Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
372,4 KB
Nội dung
\
Trang 1
Luận văn
Thực trạngtiếtkiệmvậttư
trong hoạtđộngsảnxuất
kinh doanhcủacácdoanh
nghiệp
\
Trang 2
Lời nói đầu
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập chung việc sảnxuâtkinhdoanhcủadoanh
nghiệp chủ yếu thực hiện theo chỉ thị, kế hoạch của nhà nước. Nhà nước chi vậttư
đến tận xưởng để cácdoanhnghiệp tiến hành sản xuất. Thời đó chưa có cạnh tranh
sản phẩm sảnxuất ra được nhà nước phân phối và sử dụng. Do đó yếu tố tiếtkiệm
vật tư chưa được cácdoanhnghiệp chú trọng nhiều. Tuy rằng thời đó chính phủ đã
đặt ra một số mức, định mức tiêu dùng vậttư nhưng chưa có hình thức rõ ràng để
khuyến khích cácdoanhnghiệp và công nhân tiến hành sảnxuấttiết kiệm.
Khi mà nền kinh tế của đất nước đã chuyển sang cơ chế thị trường, yếu tố
cạnh tranh được đẩy mạnh và khốc liệt hơn. Mỗi một doanhnghiệpsảnxuất muốn
tồn tại thì ngày càng phải phát triển và phải có cách thức, kế hoạch, chiến lựơc rõ
ràng để có thể cạnh tranh được với cácdoanhnghiệp khác.
Đặc biệt hiện nay đất nước đang trong thời kỳ hội nhập với khu vực và thế
giới. Thị trường được mở rộng hơn đối với cácdoanhnghiệptrong nước đồng thời
thị trường trong nước cũng phải mở rộng để cácdoanhnghiệp nước ngoài vào sản
xuất và kinh doanh. Khi đó cácdoanhnghiệp việt nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt
hơn để tồn tại và phát triển. Trong điều kiện đó để tồn tại và cạch tranh được thì
mỗi doanhnghiệp cần phải có một chiến lược, kế hoạch rõ ràng cho doanhnghiệp
mình. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cạnh tranh là giá và chất lượng của hàng
hoá, các dịch vụ đi kèm… Trongcác yếu tố đó thì giá cả là có ảnh hưởng rất lớn
đến cạnh tranh sản phẩm hàng hoá củadoanh nghiệp. Thông thường trong gía trị
của sản phẩm thì giá trị vậttư thường chiếm từ 70%-80%. Do đó biện pháp tốt
nhất để giảm giá thành sản phẩm là thực hiện tiếtkiệmvậttưtừ ngay khâu đầu vào
của sảnxuất . Tiếtkiệmvậttư là yêu cầu cần thiết và cấp bách đối với mỗi doanh
nghiêp sảnxuấttrong điều kiện kinhdoanh hiện nay, khi mà nguyên vật liệu… để
sản xuấtsản phẩm ngày một đắt và khan hiếm, những nguyên vật liệu quý hiếm
ngày càng cạn kiệt.
Đó cũng là lý do chính để em nghiên cứu đề tài này. Em xin chân thành cảm
ơn TS. Nguyễn Văn Tuấn đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Tuy nhiên đây là
\
Trang 3
một đề tài tương đối rộng nên không tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận
được sự đóng góp củacác thầy, các cô nhằm hoàn thiện và nâng cao kiến thức
trong thời gian tới.
Chương I:
Cơ sở lý luận về tiếtkiệmvậttưcủadoanhnghiệptronghoạtđộngkinh
doanh
\
Trang 4
1. Các khái niệm cơ bản về vậttư và tiếtkiệmvậttư
1.1. Vậttư
1.1.1. Khái niệm
Vật tư là bộ phận cơ bản trong toàn bộ tư liệu sảnxuátcủa xã hội,bao gồm
nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng và thiết bị máy móc.
1.1.2. Phân loại vật tư-kỹ thuật
theo công dụng kinh tế có:
+Nguyên vật liệu: được dùng một lần trong quá trình sảnxuất và giá
trị được chuyển toàn bộ vào sản phẩm.
+ Thiết bị máy móc: được sử dụng nhiều lần trong quá trình sảnxuất
và giá trị được chuyển dần vào sản phẩm làm ra
Theo sự đồng nhất về quy trình công nghệ là căn cứ và quy trình công
nghệ sảnxuấtcác loại sản phẩm là vậttư kỹ thuật để phân thành các loại khác
nhau. Theo cách phân loại này tất cả cácvậttư có quy trình công nghệ sảnxuât
giống nhau hoặc gần như giống nhau được xếp cùng một loại bất kể nó được sản
xuất ở đâu và do đơn vị nào sản xuất.
