1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dưới tác động của chính sách cai trị của thực dân pháp được thể hiện như thế nào thông qua các hiện vật, tài liệu có trong bảo tàng cách mạng việt nam

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA NGÔN NGỮ ANH BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tên bài tập lớn Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và những biến đổi, phân hóa trong xã hội Việt Nam dưới tác[.]

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA NGÔN NGỮ ANH BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tên tập lớn: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam biến đổi, phân hóa xã hội Việt Nam tác động sách cai trị thực dân Pháp thể thơng qua vật, tài liệu có bảo tàng Cách mạng Việt Nam? Nhóm sinh viên: Thào Khánh Linh – 1577010097 Hoàng Phương Lan - 1577010081 Trần Hải Nam – 1577010110 Nguyễn Hoàng Hải – 1577010046 Lường Minh Chiến - 1577010021 Lớp: TA 15-05 GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Đăng Thu Hà nội, tháng 11 năm 2022 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Nhiệm vụ Thào Khánh Linh Tìm kiếm thơng tin làm Nhận xét mức độ hoàn thành phần (Chương II, phần nội dung) Hồng Phương Lan Tìm kiếm thơng tin làm phần (Chương II, phần nội dung) Trần Hải Nam Tìm kiếm thơng tin làm phần (Chương I, phần nội dung) Nguyễn Hồng Hải Tìm kiếm thơng tin làm phần Chương III + Kết luận Lường Minh Chiến Tìm kiếm thơng tin làm phần mở đầu + Chương I (Phần nội dung) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm Mục lục Mục lục Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương I Cơ sở lí luận .5 Chương II Nội dung .8 1.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ 2.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai 13 3.Những biến đổi, phân hóa xã hội Việt Nam tác động sách cai trị thực dân Pháp .22 Chương III Giải pháp, liên hệ thực tiễn 29 1.Trong việc xây dựng quốc phịng tồn dân 29 2.Trong việc giáo dục, xây dựng phát triển đất nước Đảng Nhà nước 29 3.Liên hệ thân 30 Kết luận 32 Tài liệu tham khảo 33 Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ dấu son chói lọi lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, niềm tự hào chân dân tộc Việt Nam Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử quan trọng nước ta có ý nghĩa phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giới Để đạt kết này, toàn Đảng, toàn qn, tồn dân ta đổ nhiều mồ hơi, xương máu nước mắt Nên nghĩa vụ ta phải bảo đảm chất lượng vật, tài liệu có bảo tàng cách mạng Việt Nam để nắm bắt tầm quan trọng chiến thắng nhân dân ta 2.Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc làm rõ thông tin, biến đổi, phân hóa trong xã hội Việt Nam tác động sách cai trị thực dân pháp Đánh giá nói sâu vật, tài liệu có bảo tàng Cách mạng Việt Nam, nhằm rút học cách mạng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồng thời góp phần làm tăng thêm lịng tự hào tự tơn dân tộc, ý thức trách nhiệm, biết trân trọng, kế tục phát huy tinh thần cha anh để lại 3.Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, nhóm em sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp để trình bày biến đổi phân hóa đồng thời sâu vật, tài liệu có bảo tàng cách mạng Việt Nam cách có luận khoa sở thực tiễn Phần nội dung Chương I Cơ sở lí luận Trong q trình hoạt động thực tiễn, vai trò đầu hệ hệ thống bảo tàng Việt Nam bảo tàng lịch sử quốc gia thể qua số nội dung sau: Về nội dung trưng bày: hệ thống trưng bày bảo tàng lịch sử quốc gia có nội dung bao trùm toàn lịch sử Việt Nam, tức thời tiền, Sơ sử thời đại, thời kỳ cận, đại, giới thiệu từ dấu vết người thời tối cổ thành tựu kinh tế xã hội đất nước thời đại ngày Trong đó, với tư cách bảo tàng quốc gia, hệ thống trưng bày bảo tàng quốc gia, hệ thống trưng bày bảo tàng ln đảm bảo tính tồn diện, đa dạng, đầy đủ đại diện nội dung hình thức trưng bày, với giai đoạn lịch sử, văn hóa thuộc vùng miền khác nhau, với sưu tập vật tiêu biểu nhất, đặc trưng quý Vì vậy, bảo tàng lịch sử quốc gia không bảo tàng trưng bày lịch sử đương thuần, mà nơi thường xuyên vinh dự đón tiếp nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo cấp cao Đảng nhà nước Việt Nam nước giới muốn tìm hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam Trong