1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh triết học phương đông và triết học phương tây

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂ[.]

So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY .2 1.1 Khái lược chung 1.2 Bối cảnh lịch sử triết học phương Đông 1.2.1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1.2.2 Triết học Trung Hoa cổ trung đại 1.3 Bối cảnh lịch sử triết học phương Tây 1.3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại 1.3.2 Triết học Tây Âu trung cổ 1.3.3 Triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại .2 1.3.4 Triết học cổ điển Đức CHƯƠNG 2: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY .2 2.1 So sánh khuynh hướng phát triển .2 2.1.1 Khuynh hướng phát triển triết học phương Đông 2.1.2 Khuynh hướng phát triển triết học phương Tây 2.2 So sánh giải mặt thứ vấn đề triết học 2.2.1 Cách giải triết học phương Đông 2.2.2 Cách giải triết học phương Tây 2.3 So sánh giải mặt thứ hai vấn đề triết học 2.3.1 Cách giải triết học phương Đông 2.3.2 Cách giải triết học phương Tây 2.4 So sánh đối tượng nghiên cứu 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu triết học phương Đông .2 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu triết học phương Tây 2.5 So sánh phương pháp nhận thức 2.5.1 Phương pháp nhận thức triết học phương Đông 2.5.2 Phương pháp nhận thức triết học phương Tây .2 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA, PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHẦN KẾT LUẬN .2 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học hình thái ý thức xã hội, biểu học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học phản ánh tồn xã hội đồng thời, phát triển xã hội ln gắn bó mật thiết chị tác động phát triển triết học Sự khác biệt điều kiện tự nhiên, tình trạng xã hội mà cụ thể phương thức sản xuất hai xã hội phương Đông phương Tây ảnh hưởng đến tiến trình phát triển thành triết học hai khu vực Và đến lượt mình, khác biệt triết học phương Đông phương Tây lại ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội hầu khắp mặt: văn hóa, kinh tế, trị, trình độ khoa học, quản lý,… Để làm rõ khác biệt hai triết học phương Đông phương Tây, nghiên cứu đề tài “ So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây” Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung tiểu luận bao gồm ba chương sau đây: Chương 1: Bối cảnh lịch sử triết học phương Đông triết học phương Tây Chương 2: So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Chương 3: Ý nghĩa phương pháp luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Lê Ngọc Thông q trình giảng dạy, hướng dẫn góp ý việc hoàn thành tiểu luận NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 1.1Khái lược chung Thông thường, nhắc đến phương Đông phương Tây, ta ngầm định việc phân biệt dựa chủ yếu phạm trù văn minh hay nói cách khác có phân biệt văn minh phương Đông phương Tây Còn xét phương diện địa lý, ta nhận thấy: Phương Đơng khái niệm văn minh tồn ba lưu vực sơng lớn: sơng Nin, sơng Hằng, sơng Hồng Hà, nước châu Á mà chủ yếu Ai Cập, Ả Rập, Ấn độ Trung Hoa Trong phạm vi tiểu luận này, ta đề cập chủ yếu tới triết học Ấn độ Trung Hoa, lẽ hai triết học đạt đến trình độ phát triển cao ảnh hưởng chủ yếu đến tư tưởng xã hội Việt Nam Phương Tây khái niệm văn minh tồn châu Âu, xưa triết học Hy Lạp, sau đến triết học nước Tây Âu, ngày thêm số nước châu Mỹ 1.2Bối cảnh lịch sử triết học phương Đông 1.2.1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại Ấn Độ đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, phía bắc dãy Himalaya tiếng kéo dài 2.600 km Ấn Độ gồm miền Nam Bắc, miền Bắc có hai sơng lớn sông Ấn sông Hằng, chúng tạo nên hai đồng màu mỡ - nôi văn minh cổ Ấn Độ Cư dân ấn Độ đa dạng phức tạp với hai chủng tộc người Đravida chủ yếu miền Nam người Arya chủ yếu miền Bắc Vào khoảng kỷ XV TCN, lạc Arya Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ tiến hành q trình nơ dịch, đồng hoá với lạc địa Đraviđa Nhà nước cổ đại sớm xuất với ngành nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Nền văn minh Ấn Độ đạt thành tựu văn hoá tinh thần rực rỡ Về văn hoá, chữ viết sáng tạo từ sớm, phát triển đến ngày tiếng NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Xanxcrit Văn học có Vêđa – ghi lại thần thoại diễn ca truyền thành giáo lý đạo Bàlamon; Sử thi (Mahabarata, Rayamyana ) Nổi bật nghệ thuật tạo kiến trúc, điêu khắc Về khoa học tự nhiên, Ấn Độ làm lịch pháp, thiên văn, xây dựng đại số học, đưa giả thuyết nguyên tử nhiều thành tựu y dược học Đặc điểm kinh tế - xã hội: Kinh tế tiểu nông kết hợp với thủ cơng nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp tạo thành phương thức sản xuất kiểu châu Á Cơng xã nơng thơn đời lấy gia đình, gia tộc chế độ sở hữu ruộng đất Nhà nước làm tảng vững Nhà nước, vương hầu kết hợp với tơn giáo trị nhân dân bóc lột nông nô công xã Tôn giáo bao trùm mặt đời sống xã hội; người sống nặng tâm linh tinh thần khao khát giải thoát Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo mà quan trọng đạo Bà lamôn (về sau đạo Hinđu) đạo Phật Trong mơ hình hình thành đẳng cấp với phân biệt khắc nghiệt, gồm: Tăng lữ, quý tộc, bình dân tự nô lệ - đẳng cấp thấp đông đảo Ngoài ra, xã hội Ấn Độ cổ đại cịn có phân biệt chủng tộc, dịng dõi, tôn giáo, nghề nghiệp Những phân biệt tạo xung đột ngấm ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh vật chất tinh thần Nhà nước - tôn giáo Xã hội vận động, phát triển cách chậm chạp nặng nề Quá trình hình thành phát triển triết học cổ, trung đại phân chia thành ba thời kỳ chính: Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ Vêđa (khoảng kỷ XV – VI tr.CN) Tính chất đa thần tự nhiên tư tưởng thần thoại phát triển thành tính chất nguyên Đồng thời, xuất số tư tưởng vật, vô thần tản mạn, với khái niệm, phạm trù triết học vật thô sơ Những tư tưởng biểu kinh sách cổ có tính tổng hợp tri thức tơn giáo lớn kinh Vêđa, Upanisad, … Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ cổ điển hay thời kỳ Bàlamôn – Phật giáo (khoảng kỷ VI tr.CN đến kỷ VI) Hệ tư tưởng thống thời kỳ giáo lý Bàlamôn triết lý Vêđa, Upanisad Những biến động lớn kinh tế, trị, xã NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây hội, tư tưởng khiến trường phái triết học – tôn giáo thời kỳ phân chia làm hai hệ thống: thống - ủng hộ uy kinh Vêđa, giáo lý Bàlamôn, bảo vệ chế độ đẳng cấp, bàng thống – phủ định uy kinh Vêđa, giáo lý Bàlamôn, lên án chế độ đẳng cấp xã hội Thời kỳ thứ ba: Thời kỳ sau cổ điển hay thời kỳ xâm nhập Hồi giáo khoảng kỷ VII – XVIII) Thời kỳ diễn cạnh tranh uy liệt Phật giáo, đạo Bàlamôn đạo Hồi Được ủng hộ giai cấp thống trị tín đồ Hồi giáo, đạo Hồi bước phát triển, đạo Phật suy yếu, đạo Bàlamôn phát triển thành đạo Hinđu Đạo Hồi Mohammed (người Ả rập) sáng lập vào kỷ VII Đạo Hồi thờ thượng đế đức Allah, sở giáo lý kinh Coran tục lệ Mohammed truyền lại Như vậy, triết lý đạo Hồi triết lý tâm, ngoại lai, xâm nhập vào Ấn Độ, hệ tư tưởng giai cấp thông trị Ấn Độ thời kỳ chế độ phong kiến suy tàn Triết học Ấn Độ cổ trung đại có đặc điểm sau: Thứ nhất, chịu ảnh hưởng tinh thần Vêđa mà triết học không phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình (như triết học phương tây), mà chủ yếu chia thành hệ thống thống hệ thống khơng thống, trường phái triết học cụ thể ln có đan xen chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình với Thứ hai, triết học thường phận lý luận quan trọng tạo nên nội dung giáo lý tôn giáo lớn Tuy nhiên, tơn giáo Ấn Độ có xu hướng "hướng nội" sâu tìm hiểu đời sống tâm linh, tinh thần để phát sức mạnh linh hồn cá nhân người, mang nặng tính chất tâm chủ quan thần bí Thứ ba, triết học đặt nhiều vấn đề, song quan tâm đến việc giải vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sinh, nhằm tìm kiến đường giải thoát 1.2.2 Triết học Trung Hoa cổ trung đại Trung Hoa đất nước rộng lớn thuộc vùng Đông Á Hai sông lớn chảy qua lãnh thổ Hồng Hà phía bắc Trường Giang phía nam Thời cổ NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây đại, Trung Hoa vùng nhỏ trung lưu sơng Hồng Hà Dần dần, lãnh thổ mở rộng, đến kỷ XVIII xác định Dân tộc chủ yếu Hán tộc, có nguồn gốc Mơng Cổ, sống du mục thích săn bắn chinh phục Cịn cư dân phía nam Trường Giang dân tộc Bách Việt, chủ yếu sống nông nghiệp, định canh, định cư, có văn hố riêng, sau này, bị dân tộc Hán đồng hoá Nhà nước cổ đại sớm phát triển, có đấu tranh gay gắt lực để chuyển chế độ từ lạc sang phong kiến, từ phân quyền sang tập quyền khiến xã hội đầy biến động Nền văn hoá Trung Hoa rực rỡ Chữ viết tựơng hình đời sớm điều kiện để văn học phát triển Kinh Thi, Thơ Đường, tiểu thuyết Minh – Thanh sử học ghi chép công phu thành hệ thống từ sớm Các khoa học toán học, thiên văn, y học có thành tựu lớn, nhiều phát minh, sáng chế tiến hệ thống giáo dục thi cử có ảnh hưởng đến nhiều nước khu vực Quá trình hình thành phát triển triết học cổ, trung đại phân chia thành ba thời kỳ chính: Thời kỳ đầu, từ kỷ XV TCN đến đầu đời Chu, tư tưởng triết học nhiều xuất hiện, chưa thể thành hệ thống Thế giới quan thần thoại - tôn giáo chủ đạo song tư tưởng vật sơ khai Thái cực, Âm dương, Bát quái, Ngũ hành dùng để bói tốn thể triết lý vũ trụ, xã hội người Tư tưởng triết học có tính hệ thống hình thành thời Xn Thu - Chiến quốc nhằm góp phần biến đổi xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc kéo dài Đây thời kỳ tư tưởng giải phóng, xuất hàng trăm học phái mà học phái lớn Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia Thời Tần Hán, thiên hạ thống nhất, dựa vào quyền lực trị, giai cấp thống trị yêu cầu thống tư tưởng tôn Nho, sùng Đạo, sùng Phật Các nhà tư tưởng thời tiên Tần thuộc Nho, Đạo, Danh, Pháp, Âm Dương dung hợp với Phật giáo từ truyền vào tạo nên đường diễn biến đọc dáo tư tưởng triết học Trung Quốc Lưỡng Hán Ngụy – Tấn, Tùy – Đường NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây thịnh hành: Kinh học Nho làm chủ, Huyền học Đạo làm chủ, Phật học Phật làm chủ Từ thời Tống trở sau, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào hậu kỳ Thời Tống, Nho học lại đề cao phát triển đến đỉnh cao với hình thức biểu Lý học – dung hợp đạo Phật đạo Nho Các nhà tư tưởng đời Thanh Hồng Tơng Hy, Cố Viêm Võ, Vương Phu Chi đề xướng Thực học, tiến hành tổng kết cách vật tranh cãi nghìn năm hữu vơ (động tĩnh), tâm vật (trì hành) Nhìn chung, triết học Trung Hoa cổ trung đại có đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học bao quát nhiều vấn đề, chủ yếu tập trung giải vấn đề thực tiễn đạo đức - trị - xã hội thời đại đặt Thứ hai, triết học bàn nhiều vấn đề người, nguồn gốc, số phận, tính người, nhằm mang lại quan niệm nhân sinh vững chắc, giúp người định hướng hoạt động điều kiện xã hội đầy biến động Thứ ba, triết học bị chi phối đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, đấu tranh xung quanh vấn đề người, vấn đề quan hệ người với Trời, Đất (Thiên - Địa - Nhân) vấn đề mang tính xuất phát xuyên suốt qua toàn triết học Bốn là: Trong trình tồn phát triển mình, trường phái triết học khơng phê phán, xung đột mà biết hấp thụ tư tưởng để bổ sung, hoàn chỉnh lý luận chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng biện chứng Kinh dịch 1.3Bối cảnh lịch sử triết học phương Tây 1.3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh phương Tây cổ đại, điểm xuất phát lịch sử triết học giới Hy Lạp cổ đại quốc gia có khí hậu ơn hồ rộng lớn bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng, miền ven biển phía Tây tiểu nhiều hịn đảo biển Êgiê Địa hình đa dạng nhiều dải núi dọc ngang chia cách đồng trù phú, NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây tạo nên nhiều thành thị, hải cảng đường thông thương với nước phương Đông Hy Lạp sớm trở thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ có cơng, thương nghiệp phát triển, văn hoá tinh thần phong phú đa dạng Đó sở hình thành nên văn minh phương Tây đại Vì Ăngghen nhận xét: "Khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có Châu Âu đại được" Nền triết học Hy Lạp cổ đại có đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nô công cụ lý luận củng cố vai trò thống trị họ Thứ hai, có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật - tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần Thứ ba, triết học gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên, nghiên cứu tự nhiên tổng thể để dựng nên tranh tổng quát giới Các nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên để rút kết luận triết học Thứ tư, xây dựng nên phép biện chứng chất phác, nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để tìm chân lý, chưa trình bày chúng hệ thống lý luận chặt chẽ Thứ năm, triết học coi trọng vấn đề người, cố lý giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác đời sống đạo đức - trị - xã hội họ khẳng định người tinh hoa cao quý tạo hoá 1.3.2 Triết học Tây Âu trung cổ Xã hội Tây Âu thời trung cổ khoảng thời kỳ lịch sử ngàn năm (từ kỷ thứ IV đến kỷ XIV) Đây thời kỳ hình thành phát triển phương thức sản xuất phong kiến phương Tây Các trang ấp phong kiến lãnh chúa tạo chế độ phong kiến cát phân quyền Tôn giáo thần mà cụ thể Thiên chúa giáo có hội phát triển với tư cách công cụ tinh thần thiêng liêng giai cấp phong kiến thống trị Sự thống trị uy quyền phong kiến thần quyền giáo hội cản trở phát triển khoa học kỹ thuật Triết học NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây bị phụ thuộc vào thần học Bản chất CNDV gắn liền với khoa học, thời kì khơng có điều kiện để phát triển Đặc điểm triết học giai đoạn Thứ nhất, triết học trung cổ tiếng đồng vọng tôn giáo, biện minh thần học Thứ hai, trục trung tâm tư tưởng triết học Trung cổ mối quan hệ niềm tin tri thức Thứ ba, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không diễn liệt thời cổ đại mà ẩn xung đột chủ nghĩa thực chủ nghĩa danh Thứ tư, người – sinh linh bé nhỏ, tội nghiệp, thụ động, trĩu nặng tội tổ tông, ăn năn sám hối kiếp làm người 1.3.3 Triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại Xét chất kinh tế, thời kỳ phục hưng giai đoạn độ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Bắt đầu thời kỳ tích luỹ tư mở rộng việc hình thành nên tiền thân hai giai cấp tư sản vô sản Giai cấp tư sản trở thành đồng minh nông dân bình dân trào chống phong kiến, chống giáo hội Thế giới quan giai cấp tư sản thể hình thức vật vơ thần rõ nét Các ngành khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển gặt hái bội thu thành tựu khoa học kỹ thuật Về mặt văn hoá, tư tưởng triết học, phát kiến khoa học thời cổ đại khôi phục phát triển Các nhà tư tưởng tiên tiến thời đại phục hưng đặc biệt dương cao cờ nhân văn Triết học thời phục hưng có đặc diểm sau đây: Thứ nhất, triết học thời kỳ vũ khí lý luận giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến giáo hội Thứ hai, tư tưởng nhà triết học phục hưng có tính hai mặt: vừa có tiến cịn chứa nhiều yếu tố tâm, luẩn quẩn với hình thức “phiếm thần luận” hay “tự nhiên thần luận” Thứ ba, triết học thời kỳ gắn liền với vấn đề nâng cao giá trị khát vọng giải phóng người NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Thứ tư, triết học thời kỳ tư tưởng xã hội học thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn Sang thời cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản dành quyền, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thống