Theo nguồn cung ứng là phương pháp phân loại dựa vào nguồn vậttư
kỹ thuật để cung ứng cho nề kinh tế quốc dân.
+Vật tư kỹ thuật sảnxuấttrong nước
+Vật tư kỹ thuật nhập khẩu
Theo đối tượng cung ứng
+ Cung ứng cho sảnxuất
+ Cung ứng cho xây dựng
Theo cấp quản lý là căn cứ vào chế độ phân phối và các cấp quản lý vật
tư kỹ thuật để phân loại.
+ Vậttư kỹ thuật do nhà nước thống nhất quản lý.
+ Vậttư kỹ thuật không do nhà nước thống nhất quản lý.
\
Trang 5
1.2. Định mức tiêu dùng vậttư là lượng vậttư hao phí lớn nhất cho phép để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm theo quy cách, kết cấu, chất lượng, quy trình công
nghệ nhất định, trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định.
Việc xây dựng định mức tiêu dùng vậttư tiên tiến và đưa định mức đó vào áp
dụng trongsảnxuất là biện pháp quan trọng nhát để thực hành tiếtkiệmvậttư có
cơ sở chặt chẽ việc sử dụng vật tư. Địch mức tiêu dùng vậttư còn là căn cứ để tiến
hành kế hoạch hoá cung ứng và sử dụng vật tư, tạo tiền đề cho việc hạch toán kinh
tế và thúc đẩy phong trào thi đua lao độngsảnxuất và thực hành tiếtkiệmtrong xí
nghiệp, phân xưởng.
1.3. Tiếtkiệmvậttư có nghĩa là sử dụng hợp lý vậttư có sẵn, tiêu dùng có căn cứ
kinh tế để sảnxuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, là bảo đảm sảnxuấtsản
phẩm với chi phí vật chất ít nhất mà đạt được hiệu quả nhiều nhất.
Trong sảnxuất chi phí vậttư thường chiếm tới 70% - 80% giá thành sản
phẩm công nghiệp. Riêng các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, nếu sử dụng tiết
kiệm và giảm 1% chi phí vật tư, hằng năm cũng làm lợi cho Nhà nước hàng trăm
triệu đồng, vì vậy sử dụng tiếtkiệmvậttư là biện pháp cơ bản để hạ giá thành sản
phẩm, tăng tích luỹ xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa, với khối lượng vậttư nhât định,
phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dùng vậttư cho đơn vị sản phẩm không những
giảm chi phí sản xuất, mà còn bảo đảm sảnxuất khối lượng sản phẩm nhiều hơn,
tăng thêm của cải vật chất cho xã hội.
2. Vai trò củatiếtkiệmvậttưtronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh
nghiệp.
2.1. Giảm chi phí trong quá trình sảnxuấtsản phẩm từ đó giảm chí phí trên một
đơn vị sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm từ đó tạo cho doanhnghiệp nhiều lợi
nhuận hơn và tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.
Đây là một trong những vai trò vô cùng quan trọngcủa việc tiếtkiệmvật
tư.Vật tư là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuấtcủa mỗi doanh
nghiệp. Trongsảnxuất giá trị củavậttư thường chiếm từ 70%-80% giá trị củasản
phẩm, do đó khi ta tiếtkiệm được dù chỉ là một lượng rất nhỏ vậttư sử dụng để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thì tổng lượng vậttư ta tiếtkiệm được rất lớn, khi
\
Trang 6
đó giá cả củasản phẩm sẽ giảm đi rất nhiều. Đất nước ta mới tiến hành đổi mới cải
cách nền kinh tế từ tập chung quan liêu (thời kỳ mà hầu hết vậttư sử dụng ở các
doanh nghiệp là do nhà nước cấp phát, nhà nước bao tiêu sản phẩm đầu ra cho
doanh nghiệp). Do đó, cácdoanhnghiệpsảnxuất chỉ chú ý đến số lượng sản phẩm
sản xuất ra chưa chú ý đến chất lượng củasản phẩm nhiều và sức cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường. Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường các
thuận lợi đó củadoanhnghiệp bị mất đi, mỗi doanhnghiệp phải tìm cho mình một
hướng đi để có thể đứng vững trên thị trường. Do mới chuyển đổi nền kinh tế nên
một trongcác phương pháp để cạnh tranh hiệu quả thực hiện tiếtkiệmvậttư ngay
ở khâu sảnxuấtsản phẩm.
