trạng đúng cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trữ tình mà bài ca dao phản ánh -Thân em tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? skkn - Thân em hạc đầu đình Muốn bay không cất nổi mình mà bay Những câu ca dao vậy chắc chắn là sự tự bộc lộ của tác giả đó tác giả và nhân vật trữ tình chỉ là một Trong ca dao cổ nhất là bộ phận ca dao trữ tình việc xác định nhân vật trữ tình gắn liền với xác định đối tượng trữ tình của nó Nhân vật trữ tình chính là chủ thể bộc lợ tình cảm còn đới tượng trữ tình chủ thể tiếp nhận tình cảm Hai loại chủ thể này đồng thời là đối tượng trao đổi tình cảm của Trong ca dao đối đáp nam nữ hai loại nhân vật này thường xuyên đổi vị trí cho Khi bên này là chủ thể bộc lộ thì bên là chủ thể tiếp nhận và ngược lại: - Đêm trăng anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? - Đan sàng thiếp cũng xin Tre vừa đủ lá non hỡi chàng ? Ở câu nhân vật là chàng trai( Anh) đối tượng trữ tình là cô gái( Nàng) Còn ở câu dưới thì ngược lại cô gái là chủ thể , chàng trai là đối tượng trữ tình Trong trường hợp bài ca dao chỉ là một vế của sự đối hoặc đáp thì việc xác định nhân vật trữ tình thuận lợi xác định đối tượng trữ tình vì ở đối tượng trữ tình lặng yên không nói Trong trường hợp vậy thì việc xác định đối tượng trữ tình chỉ có thể làm một cách gián tiếp thông qua nhân vật trữ tình cứ vào lời lẽ xưng hô, bộc lộ tình cảm của nhân vật trữ tình mà đoán định Bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai” có thể xác định nhân vật trữ tình chính là cô gái qua cách xưng hô” Em” và bộc lộ tâm trạng thương nhớ skkn người yêu với nỗi nhớ thương triền miên da diết khắc khoải mọi không gian và thời gian Bài ca dao “ tát nước đầu đình” ta biết đối tượng trữ tình là cô gái , một cô gái chưa chồng , người bạn cùng làng của chàng trai , cứ vào cách xưng hô của chàng trai với các đại từ “em” “cô ấy” và câu : Đến lấy chồng anh sẽ giúp cho Việc xác định đối tượng trữ tình là công việc quan có ý nghĩa phương pháp luận đối với việc giảng dạy ca dao Nếu hiểu không đúng đối tượng trữ tình có thể dẫn đến sự hiểu sai bài ca dao Ví dụ bài ca dao: “ Cái bống chợ cầu Nôm” nếu không chú ý đến đối tượng trữ tình của nó ( đứa trẻ rất ngây thơ bé bỏng) và chủ thể trữ tình của nó ( Người mẹ , người bà, người chị) thì không thể nào hiểu được bài ca dao ấy, thậm chí có thể rơi vào sự suy diễn thiếu cứ Trong mỗi bài ca dao đối tượng trữ tình có thể là một cũng có thể là một số nhân vật khác Bài “ Tóc quăn chải lược đồi mồi” nhân vật trữ tình là người ở bất bình với chủ nhà cao độ và quyết định bỏ chủ về Đối tượng trữ tình gồm nhiều nhân vật thuộc những đối tượng khác ( Chúng bạn chăn trâu, cái rổ, cái rế, cái cọc cầu ao, trâu và có lúc là tất cả mọi người là than thở với đời chứ không phải riêng ai) Vì thế đại từ nhân xưng ở thứ nhất bài ca rất phong phú và thay đổi tùy từng đối tượng Với chúng bạn, người ở xưng mình là “ tớ” cách thân mật , tự nhiên: Giã ơn chúng bạn chăn trâu Tớ về Đồng Bãi hái dâu chăn tằm Tớ ở chưa được nửa năm Chúa nhà mắng tớ, tớ nằm khơng n skkn Vì tình ca dao có kết chặt hịa nhập vào tách rời Dạy ca dao sa vào việc, cảnh vật mà quên tình cảm coi nhẹ tình cảm tác giả khơng đạt hiệu Có thể thấy q trình lĩnh hội phân tích lí giải ca dao bao gồm nhiều khâu , nhiều bước cụ thể Người giáo viên văn học dạy ca dao cần làm cho học sinh hiểu : Bài ca dao đời hoàn cảnh trường hợp nào? Được lưu hành sớm nhiều đâu? Thuộc thể loại nào? Chủ thể nhân vật trữ tình ca dao gì? hay ca dao tiếng nói ai? Người nào? Đối tượng trữ tình ca gì? Xác định nội dung truyền đạt phơ diễn ca dao gì? ( Vấn đề chủ yếu mà tác giả ca dao muốn nói) Hình thức nghệ thuật ca dao gì? ( Sự phơ diễn tâm tư tình cảm phương pháp ,phương tiện nghệ thuật nào) Ngoài cần làm rõ ca dao có mối liên hệ với sống nay? Thứ tự trước sau khâu bước diễn linh hoạt thay đổi theo đối tượng cụ thể thực tế tìm hiểu ca dao có nhiều khác Nhưng cho dù khơng thể thay đổi nguyên tắc chung tinh thần nội dung chúng Thực trạng học sinh học tập môn văn Từ thực trạng học sinh nói chung học sinh trường THPT số Mường Khương cịn ngại học văn, khơng u thích mơn học mơn học khó cần học sinh khả cảm thụ văn chương tốt, trí tưởng tượng phong phú, ham hiểu biết, vốn sống, vốn kinh nghiệm mà lứa tuổi học sinh THPT chưa có kinh nghiệm sống, hiểu biết sống xã hội nhiều hạn chế Hơn đối tượng học sinh trường chủ yếu học sinh vùng dân tộc thiểu số trình độ nhận thức, khả tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế, lực cảm thụ văn chương cịn yếu vấn đề đặt đối skkn với người giáo viên đứng lớp phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tối ưu để nâng cao chất lượng lên lớp hiệu học tập học sinh Trong chương trình Ngữ văn THPT có hai phận văn học: văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian chiếm dung lượng lớn với nhiều thể loại phong phú thể loại học sinh u thích ca dao Tuy thể loại khó địi hỏi người giáo viên Ngữ văn phải có hiểu biết kiến thức văn học dân gian, có lực cảm thụ văn chương phương pháp thiết kế học , cách tổ chức hoạt động học tập đặc biệt phải nắm đặc trưng thể loại để có phương pháp giảng dạy phù hợp giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức nhằm đạt hiệu cao giảng dạy Trước thực trạng địi hỏi giáo viên cần phải học tập nghiên cứu tự bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, áp dụng kĩ thuật dạy học phù hợp kiểu lên lớp đối tượng học sinh Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm : Trong trình tìm hiểu nghiên cứu văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng, thể loại người giáo viên ngữ văn cần xác định rõ cách thức tổ chức học sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với kiểu bài, thể loại thực theo nguyên tắc chung tinh thần chúng Việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy ca dao trước hết giúp người giáo viên có nhìn đắn thể loại tiêu biểu phận văn học dân gian để từ có phương pháp tiếp cận khai thác giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm không cung cấp cho học sinh kiến thức tác phẩm mà làm cho tâm hồn người học thêm phong phú, yêu quý văn học dân gian hiểu vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa qua ca dao skkn Đối với giáo viên việc tập trung vào tìm hiểu phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại có hiệu định giảng dạy, ln có ý thức đổi phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu giáo dục thờì đại Với đề tài tạo thống phương pháp tiếp cận, giảng dạy ca dao, thể loại văn học dân gian chương trình Ngữ văn THPT nhằm phát huy khả tích cực chủ động học sinh trình chiếm lĩnh kiến thức THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG: Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 26+ 27 CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA A Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm khái niệm ca dao qua tác phẩm cụ thể - Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao skkn - Vận dụng kiến thức đặc trưng thể loại để phân tích tác phẩm cụ thể *Kiến thức trọng tâm: -Tiết 1: Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa qua ca dao số 1,2,3 -Tiết 2: Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca ythương tình nghĩa qua ca dao số 4,5,6 Giáo viên tập trung vào dạy ca dao 1,4 lại 2.3.5 học sinh tự học theo hướng dẫn giáo viên 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm phân tích thơ trữ tình dân gian Thái độ: - Có thái độ đồng cảm, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ B.Tổ chức học: 1.Kiểm ta cũ(3 phút): Y/n phê phán truyện cười học? 2.Khởi động : GV dẫn vào bài, HS lắng nghe 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung: -Tgian: phút -Ptiện: SGK -Ppháp: Giảng, vấn đáp Nhắc lại khái niệm ca dao Khái niệm : ( SGK) Căn vào nội dung người ta Phân loại: - Ca dao than thân chia ca dao làm loại? - Yêu thương tình nghĩa - Ca dao hài hước Các thể thơ thường sử Thể thơ: Lục bát, lục bát biến thể, thể dụng sáng tác ca dao? vãn… Đặc trưng nghệ thuật ca Nghệ thuật: Nghệ thuật truyền thống, dao? mang đậm sắc thái dân gian Khái quát nội dung ca dao? - Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ - Ngôn ngữ giản dị, sáng, dễ hiểu, có lối diễn đạt mang tính cơng thức Nội dung: Diễn tả đ/s tâm hồn, tinh skkn ... ln có ý thức đổi phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu giáo dục thờì đại Với đề tài tạo thống phương pháp tiếp cận, giảng dạy ca dao, thể loại văn học dân gian chương trình Ngữ văn THPT nhằm phát... phương pháp dạy học nào, áp dụng kĩ thuật dạy học để phát huy tối đa tiềm sáng tạo học sinh trình tiếp nhận, chiếm lĩnh tác phẩm? Từ lí lựa chọn đề tài “ Phương pháp giảng dạy ca dao chương trình. .. ca dao Nhiều câu hỏi đặt giáo viên Ngữ văn : Giảng văn tác phẩm văn học dân gian có khác với giảng văn tác phẩm văn học viết hay không? Trong tác phẩm gọi văn học dân gian có thực có phần “ văn? ??

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w