trị Khoa học tự nhiên thời kỳ mang đặc trưng khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng, tách rời, không vận động, không phát triển, có đề cập đến vận động vận động máy móc khơng phát triển Chính điều kiện kinh tế - trị khoa học tự nhiên thời cận đại quy định đặc trưng mặt triết học thời kỳ này: Thứ nhất, thời kỳ thắng lợi chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm, tư tưởng vô thần hữu thần Thứ hai, chủ nghĩa vật thời kỳ mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến lĩnh vực tư triết học khoa học Thứ ba, thời kỳ xuất quan điểm triết học tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa khỏi quan điểm tâm việc giải thích xã hội lịch sử 1.3.4 Triết học cổ điển Đức Khái niệm “triết học cổ điển Đức” dùng để triết học nước Đức nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, mở đầu từ hệ thống triết học I.Cantơ, trải qua Phíchtơ, Senlinh đến triết học tâm khách quan Hêghen triết học vật nhân Phoiơbắc Triết học cổ điển Đức đời điều kiện lich sử đặc biệt Nước Đức vào cuối XVIII đầu XIX quốc gia phong kiến điển hình lạc hậu kinh tế trị Giai cấp tư sản có tư tưởng phản kháng rời rạc, nhỏ bé số lượng, yếu kinh tế trị, nên họ vừa muốn làm cách mạng, lại vừa muốn thoả hiệp với tầng lớp phong kiến quý tộc Phổ thống trị thời Chính điều quy định nét đặc thù triết học cổ điển 10 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Đức: Nội dung cách mạng hình thức tâm, bảo thủ; đề cao vai trị tích cực tư người, coi người thực thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Triết học cổ điển Đức giai đoạn lịch sử tương đối ngắn tạo thành kỳ diệu lịch sử triết học Trước hết, bước khắc phục hạn chế siêu hình triết học vật kỷ XVII, XVIII Thành lớn tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ hệ thống lý luận – điều mà phép biện chứng cổ đại Hy Lạp chưa đạt tới chủ nghĩa vật kỷ XVII – XVIII khơng có khả tạo Tuy nhiên hạn chế lớn triết học cổ điển Đức tính chất tâm khách quan Hêghen, chủ nghĩa vật Phoiơbắc xét thực chất khơng vượt qua trình độ chủ nghĩa vật kỷ XVII – XVIII Tây Âu Những hạn chế thành triết học cổ điển Đức triết học Mác khắc phục, kế thừa nâng lên trình độ chủ nghĩa vật đại 11 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây CHƯƠNG 2: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 2.1So sánh khuynh hướng phát triển 2.1.1 Khuynh hướng phát triển triết học phương Đông Triết học phương Đông biến đổi thay đổi dần lượng, dù thay đổi lấy phần gốc phần lõi làm nền, khơng rời xa gốc có Trong lịch sử triết học phương Đơng có cách mạng nhảy vọt chất Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo… hình thành từ thời cổ đại (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trCN) đến cuối kỷ XIX, nội dung có bước phát triển phát triển cục bộ, sở cũ có cải tiến phương diện Những nhà tư tưởng sau thường cho học trị, người kế tục nghiệp người sáng lập học thuyết Những tư tưởng mà họ đưa giải thích bảo vệ tư tưởng tiền bối, giai đoạn sau xuất trường phái, học thuyết Điều chứng tỏ triết học phương Đơng có tính bảo thủ, trì trệ Khuynh hướng trội phương Đông lại hướng nội, bị động, trực giác huyền bí, hồ hợp, qn bình chủ nghĩa, thống nhất, hợp tác, giữ gìn, tập thể, tổng hợp, minh triết, tôn giáo, tâm lý, tâm linh, tư hữu cơ, ý nhiều tới quan hệ 2.1.2 Khuynh hướng phát triển triết học phương Tây Triết học phương Tây thay đổi theo hướng nhảy vọt chất, nên tiến hoá phong phú hơn, xa rời gốc ban đầu Thậm chí có xu hướng sau phủ định hoàn toàn giai đoạn trước Triết học phương Tây thiện hướng ngoại, chủ động, tư lý luận, đấu tranh sống còn, hiếu chiến, cạnh tranh, bành trướng, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, tư giới, ý nhiều đến thực thể 2.2So sánh giải mặt thứ vấn đề triết học 2.2.1 Cách giải triết học phương Đông 12 