2.2. Làm tăng quy mô sảnxuấttừ đó tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho xã hội.
Thực hiện tiếtkiệmvậttưtừ đó ta có thể giảm chi phí đầu vào, sử dụng
những khoản đã tiếtkiệm được đó để tăng thêm quỹ đầu tư tái mở rộng sảnxuất
của doanhnghiệptừ đó tạo nhiều sản phẩm hơn cho doanhnghiệp và xã hội.
2.3. Góp phần nâng cao công xuấtcủa máy móc thiết bị.
Trong quá trình cạnh tranh gay gắt như hiện nay mỗi doanhnghiệp muốn tồn
tại đựơc thì phải luôn chú tâm đến thiết bị máy móc, không ngừng nâng cao năng
xuất của máy để tiếtkiệmvật tư, tận dụng tối đa khả năng khấu hao của máy móc,
thiết bị.
2.4. Thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển, thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật
mới.
Muốn tiếtkiệmvậttư có hiệu quả thì doanhnghiệp không chỉ đặt ra các định
mức và chỉ tiêu tiêu dùng vật tư, nâng cao khả năng quản lý của từng phân xưởng
từng doanhnghiệp mà còn phải không ngừng thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật
mới và sản xuất. Ngày nay, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển và việc áp
dụng các công nghệ mới vào trongsảnxuấtsản phẩm là vô cùng quan trọng và là
yếu tố sống còn củadoanh nghiệp. Sử dụng công nghệ mới không những tiếtkiệm
được vậttư mà còn tăng khả năng sảnxuấtsản phẩm củadoanh nghiệp, đồng thời
nâng cao chất lượng, kiểu dáng củasản phẩm, tạo sự đa dạng trongsản phẩm.
\
Trang 7
2.5. Tăng khả năng cạnh tranh ở cấp độ sản phẩm, Doanh nghiệp, toàn nền kinh tế
quốc dân.
Tiết kiệmvậttư sẽ làm giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm từ đó giá mỗi
đơn vị sản phẩm củadoanhnghiệp sẽ giảm như vậy sẽ nâng cao khả năng cạnh
tranh củasản phẩm trên thị trường.
3. Những biện pháp cơ bản nhằm sử dụng hợp lý và tiếtkiệmvật tư.
Hiện nay đất nước ta còn nghèo, nền công nghiệp nặng chưa lớn mạnh, cơ sở
nguyên liệu nông nghiệp chưa phát triển vững chắc, nhiều loại vậttư còn phải
nhập của nước ngoài; do đó, việc phấn đấu sử dụng tiếtkiêmvật tư, tích cực dùng
nguyên vật liệu trong nước thay thế hàng nhập, vừa bảo đảm hiệu quả kinh tế
nhiều mặt, vừ có ý nghĩa chính trị to lớn.
Trong xí nghiệpsản xuất, mọi người lao động đều có trách nhiệm sử dụng tiết
kiệm vật tư, xí nghiệp phải triệt để thực hành tiếtkiệmtrong mọi khâu: dự trữ, bảo
quản, sử dung vật tư. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là không ngừng phấn đấu
đạt và giảm mức tiêu dùng vậttưtrongsản xuất, sử dung tổng hợp nguyên, vật liệu
và tích cực sử dụng nguyên, vật liệu thay thế cho loại vậttư khan hiếm, nhập của
nước ngoài.
3.1. Hạ thấp trọng lượng thựccủasản phẩm, hay là nâng cao hiệu quả sử dụng
nguyên, vật liệu chính trên cơ sở bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Do tính chất công nghệ và tính năng sử dụng vật liệu có khác nhau, cho nên
biện pháp hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên, vật liệu phải vận dụng cụ thể, thích
hợp với điều kiện thực tế.
Đối với các loại vậttư cấu thành thực thể sản phẩm, tạo thành hình thái nhất
định ( như máy móc, chi tiết máy, đồ dùng bằng gỗ…) thì phải coi trọng giảm bớt
trọng lượng thựccủasản phẩm, làm cho sản phẩm có khối lượng nhẹ hơn, giảm bộ
phận không cần thiết, hình dạng gọn hơn trên cơ sở bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật
sản phẩm. Muốn vậy, cần nghiên cứu hoàn thiện thiết kế, thay đổi kết cầu sản
phẩm hoặc cải tiến phương pháp công nghệ.
