Skkn một số giải pháp nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá môn tiếng anh 10

36 10 0
Skkn một số giải pháp nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá môn tiếng anh 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

o SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH 10" 0 skkn Phần thứ nhất MỞ ĐẦU 1 Ly do chọn đề tài Bất kì một hoạt động nào muốn biết đạt kết quả đến đâu[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH 10" skkn Phần thứ MỞ ĐẦU Ly chọn đề tài Bất kì hoạt động muốn biết đạt kết đến đâu phải qua q trình đánh giá Tuy nhiên, khơng phải cách đánh giá cho kết mong muốn, mà việc đưa cách đánh giá có tính chất định Hoạt động dạy học vậy, khâu nhằm đo đếm lại kết hoạt động cụ thể: Có thể tiết dạy, kết học kì, năm học, cấp học, môn học cụ thể, kết phấn đấu toàn diện học sinh Việc đánh giá có ý nghĩa cho người học, người dạy lẫn người quan tâm đến việc dạy học Với người dạy rút kinh nghiệm cho tốt, chưa tốt trình truyền thụ, để lớp sau tiếp tục phát huy, phải bổ sung, chỉnh sửa Đối với người học kết đánh giá ghi nhận mức độ kiến thức thu nhận mình, thể điểm số xếp loại Kết có lên lớp hay khơng, có tốt nghiệp hay khơng, có định lối rẽ đời (ví việc thi đỗ đại học hay khơng) Vì vậy, đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học, có vai trị vơ quan trọng, góp phần làm nên chất lượng giáo dục Yêu cầu gần nguyên tắc bắt buộc: Đánh giá phải vô tư, khách quan khoa học Làm đánh giá trở thành lưới sàng lọc, phân loại xác kết trình dạy học, đánh giá góp phần tạo nên cơng xã hội giáo dục đào tạo mặt học thức, tạo động lành mạnh thúc đẩy người học Ngược lại, lí đó, đánh giá khơng đảm bảo nguyên tắc làm cho kết đánh giá khơng thực chất, góp phần tạo bất công, giết chết động học Cơ sở để đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu việc học diễn đạt nhiều cách khác nhau, suy cho bốn cột trụ việc học: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để hịa nhập cộng đồng Kết dạy học khác với kết nhiều hoạt động khác, kết nhận thức, tư duy, sản phẩm vơ hình đo đếm sản phẩm trung gian thông qua ngơn ngữ (nói viết) Vì vậy, đánh giá kết dạy học xác việc khó Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi xây dựng chương trình, từ quan niệm quy trình kỹ thuật đổi skkn hoạt động quản lý q trình Trong đó, đổi kiểm tra đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Hiện nay, nhiều lí mà việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông chưa đề cao chưa y đến việc kiểm tra đánh giá lĩnh vực nhận thức học sinh mà giáo viên đánh giá để biết mức độ tiếp thu kiến thức kỹ người học mà chưa ý đến yêu cầu thực công việc có ý nghĩa giống với thách thức đời thường gặp sau để xem người học hình thành kỹ đến mức Theo nhà nghiên cứu giáo dục quan trọng việc đào tạo THPT dạy cách học, việc nâng cao mức độ đánh giá cần quán triệt chọn nội dung đánh hình thức đánh giá đặc biệt cần phải bảo đảm nguyên tắc "Kiểm tra đánh giá giáo viên phải kích thích tự kiểm tra đánh giá người học kiểm định xác, khách quan thành học tập mức độ đạt mục tiêu dạy học" Kiểm tra đánh giá cấp trung học phổ thơng (THPT) cấp học địi hỏi đổi mạnh mẽ giáo dục Việt Nam Trường THPT Dân tộc- Nội trú Hoà Bình khơng đứng ngoài thực trạng đó X́t phát từ những lý khách quan, chủ quan đã phân tích, nghiên cứu : “Đổi kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh 10 “ Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực tế dạy học, mong muốn tìm đựơc hình