lĩnh vực khai quật thảo cổ học: Bảo tàng lịch sử quốc gia bảo tàng hệ thống bảo tàng Việt Nam có chức nghiên cứu, khai quật thảo cổ học Công tác nghiên cứu, khai quật thảo cổ học tiến hành hàng năm với hàng loạt đợt điều tra, khảo sát khai quật di tích khảo cổ học phạm vi nước, nghiên cứu sưu tầm hàng ngàn vật thời kỳ tiền, sơ sử ngày để lưu giữ bảo quản phát huy giá trị, phục vụ trưng bày ngồi nước Đồng thời, qua đó, cung cấp tư liệu bổ sung nhận thức mới, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề mang tính thời lịch sử văn hóa dân tộc Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Bảo tàng lịch sử quốc gia trọng thực đề tài khoa học cấp Hàng năm, cán phịng ban chun mơn bảo tàng thực từ đến đề tài khoa học cấp viện, đến đề tài cấp Nội dung đề tài tập trung chủ yếu vào công việc trọng tâm mà bảo tàng triển khai, có khả ứng dụng cao thực tiễn, không bảo tàng lịch sử quốc gia nói riêng mà cịn cho hệ thống bảo tàng ngành di sản nói chung Trong lĩnh vực bảo quản: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trước hai số bảo tàng nhận thức sớm tầm quan trọng công tác bảo quản, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đơn vị thành lập phòng chuyên môn nghiên cứu thực công tác bảo quản vật từ đầu năm 90 kỷ trước Trên sở đó, sau thành lập, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia quan tâm, đầu tư mức cho công tác bảo quản Cho đến nay, ngồi Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, nói Bảo tàng Lịch Quốc gia bảo tàng có phịng chun mơn độc lập chun trách bảo quản không nhiều đơn vị đứng đầu ngành bảo tàng Việt Nam công tác bảo quản Trong lĩnh vực trưng bày: Bên cạnh việc trưng bày, phát huy giá trị sưu tập tài liệu, vật lưu giữ Bảo tàng, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với bảo tàng, di tích địa phương tổ chức trưng bày chuyên đề, nhằm giới thiệu di sản, tư vấn chun mơn đồng thời thơng qua nâng cao trình độ cán bảo tàng, di tích địa phương tham gia, trao đổi, học hỏi Trên sở bề dày hoạt động 60 năm qua từ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia nay, phối hợp tổ chức trưng bày với hầu hết bảo tàng, di tích nước Đặc biệt, có trưng bày chuyên đề mà Bảo tàng Lịch sử Quốc gia chủ trì với tham gia nhiều bảo tàng địa phương, tiêu biểu như: trưng bày chuyên đề đặc biệt Văn hóa Ĩc Eo năm 2002, nhân kỷ niệm 60 năm phát hiện, nghiên cứu Văn hóa Ĩc Eo (1942 - 2002) với tham gia bảo tàng phía Nam, năm 2004, nhân kỷ niệm 80 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn (1924 - 2004), với phối hợp, tham gia bảo tàng phía Bắc Trong lĩnh vực giáo dục truyền thơng: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia bước phát triển, đa dạng hóa hoạt động giáo dục, chương trình Câu lạc Em yêu lịch sử, Giờ học lịch sử trở thành “thương hiệu” Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ngày thu hút hệ trẻ, đặc biệt học sinh nhóm trẻ em theo gia đình Số buổi sinh hoạt tăng nhanh hàng năm thể rõ điều Chương II Nội dung Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam biến đổi, phân hóa xã hội Việt Nam tác động sách cai trị thực dân Pháp 1.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ Cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp quân dân ta mặt trận Đà Nẵng năm 1858 Ở kỷ XIX, Việt Nam nằm tầm ngắm thực dân Pháp kế hoạch giành giật thị trường mở rộng khu vực ảnh hưởng Đông Nam Á Từ kỷ 17-18, thực dân Pháp có tham vọng xâm lược nước Đại Việt Tháng 4/1837, hoàng đế Napoléon thành lập Hội đồng Nghiên cứu Việt Nam Nam tước Brenier làm Chủ tịch Hội đồng đệ trình lên nhà vua ý kiến nên đánh chiếm Việt Nam mục đích tơn giáo, trị kinh tế Ngày 21/11/1857, hồng đế Napoléon giao quyền cho Phó Đơ đốc Hải quân Rigault de Genouilly tiến hành xâm lược Việt Nam Đà Nẵng coi cửa ngõ chiến lược để xâm lược Việt Nam Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 16 tàu chiến trang bị vũ khí thuộc loại đại nhất, đại bác loại có sức công phá lớn khả sát thương cao, mở đầu công vào Đà Nẵng Cùng sáng ngày hơm đó, Genouilly gửi tối hậu thư cho quan trấn thủ Đà Nẵng buộc phải nộp thành pháo đài cho Pháp vịng Lúc Tổng đốc Nam - Ngãi Trần Hoằng có 3.000 quân án binh bất động Đại tá Rigault lệnh cho 14 chiến thuyền chia làm cánh đồng loạt tiến vào cửa Hàn Từ đảo Hải Nam, Trung Quốc, hạm đội