Đối với các quá trình chế biến hóa thực phẩm, vấn đề quan trọng là tăng hiệu
quả sử dụng nguyên liệu, tức là tăng lượng nguyên liệu có ích trong từng đơn vị
\
Trang 8
sản phẩm. Trong trường hợp này muốn nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu
phải coi trọngthực hiện tốt quy trình công nghệ, bảo đảm chất lượng nguyên liệu
đưa vào chế biến và quy định phối chế nguyên liệu, thực hiện tốt quy phạm sử
dụng máy móc, thiết bị và hoàn thiện hệ thống máy móc, thiết bị sản xuất…
Không những đối với các loại nguyên liệu, vật liệu chính mà ngay cả các loại
vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, việc áp dụng những biện pháp tổ chức-kỹ thuật
trên đây cũng có tác dụng lớn bảo đảm sử dụng tiếtkiệmcác loại vậttư đó.
3.2. Không ngừng giảm bớt lượng phế liệu sinh ra, tích cực tận dụng phế liệu, sử
dụng tổng hợp nguyên, vật liệu.
Trong quá trình sử dụng vật tư, lượng phế liệu sinh ra càng nhiều thì mức tiêu
dùng vậttư cho đơn vị sản phẩm càng cao, lãng phí vậttư càng nhiều. Do đó, phải
phấn đấu hạn chế tới mức thấp nhất lượng phế liệu sinh ra, nhất là lượng phế liệu
do các nguyên nhân tổ chức và quản lý gây ra. Về vấn đề này, phải coi trọngcác
biện pháp như thực hiên tốt quy trình công nghệ, áp dụng thao tác tiên tiến, bảo
đảm độ chính xác của máy móc, cung ứng các loại vậttư đúng yêu cầu, giảm thấp
tỷ lệ sản phẩm hỏng.
Phế liệu sinh ra được phân ra nhiều loại, nói chung phải tích cực thu hồi và
tận dụng. Phế liệu còn sử dụng được, như dùng để chế tạo ngay loại sản phẩm đó
(như phôi tiện, bào vật gia công kim loại màu, thu hồi để đúc các phôi phẩm đó);
hoặc dùng để sảnxuấtcác mặt hàng khác (như vải vụn để may quần áo trẻ em; sắt
vụn làm bản lề, đồ chơi trẻ em…)
Trong nhiều ngành công nghiệp cần nghiên cứu tổng hợp sử dụng nguyên, vật
liệu, tức là sử dụng số lượng chất có ích khác nhau còn lại trong nguyên, vật liệu
để sảnxuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đó là con đường sử dụng nguyên,
vật liệu hợp lý và tiếtkiệm nhất.
3.3. Sử dụng vật liệu thay thế trên cơ sở bảo đảm chất lượng sản phẩm với hiệu
quả kinh tế cao.
Việc sử dung vật liệu thay thế là một hướng quan trọng để sử dụng hợp lý và tiết
kiệm vật tư, giải quyết được khó khăn trong nhiều trừơng hợp thiếu vật tư.
\
Trang 9
Trong thực tế sảnxuất chúng ta có khả năng thay thế loại vật liệu đang dùng
trong các trường hợp như sau:
- Thay loại vật liệu phải nhập của nước ngoài bằng loại sẵn có trong nước.
- Thay loại vật liệu hiện có, đắt tiền bằng loại dễ có, rẻ tiền.
- Thay loại vật liệu có chất lượng tốt bằng loại chất lượng kém hơn mà vẫn
bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.
- Thay loại nguyên, vật liệu vốn là lương thực bằng loại không phải là
lương thực để dành nguyên liêu đó cho nhu cầu cần hơn.
- Thay loại vật liệu tốt, nguyên chất bằng loại phế liệu của xí nghiệp khác
thải bỏ, vv…
Trong vấn đề này cần nắm vững tính năng củavật liệu được thay thế; nghiên
cứu việc thay thế vật liệu ngay trong thiết kế sản phẩm và đồng thời phải cải tiến
quy trình công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị… cho phù hợp điều kiện mới.
3.4. Tăng cường công tác tổ chức quản lý sử dụng vậttư
Đi đôi với các biện pháp tổ chức kỹ thuật phải rất coi trọng áp dụng các biện
pháp tổ chức và quản lý, như tăng cường công tác kiểm tra và hạch toán vật tư,
thực hiện tốt các chế độ quản lý vật tư, chế độ trách nhiệm vật chất và khuyến
khích lợi ích vật chất…
Chương II
Thực trạngtiếtkiệmvậttưtronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacác
doanh nghiệp
A. Những đặc trưng cơ bản củakinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
1. Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế
1.1. Nền kinh tế Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
Nền kinh tế của nước ta là một nền kinh tế mở quy mô nhỏ, do đó chịu nhiều
sức ép từ bên ngoài. Hiện nay việt nam đã tiến hành mở rộng và quan hệ thương
mại với các nước. Đến naty, Việt Nam đã ký kết trên 70 hiệp định thương mại
\
Trang 10
song phương, trong đo, đáng chú ý là hiệp định thương mại Việt-Mỹ ký năm 2001.
Việt Nam đã lần lượt tham gia vào nhiêu tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế.
Bước phát triển có ính đột phá của quá trình này là Việt Nam chính thức gia
nhập ASEAN ngày 25/7/1995và tham gia các cơ chế liên kết ASEAN trongcác
lĩnh vức đầu tư sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin…Tháng11/1998 Việt Nam trở
thành thành viên chính thứccủa diến đàn Hợp tác kinh tế châu A thái bình dương
(APEC), Khối kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kim ngạch buôn
bán, gần 2/3 đầu tư và hơn 50% viện trợ nước ngoài tại Việt Nam. Tháng 12/1994
Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp định chung về Thương mại và Thuế
quan(GATT). Tiền thân của Tổ chức thương mại thế Giới (WTO), một tổ chức
thương mại toàn cầu với 145 thành viên, hiện kiểm soát trên 90% tổng giá trị
thương mại giao dịch thế giới. Cho đến nay Việt Nam đã tiến hành chuẩn bị giai
đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trường với các nước thành viên WTO. Đầu
năm 2002 Việt Nam cùng với các nước ASEAN tiến hành đàm phán với Trung
Quốc về thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc…
“Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” là một chủ trương
sáng suốt của Đại hội VIII Đảng ta, thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học
phù hợp với nhu cầu của đất nước và thực tiễn của thời đại.
Mọi người đều biết : Nhiều thế kỷ trước, những tiến bộ trong kỹ thuật hàng hải
và công nghệ đóng tầu, khai phá đường giao thông, những bước phát triển của thị
trường hàng hóa đã tạo điều kiện mở mang giao lưu buôn bán giữa các quốc gia.
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở nên phổ
biến, bao quát nhiều lĩnh vực với nhiều hình thức. Đặc biệt vài chục năm gần đây,
xuất hiện những nhân tố kinh tế - kỹ thuật rất mới dẫn đến bước phát triển nhảy
vọt là toàn cầu hóa các quan hệ kinh tế. Đó là :
Lực lượng sảnxuất vươn mạnh ra ngoài biên giới quốc gia cùng nhiều công
nghệ hiện đại, nhất là cuộc cách mạng thông tin đã tạo nên cuộc cách mạng thông
tin liên hoàn toàn cầu; những tiến bộ mới trong giao thông vận tải đã rút ngắn thời
gian giao tiếp giữa các vùng lãnh thổ biên giới Nhưng điều kiện vật chất có tính
quyết định đó làm cho cáchoạtđộngkinh tế lan tỏa khắp toàn cầu.
[...]... quả của việc hao phí vậttư Để có thể biết và nắm được tình hình sử dụng vậttưtrong sản xuấtsản phẩm của mình thì doanhnghiệp cần phải tiến hành hạch toán chí phí về vậttưtrong khâu sảnxuất Nắm vững được điều đó thì doanhnghiêp mới xây dựng được kế hoạch tiếtkiệmvật tư, và có hình thức tổ chức quản lý sảnxuất phù hợp Trong qúa trình sảnxuất nếu phát hiên có hao phí vậttưtrong quá trình sản. .. LOẠT CỦASẢNXUẤT KHẤU HAO KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG DỰ TRŨ TÍNH DỄ SỬA CHỮA CÁC TÍNH CHẤT CỦASẢN PHẨM GÍA THÀNH SẢN PHẨM CHI PHÍ TRẢ LƯƠNG Trang 28 \ LAO ĐỘNG SỐNG SỰ NGHIÊN CỨU SỰ ỨNG DỤNG BẢO QUẢN DUY TRÌ HOẠTĐỘNG Mục lục Lời đầu nói 1 ChươngI: cơ sở lý luận về tiếtkiệmvậttư của doanhnghiệptronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh 3 1 Các khái niêm cơ bản về vậttư và tiết kiệm. .. và tiếtkiệmvậttư 3 1.1 vậttư 3 1.1.1 Khái niệm 3 Trang 29 \ 1.1.2 Phân loại vậttư – kỹ thuật 3 Định 1.2 mức tiêu dùng vậttư 4 1.3 Tiếtkiệmvậttư 4 2 Vai trò củatiếtkiệmvậttưtrong hoạt độngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp 4 2.1 Giảm chí phí trong quá trình sản xuấtsản phẩm từ đó... quản lý sử dụng vậttư 8 Chương II: Thựctrạngtiếtkiệmvậttưtrong hoạt độngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp 9 A Những đặc trưng cơ bản củakinh tế việt nam trong thời kỳ hội nhập 9 1 Việt nam và hội nhập kinh tế quốc tế 9 B Những lợi thế và bất lợi củacácdoanhnghiệp việt nam trong cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm củadoanhnghiệp ... loại p: Giá cả các loại phẩm cấp pA: Giá loại vậttư tốt nhất q: Lượng vậttưcác loại phẩm cấp Trang 22 \ Chương III Phương hướng và các giải pháp để nâng cao khả năng tiếtkiệmvậttưcủadoanhnghiệp A Định hướng lâu dài cho tiếtkiệmvậttư 1.1 Phải xây dựng được các định mức tiêu dùng vậttưtrong việc sảnxuấtsản phẩm Đây là một công việc hết sức khó khăn và đòi hỏi không chỉ doanhnghiệp mà cả... nước ta đang trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới, khi đó sản phẩm củadoanhnghiệptrong nước không chỉ phải cạnh tranh với sản phẩm củacácdoanhnghiệp nội địa khác mà còn phải cạnh tranh với sản phẩm củacácdoanhnghiệp nước ngoài Do đó, để cạnh tranh được thì doanhnghiệp không chỉ tiếtkiệmvậttư mà còn phải không ngừng học hỏi đổi mới công nghệ sảnxuất nâng cao... thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cần phải nâng cao năng lực làm chủ của đội ngũ người lao động Bởi vì chính họ là những chủ thể quyết định đến việc quản lý vậttư nói chung và sử dụng hợp lý và tiếtkiệmvậttư nói riêng 2 Các giải pháp nâng cao khả năng tiếtkiệmvậttưcủadoanhnghiệptrong quá trình sảnxuấtsản phẩm 2.1 Mỗi doanhnghiệp cần phải xây dựng được chiến lược lâu dài củasản phẩm... 5 C Tiếtkiệm để nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp 1 8 Trang 31 \ D Hệ số sử dụng vậttư hiện nay ở việt nam 1 8 Chương III: Phương hướng và giải pháp để nâng cao khả năng tiếtkiệmvậttưcủadoanhnghiệp 2 3 1 Định hướng lâu dài cho tiếtkiệmvậttư 2 3 1.1 Phải xây dựng được các định mức tiêu dùng vậttưtrongsảnxuấtsản phẩm... tính riêng cho từng loại vậttư M1 = M2 + M3 – M4 Trong đó: M1: Lượng vậttưthực tế đã dùng trong kỳ M2: Lượng vậttư còn lại đầu kỳ Trang 18 \ M3: Lượng vậttư nhận trong kỳ M4: Lượng vậttư còn lại cuối kỳ Chỉ tiêu lượng vậttưthực tế dùng có thể cao hay thấp không những do trình độ sử dụng tiếtkiệm hay lãng phí vật tư, mà còn phụ thuộc ở mức hoàn thành kế hoạch sảnxuấtsản phẩm vượt hay hụt mức... trình Trongsản xuấtt thì phải xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tổ chức các cơ quan thẩm định đánh giá tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm…) Kết luậnTrang 26 \ Hiện nay khi mà nền kinh tế cuả nước ta vẫn còn nghèo nên tiếtkiệmvậttưtrongsảnxuất vẫn là cách thực hiện chủ yếu củacácdoanhnghiệp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Đặc biệt khi mà nền kinh tế . Cơ sở lý luận về tiết kiệm vật tư của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Trang 4 1. Các khái niệm cơ bản về vật tư và tiết kiệm vật tư 1.1. Vật tư 1.1.1. Khái niệm Vật tư là bộ. Luận văn Thực trạng tiết kiệm vật tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Trang 2 Lời nói đầu Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập chung việc sản xuât kinh doanh của. chế độ quản lý vật tư, chế độ trách nhiệm vật chất và khuyến khích lợi ích vật chất… Chương II Thực trạng tiết kiệm vật tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp A. Những