thức kiểm tra đánh giá thực tế, xác khách quan để giúp học sinh tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập, giúp giáo viên có sở để  điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo duc Vậy đổi kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 10ª1 trường THPT Dân tộc- Nội trú tỉnh Hồ Bình năm học 2012- 2013 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các thủ thuật kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh qua chương trình dạy tiếng Anh 10 Giả thuyết khoa học skkn Nếu áp dụng số đổi kiểm tra đánh giá học sinh se u thich mơn tiếng Anh hơn, khơng cịn tâm ly lo sợ kiểm tra kết học môn tiếng Anh se cao Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu ly luận Nghiên cứu lý luận giáo học pháp kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thực hành lớp, Phương pháp so sánh Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Các thủ thuật kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh 10 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/ 2012-tháng 5/ 2013 Phần thứ hai QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở ly luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Sơ lược lich sử vấn đề nghiên cứu Tại Việt Nam việc đánh giá kết học tập học sinh lâu thực cách truyền thống, trọng kiểm tra kiến thức sách mà hầu hết mức độ nhớ tái kiến thức dựa kiểm tra giấy, giới từ thập niên 1980 bùng nổ cách mạng thực kiểm tra đánh giá với thay đổi triết lý, quan điểm, phương pháp, hoạt động cụ thể Những thay đổi xu hướng kiểm tra đánh giá kết học tập thập niên vừa qua tóm lược bảng sau: Xu hướng cũ Xu hướng - Các thi giấy thực - Nhiều tập đa dạng vào cuối kỳ suốt q trình học - Do bên ngồi khống chế - Do học sinh chủ động - Việc lựa chọn câu hỏi tiêu chí - Việc lựa chọn câu hỏi tiêu đánh giá khơng nêu trước chí đánh giá nêu rõ từ trước - Nhấn mạnh cạnh tranh - Quan tâm đến mục tiêu cuối - Nhấn mạnh hợp tác skkn việc giảng dạy - Chú trọng sản phẩm - Quan tâm đến kinh nghiệm học tập học sinh - Tập trung vào kiến thức sách -Chú trọng trình - Tập trung vào lực thực tế Những thay đổi vừa nêu phản ánh rõ nét quan điểm giáo dục người học (learner) trình học tập (learning) trung tâm tồn hoạt động giáo dục, có hoạt động kiểm tra đánh giá Sự đời quan điểm với xu hướng kiểm tra đánh giá tạo thay đổi hệ thống lý luận kiểm tra đánh giá, với xuất loạt khái niệm thuật ngữ mới, xác định nội hàm tầm quan trọng số khái niệm thuật ngữ tồn trước Dưới thảo luận khái niệm đại diện cho ba đặc trưng kiểm tra đánh giá theo xu hướng giới mà tạm gọi ‘đánh giá phát triển’, ‘đánh giá thực tiễn’, ‘đánh giá sáng tạo’ để làm sở cho việc đưa nhìn nhận thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục phổ thông Việt Nam xét theo quan điểm a Đánh giá phát triển (formative assessment) ‘Đánh giá phát triển’ thuật ngữ thường gặp viết xu hướng kiểm tra đánh giá Thuật ngữ vốn tồn từ lâu trước thường dịch ‘đánh giá trình’ để hoạt động kiểm tra đánh giá thực q trình dạy-học, có ý nghĩa phân biệt với hoạt động thực thời điểm khác kiểm tra đánh giá trước bắt đầu trình dạy-học (placement assessment, tức đánh giá xếp lớp) sau kết thúc trình (đánh giá tổng kết, tiếng Anh summative assessment) Tuy nhiên, với xuất xu hướng kiểm tra đánh giá nội hàm khái niệm ‘formative assessment’ xác định lại dùng chung thành cặp đối lập với thuật ngữ ‘summative assessment’ để hai chức kiểm tra đánh sau: Summative assessment (đánh giá thành tích) thực chức đánh giá để phục vụ quản lý Mục tiêu “Đánh giá thành tích” xác định mức độ đạt thành tích học sinh (và thơng qua giáo viên nhà trường) sau thời gian học tập, KHÔNG quan tâm đến việc thành tích đạt Do thành tích học sinh xác định mối tương quan với học sinh skkn khác nhóm đối tượng, nên kết cách đánh giá ln điểm số để dễ dàng so sánh tổng kết cần thiết Formative assessment (đánh giá phát triển), ngược lại, thực chức đánh giá để phục vụ trình dạy-học Với mục đích lấy thơng tin phản hồi cho học sinh giáo viên, mối quan tâm “Đánh giá phát triển” hiệu hoạt động giảng dạy việc phát triển khả người học mà việc chứng minh học sinh đạt mức thành tích Với chức này, “Đánh giá phất triển” bao gồm dạng hoạt động có khả giúp giáo viên học sinh đánh giá hiệu hoạt động giảng dạy kết tiếp thu em, nhằm bước cần thực để phát triển lực học sinh theo mục tiêu đề Nói cách khác, “Đánh giá phất triển” không trọng xác định thành tích học sinh mà trọng giúp học sinh giáo viên hiểu điểm mạnh, điểm yếu lỗ hổng kiến thức em để có kế hoạch kịp thời phát huy khắc phục chúng Khơng giống “Đánh giá thành tích” thường ghi kết điểm số, kết đánh giá theo “Đánh giá phát triển” phát biểu miệng, ghi viết bạn học, lời phê giáo viên, tất nhiên điểm số, điều quan trọng kết phải có ý nghĩa phản hồi cho học sinh để chúng hiểu rõ q trình học tập b Đánh giá thực tiễn (authentic assessment) Đây thuật ngữ xuất cách mạng kiểm tra đánh giá vài thập niên vừa qua, dùng mối quan hệ đối lập với thuật ngữ‘đánh giá truyền thống’ (traditional assessment) vốn dùng để hình thức kiểm tra đánh giá giấy (paper-and-pencil) vốn quen thuộc giáo dục giới tự luận (essay), câu hỏi trả lời ngắn (short answer question), dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (objective test question), Một cách ngắn gọn, ‘đánh giá thực tiễn’ bao gồm hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá thực với mục đích kiểm tra lực cần có sống hàng ngày thực bối cảnh thực tế Từ ‘thực tiễn’ thuật ngữ nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ cách đánh giá với yêu cầu sống thực Điều cho thấy bước phát triển quan trọng quan điểm kiểm tra đánh giá vai trị học sinh chủ thể sáng tạo nhấn mạnh c Đánh giá sáng tạo (alternative assessment) Tương tự khái niệm ‘đánh giá thực tiễn’, khái niệm ‘đánh giá sáng tạo’ (dịch sát ‘đánh giá thay thế’) xuất hệ thống lý luận kiểm tra đánh giá skkn vài thập niên vừa qua Về ý nghĩa, hai thuật ngữ vừa nêu có số điểm tương đồng hai đề cập đến phương pháp kiểm tra đánh giá khác với phương pháp truyền thống tự luận, câu hỏi khách quan, Tuy nhiên, bên cạnh điểm tương đồng vừa nêu hai khái niệm trọng đặc điểm khác kiểm tra đánh giá Trong ‘đánh giá thực tiễn’ nhấn mạnh liên hệ việc kiểm tra đánh giá nhà trường với thực tế sống bên ngồi, ‘đánh giá sáng tạo’ nhấn mạnh mẻ, đa dạng sáng tạo cách thực kiểm tra đánh giá khác với cách làm theo lối mòn truyền thống Ba đặc trưng vừa nêu xu hướng kiểm tra đánh giá quan điểm giáo dục đại giới thể rõ tính nhân tinh thần lấy hoc sinh làm trung tâm, mục tiêu cuối kiểm tra đánh giá nhằm phát ưu điểm khắc phục nhược điểm học sinh để giúp chúng phát triển đến mức tối đa tiềm Và niềm tin nhà giáo dục giới, lý nước tiên tiến giới nỗ lực để tạo hệ thống kiểm tra, đánh giá giáo dục phổ thông theo xu hướng Cơ sở ly luận vấn đề nghiên cứu Khái niệm “Kiểm tra, đánh giá kết hoc tập học sinh”? 