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Ở phương Đông đan xen trường phái, yếu tố vật, tâm biện chứng, siêu hình khơng rõ nét Sự phân chia xét đại thể, sâu vào nội dung cụ thể thường có mặt tâm có mặt vật, sơ kỳ vật, hậu kỳ nhị nguyên hay tâm, thể rõ giới quan thiếu quán, thiếu triệt để triết học phân kỳ lịch sử xã hội phương Đông không mạch lạc phương Tây Trong triết học phương Đông phân chia giới tuyến chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm không rõ nét phương Tây Trong học thuyết, nhà triết học thường có đan xen yếu tố vật với tâm, biện chứng siêu hình Do đó, đấu tranh trường phái diễn không gay gắt, liệt triết học phương Tây Nho giáo tâm có luận điểm vật, thời kỳ đầu Lão Tử, Mặc Tử, Âm dương gia… bên cạnh luận điểm vật lại có luận điểm tâm Phật giáo tôn giáo lại chứa đựng yếu tố vật biện chứng Đặc điểm thể tính thiếu triệt để, thiếu quán giới quan triết học phương Đông 2.2.2 Cách giải triết học phương Tây Ngược lại triết học phương Tây phân chia trường phái rõ nét hình thức tồn lịch sử rõ ràng vật chất phác thơ sơ đến vật siêu hình đến vật biện chứng 2.3So sánh giải mặt thứ hai vấn đề triết học 2.3.1 Cách giải triết học phương Đông Triết học phương Đông: nhấn mạnh thống mối quan hệ người với vũ trụ Giữa người vũ trụ dường khơng có cách biệt Cái sở ban đầu hiển nhiên khái quát thành tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” người tiểu vũ trụ Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông Phật giáo, Hồi giáo nhận thức chất người sở giới quan tâm, thần bí nhị nguyên luận Trong triết học Phật giáo, người kết hợp "danh" "sắc" (vật chất tinh thần) Đời sống người trần ảo giác hư vô 13 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Vì vậy, đời người cịn sống sống gửi, tạm bợ Cuộc sống vĩnh cửu phải hướng tới cõi Niết bàn, nơi tinh thần người giải thoát để trở thành bất diệt Như vậy, dù bị chi phối giới quan tâm nhị nguyên, suy đến cùng, người quan niệm học thuyết tôn giáo phương Đông phản ánh sai lầm chất người, hướng người tới giới thần linh Có thể nói rằng, người triết học phương Đơng biểu yếu tố tâm, có pha trộn tính chất vật ngây thơ chất phác mối quan hệ với tự nhiên xã hội Ở Phương Đông người ta đặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ người với người đời sống tâm linh, quan tâm đến mặt sinh vật người, nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lập trường giai cấp trống trị nghiên cưú người khơng phải để giải phóng người mà để cai trị người, không thấy quan hệ người với người lao động sản xuất 2.3.2 Cách giải triết học phương Tây Ở Phương Tây lại quan tâm đến mặt xã hội người, đề cao tự nhiên – mặt sinh vật người, ý giải phóng người mặt nhận thức, không ý đến nguyên nhân kinh tế – xã hội, gốc để giải phóng người Quan điểm triết học phương Tây (trước Mac): Các quan niệm người triết học trước Mác, dù đứng tảng giới quan tâm, nhị nguyên luận vật siêu hình, khơng phản ánh chất người Nhìn chung, quan niệm xem xét người cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần thể xác người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên - sinh học mà không thấy mặt xã hội đời sống người Tuy nhiên, số trường phái triết học đạt thành tựu việc phân tích, quan sát người, đề cao lý tính, xác lập giá trị nhân học để hướng người tới tự Đó tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng người triết học mácxít 2.4So sánh đối tượng nghiên cứu 14 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu triết học phương Đông Đối tượng triết học phương Đông chủ yếu xã hội, trị, đạo đức, tâm linh – tơn giáo Điểm thường thấy triết học phương Đông nhà triết học lấy xã hội, người làm gốc, tâm điểm để từ nhìn giới tự nhiên, coi người “tiểu vũ trụ”, lấy thay đổi người gán cho thay đổi thiên nhiên Do xu hướng triết học hướng nội, lấy để giải thích Đa số trường phái triết học thiên tâm, mang tính chủ quan sâu sắc Từ việc nhận thức bó hẹp đối tượng nghiên cứu triết học này, phương Đông, tư tưởng triết học tồn dạng tuý mà thường đan xen với hình thái ý thức xã hội khác Những tư tưởng triết học phương Đông thường trình bày xen kẽ ẩn giấu đằng sau học thuyết trị - xã hội, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật… triết học gắn với hiền triết - nhà tơn giáo, nhà giáo dục đạo đức, trị-xã hội Cái lấy làm chỗ dựa điều kiện để tồn phát triển có triết gia với tác phẩm triết học độc lập Triết học Trung hoa đan xen với trị lý luận, cịn triết học Ấn độ lại đan xen tơn giáo với nghệ thuật Mục đích phương Đơng cải tạo giới gồm có: ổn định xã hội, giải thoát cho người cho người hoà đồng với thiên nhiên Nói chung phương Đơng triết học thường ẩn dấu đằng sau khoa học 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu triết học phương Tây Đối tượng triết học phương Tây rộng gồm toàn tự nhiên, xã hội, tư mà gốc tự nhiên Nó ngả theo hướng lấy ngoại (ngồi người) để giải thích (con người), nói chung xu hướng trội vật Ở phương Tây, từ thời kỳ đầu triết học khoa học học độc lập với môn khoa học khác mà khoa học lại thường ẩn dấu đằng sau triết học Triết học xây dựng chủ yếu nhà khoa học, gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên họ thiên giải thích giới 15 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây theo nhiều cách Và thời kỳ Trung cổ điển hình: khoa học muốn tồn phải khốc áo tơn giáo, phải tự biến thành phận giáo hội Nguồn gốc khác biệt đối tượng nghiên cứu phương Đông, thượng tầng kiến trúc đời trước thúc đẩy dự phát triển hạ tầng sở, phương Tây hạ tầng sở định đến thượng tầng kiến trúc 2.5 So sánh phương pháp nhận thức 2.5.1 Phương pháp nhận thức triết học phương Đông Triết học phương Đông thường dùng trực giác, tức thẳng đến hiểu biết, vào sâu thẳm chất vật, tượng Trực giác giữ tổng thể mà tư phân tích, mổ xẻ đạt đến Nhưng có tiềm tàng nhược điểm khơng phổ biến rộng Trực giác người khác Và lúc trực giác Triết học phương Đông lại cho người nhận thức đối tượng nhận thức hoà hợp vào (đặt hệ quy chiếu.) nhận thức dễ dàng Triết học phương Đông nhấn mạnh thống mối quan hệ người vũ trụ với công thức thiên địa nhân nguyên tắc “thiên nhân hợp nhất” Từ giới quan triết học “thiên nhân hợp nhất” sở định nhiều đặc điểm khác triết học phương Đông như: lấy người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu – tính chất hướng nội; hay nghiên cứu giới để làm rõ người vấn đề thảo luận triết học phương Đông bị mờ nhạt Trong triết học phương Đông lại ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh, ngụ ngơn để khơng bị lưới giả nghĩa khái niệm che phủ Nhưng điểm yếu triết học phương Đơng đa nghĩa, nhập nhằng khác biệt qua phân tích khác 2.5.2 Phương pháp nhận thức triết học phương Tây Triết học phương Tây ngược lại ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ Cái mạnh phương Tây khoa học, kỹ thuật sau công nghệ phát triển nhận thức hướng đến nhận thức chân lý vô hạn Phương Tây gần đến chân lý qua hàng loạt trừu tượng, khái niệm, quy luật 16 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đơng triết học phương Tây tồn thể vũ trụ, liên tiếp từ cấp độ chất thấp đến mức độ chất cao họ có xu hướng lập hố , cách ly hố, làm tính tổng thể Triết học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể để nhận thức cho khách quan Triết học phương Tây khái niệm, mệnh đề, biểu thức lơgíc để đối tượng mơ tả rõ ràng, thống Chẳng hạn: Khi triết học phương Tây sử dụng thuật ngữ "giới tự nhiên", "bản thể", "vật chất", "ý thức"… triết học phương Đơng dùng thuật ngữ "thái cực", “đạo”, “sắc”, "hình" để phản ánh chất giới Triết học phương Tây sử dụng thuật ngữ như: "biện chứng", "siêu hình", "thuộc tính" triết học phương Đông lại dùng thuật ngữ: "biến dịch", "vô thường", "vô ngã" để phản ánh