Pháp gồm 14 tàu chiến (trong có sối hạm Némésis chiến hạm phối hợp Tây Ban Nha đại tá Lanzarotte huy) 2.000 quân, có 450 binh sĩ Tây Ban Nha cập cảng Đà Nẵng vào ngày 31/8/1858 Chỉ ngày đầu nổ súng, hầu hết đồn phòng thủ ta phía đơng sơng Hàn bị hạ Đây lần lịch sử, dân tộc ta phải đương đầu với họa xâm lăng từ nước phương Tây, hoàn toàn chiếm ưu tiềm lực kinh tế, quân sự, vũ khí, cơng nghệ qn Sau nửa bắn phá, tất pháo đài, thành lũy quan quân triều Nguyễn nằm dọc cửa Hàn gần tê liệt Liên quân công Đà Nẵng năm 1858 Quân Pháp bắt đầu đổ lên bờ đánh chiếm thành Điện Hải (nay thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) đồn phụ cận Cùng thời điểm đó, phía thành An Hải, nơi án ngữ cửa sơng Hàn (nay phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà), chiến hạm khác liên quân đồng loạt nã pháo Chỉ sau oanh tạc, thành An Hải thất thủ rơi vào tay quân Pháp Các pháo đài phòng hải nằm dọc bán đảo Sơn Trà bị đánh chiếm Chớp lấy thời cơ, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nhanh chóng đổ chiếm lấy tồn bán đảo Sơn Trà.Vua Tự Đức cử thống Lê Đình Lý tham tri Phan Khắc Thận đem 2.000 cấm binh tăng cường cho Đà Nẵng 10 Thành Điện Hải sau đợt oanh tạc đại bác vào sáng 1-9-1858 Sáng hôm sau (2/9/1858), địch tiếp tục pháo kích cơng thành Điện Hải đổ quân đánh chiếm khu vực phía tây Lực lượng qn triều đình vừa đánh, vừa lui dần, lập phịng tuyến phía tây nam Hịa Vang để ngăn địch Sau nửa bị bắn phá, thành Điện Hải hư hại nặng, quân triều Nguyễn rút lui khỏi thành đồn phụ khác, quân Pháp khống chế vịnh Đà Nẵng sông Hàn, Genouilly tuyên bố chiếm Đà Nẵng Diễn biến trận đánh cho thấy địch phát huy sức mạnh binh khí kỹ thuật để công ạt, mà bị chặn cửa biển Đà Nẵng Đây kết sức kháng cự liệt lực lượng đồn trú huy triều đình lúc cịn tồn vẹn sinh lực, với tâm cao khối đoàn kết tồn dân Ngồi qn chủ lực thuộc triều đình, cịn có tham gia lực lượng biền binh dân binh sở 20 Chủ tịch Hồ Chí Minh Chỉ thị: "Chiến dịch chiến dịch quan trọng quân mà trị, khơng nước mà quốc tế Vì tồn qn, tồn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được" Trung ương Đảng định thành lập Đảng uỷ Bộ huy mặt trận Điện Biên Phủ đồng chí Võ Nguyên Giáp, Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, trực tiếp làm Bí thư Đảng uỷ Chỉ huy trưởng mặt trận Đợt tiến công thứ nhất: Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng mở đợt tiến công thứ vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Sau ngày chiến đấu, ta tiêu diệt nhanh gọn hai điểm kiên cố bậc địch (Him Lam Độc Lập), sau đó, làm tan rã thêm tiểu đoàn địch tiêu diệt điểm Bản Kéo Ta diệt bắt sống 2.000 tên địch, bắn rơi 12 máy bay, mở thông cửa vào trung tâm tập đoàn điểm, uy hiếp sân bay Mường Thanh, giáng địn chống váng vào tinh thần binh lính địch Trong đợt tiến cơng mở đầu này, Phan Đình Giót nêu gương chiến đấu dũng cảm, lấy thân lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho toàn đơn vị tiến lên tiêu diệt địch Đợt tiến công thứ hai: Ngày 30/3/1954 đến ngày 26/4, ta mở đợt tiến công thứ hai đánh đồng loạt đồi phía đơng phân khu trung tâm phân khu nam Về phía địch, thực dân Pháp tập trung hầu hết máy bay chiến đấu, máy bay vận tải Đông Dương; Đế quốc Mỹ tăng viện gấp cho Pháp 100 máy bay oanh tạc chiến đấu, 50 máy bay vận tải cho Pháp mượn 29 máy bay C119; đưa tàu sân bay vào vịnh Bắc Bộ diễn tập "đổ ạt vào Đơng Dương" Về phía ta, qua hai đợt chiến đấu, lực lượng không ngừng củng cố Bộ đội ta có cố gắng phi thường, chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công rực rỡ Tuy ... nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc làm rõ thông tin, biến đổi, phân hóa trong xã hội Việt Nam tác động sách cai trị thực dân pháp Đánh giá nói sâu vật, tài liệu có bảo tàng Cách mạng Việt Nam,... .8 1 .Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ 2 .Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai 13 3.Những biến đổi, phân hóa xã hội Việt Nam tác động sách cai trị thực dân Pháp ... Việt Nam Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trước hai số bảo tàng nhận thức sớm tầm quan trọng công tác bảo quản, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đơn vị thành lập phịng chun mơn nghiên cứu thực công tác bảo quản

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w