2.1.1 Kiểm tra Trong Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý định nghĩa kiểm tra xem xét thực chất, thực tế Theo Bửu Kế, kiểm tra tra xét, xem xét, kiểm tra sốt xét lại cơng việc, kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Cịn theo Trần Bá Hồnh, kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá Như vậy, nhà khoa học nhà giáo dục cho kiểm tra với nghĩa nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực tế để đánh giá nhận xét Trong giáo dục, kiểm tra có hình thức kiểm tra thường xun (kiểm tra hàng ngày), kiểm tra định kì (kiểm tra hết chương, hết phần ) kiểm tra tổng kết (kiểm tra cuối học kì) 2.1.2 Đánh giá Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu qủa công việc Theo Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý, đánh giá nhận xét bình phẩm giá trị Theo từ điển Tiếng Việt Văn Tân đánh giá nhận thức cho rõ giá trị người vật skkn Đánh giá giáo dục, theo Dương Thiệu Tống trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thơng tin  trạng hiệu giáo dục Căn vào mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Cũng nói đánh giá q trình thu thập phân tích giải thích thơng tin cách hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu  giáo dục phía học sinh Đánh giá thực phương pháp định lượng hay định tính Như đánh giá việc đưa kết luận nhận định, phán xét trình độ học sinh Muốn đánh giá kết học tập học sinh việc phải kiểm tra, sốt xét lại tồn cơng việc học tập học sinh, sau tiến hành đo lường để thu thập thông tin cần thiết, cuối đưa định Do kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hai khâu có quan hệ mật thiết với Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá đánh giá thông qua kết kiểm tra Hai khâu hợp thành q trình thống kiểm tra- đánh giá 2.2 Các loại hình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Khi xác định cấu trúc kiểm tra, giáo viên chọn tập thích hợp để kiểm tra kĩ kiến thức ngôn ngữ. Các loại hình tập dùng cho kiểm tra gồm: 2.2.1 Kiểm tra đầu vào – Placement Tests Kiểm tra để xếp lớp theo trình độ phù hợp Thường ứng dụng hình thức bắt buộc với chương trình đào tạo chuyên nghiệp Khái niệm kiểm tra đầu vào không hàm chứa nội dung kiểm tra hay hình thức tổ chức kiểm tra mà trọng vào mục đích kiểm tra Tùy theo mục đích khóa học mà người ta tiến hành dạng thức kiểm tra hay qui trình kiểm tra khác nhau, thường với khoá học ngoại ngữ bao gồm hai dạng vấn viết Trong đó, viết bao gồm trắc nghiệm khách quan tự luận, riêng trắc nghiệm, riêng tự luận 2.2.2 Kiểm tra dự chuẩn - Diagnostic Tests Kiểm tra sau khóa tiến hành để dự đốn bổ sung kiến thức cịn thiếu hay cịn yếu, hay xác định trình độ thật học sinh thời điểm đó, nhằm điều chỉnh chương trình hợp lí Thường ấn định theo định hướng chương trình có 2.2.3 Kiểm tra tiến độ - progress tests Thường tiến hành sau khóa học tiến hành, nói cách khác kiểm tra định kì khóa học tùy theo yêu cầu nhà quản lí người học Nội dung kiểm tra theo chương trình đào tạo, nói cách khác: học thi Kiểm tra tiến độ giống kiểm tra kết nội dung thường giới hạn mục tiêu skkn cụ thể ví dụ kiểm tra hồn thành tiếp diễn tiếng Anh, hay kiểm tra khả sử dụng số mẫu câu giao tiếp tình hỏi giờ, hỏi đường v.v Loại hình thường giáo viên giảng dạy thiết kế thường có ý nghĩa đánh giá mức độ thành công giáo viên trình giảng dạy, nhằm rút điểm mạnh yếu người học (Richards et al, 1993) 2.2.4 Kiểm tra kết - Achievement tests Dạng kiểm tra thường tiến hành kết thúc khố học, có chứng cho chương trình học Có vẻ giống kiểm tra tiến độ khác thời điểm kiểm tra Mục đích đề kiểm tra kết để đánh giá kết học sinh đạt sau khóa học