vận động Triết học phương Tây sử dụng thuật ngữ "quy luật", "liên hệ" triết học phương Đơng lại sử dụng thuật ngữ "đạo", "lý", “luân thường” 17 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA, PHƯƠNG PHÁP LUẬN Qua việc phân tích bối cảnh lịch sử điểm khác biệt hai triết học phương Đông phương Tây, hai cội nguồn tư tưởng chủ yếu nhân loại nhiều thiên niên kỷ, ta nhận thấy ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp luận sau đây: Những phân biệt đặc điểm hai triết học mang tính chất tương đối, phản ánh xu hướng nói chung Với triết gia cụ thể, học phái cụ thể phân biệt khơng hồn tồn Chỉ nhìn vào khuynh hướng trào lưu phương Ðơng trào lưu phương Tây, khái quát hóa thành chất riêng tư tưởng khu vực, đem đối lập chúng với nhau, mắc phải tư siêu hình Phải gắn sản phẩm hai triết học vào bối cảnh hình thành phát triển nó, tơn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể Việc so sánh giúp hiểu rõ bối cảnh lịch sử, nội dung hình thức thể triết học lớn Đồng thời phân tích ngun nhân hình thành, vị trí, vai trị tư tưởng triết học tiến nhân loại Tư tưởng triết học hình thái ý thức xã hội, vậy, nghiên cứu vấn đề này, ta khẳng định chắn mối liên hệ qua lại tồn xã hội ý thức xã hội So sánh điểm khác biệt đây, ta nhận thấy thiếu sót hệ tư tưởng triết học phương Đông phương Tây đặc biệt phương pháp nhận thức Điều đặc biệt quan trọng, có định hướng cụ thể, đắn, hồn thành tốt cơng việc Từ nâng cao nhận thức người thân người giới xung quanh Khi triết học giúp người vượt qua khó khăn, thử thách, giải thoát người khỏi thách đố vướng mắc sống, đáp ứng nhu cầu thường nhật lâu dài nhân loại 18 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Triết học giúp cho người tìm lời giải khơng cho thách đố mn thuở, mà cịn cho vấn đề hồn tồn q trình tồn cầu hố đặt Triết học không giúp người nhận thức rõ địa vị mình, lối sống xứng đáng với người, mà giúp họ xác định mục tiêu lý tưởng sống để từ đó, góp phần biến đổi thực nhằm phục vụ cho Hơn nữa, giai đoạn tồn cầu hố nay, triết học cịn giúp cho người có định hướng đắn hành động củng cố tâm hành động, đánh giá biến động diễn ra, gợi mở cách đi, hướng giải vấn đề mà sống đặt Trong công đổi nước ta nay, triết học thực vai trị to lớn 19 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây PHẦN KẾT LUẬN Sự phát triển xã hội khác bối cảnh khơng gian, thời gian cụ thể hình thành nên tữ tưởng triết học khác nhau, mà ta tạm chi thành: Triết học phương Đông triết học phương Tây Đặt quan hệ so sánh, đối chiếu, tiểu luận “ So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây” đã: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử hình thành, phát triển hai triết học đặc điểm triết học khu vực, thời kỳ cụ thể Chỉ điểm phân biệt hai triết học dựa tiêu chí: khuynh hướng phát triển, cách giải mặt vấn đề triết học, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu triết học cố gắng nguyên nhân khác biệt Xây dựng ý nghĩa phương pháp luận vấn đề Trong q trình nghiên cứu đề tài, thời gian chưa dài kiến thức nhiều hạn chế, chắn tiểu luận không tránh khỏi sai sót Tác giả mong muốn nhận góp ý thầy giáo hướng dẫn đối tượng quan tâm khác Tác giả xin chân thành cảm ơn 20 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S ... CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 1.1Khái lược chung Thông thường, nhắc đến phương Đông phương Tây, ... Đức triết học Mác khắc phục, kế thừa nâng lên trình độ chủ nghĩa vật đại 11 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây CHƯƠNG 2: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT... đến thực thể 2. 2So sánh giải mặt thứ vấn đề triết học 2.2.1 Cách giải triết học phương Đông 12 NGUYỄN LÂM NGỌC| CH20S So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Ở phương Đông đan xen trường

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w