cụ thể, chương trình cụ thể 2.2.5 Kiểm tra trình độ - Proficiency Tests Kiểm tra mức độ đạt chuẩn không phụ thuộc vào chương trình học hay tài liệu học Kiểm tra trình độ thường đánh giá người học học liên quan tới mục tiêu cụ thể, ví dụ để xác định xem người học có đủ ngoại ngữ để theo học ngoại ngữ hay không đại học 2.3 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính tồn diện (kiến thức, kỹ năng, lực, thái độ, hành vi học sinh), Đảm bảo độ tin cậy (chính xác, khách quan), Đảm bảo tính khả thi (nội dung, hình thức, phương tiện tổ chức kiểm tra), Đảm bảo yêu cầu phân hóa Gồm 03 bậc đánh giá: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng (mức độ thấp & mức độ cao) Lưu ý: dải phân hóa rộng tốt, phải đảm bảo hiệu cao (đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá học sinh tác động tích cực vào q trình dạy học) 2.4 Mục đích, ý nghĩa vai trị kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh 2.4.1 Mục đích việc kiểm tra- đánh giá Cơng khai hóa nhận định lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kỹ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học skkn Như vậy, đánh giá không nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy 2.4.2 Ý nghĩa việc kiểm tra- đánh giá Kiểm tra- đánh giá có ý nghĩa vô quan trọng học sinh, giáo viên đặc biệt cán quản lí Đối với học sinh: Việc đánh giá có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin "liên hệ ngược" giúp người học điều chỉnh hoạt động học Về giáo dưỡng cho học sinh thấy tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, cịn thiếu sót cần bổ khuyết Về mặt phát triển lực nhận thức giúp học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Về mặt giáo dục học sinh có tinh thần trách nhiệm cao học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, cố lòng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phụ tính chủ quan tự mãn Đối với giáo viên: Cung cấp cho giáo viên thông tin "liên hệ ngược ngoài" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy Đối với cán quản lí giáo dục: Cung cấp cho cán quản lí giáo dục thông tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục 2.4.3 Vai trò kiểm tra-đánh giá dạy học Trong nhà trường nay, việc dạy học không chủ yếu dạy mà cịn dạy học Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành cách đồng đổi từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra đánh kết dạy học Kiểm tra đánh giá có vai trị to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết kiểm tra đánh giá sở để  điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo duc Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Vậy đổi kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Kiểm tra đánh giá thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập 2.5 Quy trình việc đánh giá kết học tập skkn ... nhiệm q trình kiểm tra, đánh giá học sinh Vì giáo viên cần đổi yếu tố sau để việc đánh giá kết học tập học sinh xác Biện pháp 1: Đổi thời điểm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá không thực... hệ mật thiết với Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá đánh giá thơng qua kết kiểm tra Hai khâu hợp thành trình thống kiểm tra- đánh giá 2.2 Các loại hình kiểm tra đánh giá kết học tập... thực tế để đánh giá nhận xét Trong giáo dục, kiểm tra có hình thức kiểm tra thường xuyên (kiểm tra hàng ngày), kiểm tra định kì (kiểm tra hết chương, hết phần ) kiểm tra tổng kết (kiểm tra cuối

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan