1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 3 bai van binh giang kho tho dau bai mua xuan nho nho hay nhat

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Top 3 bài văn bình giảng khổ thơ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ” hay nhất 1 Mẫu số 1 Nguyễn Du đã từng viết về mùa xuân thế này "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" Thật đẹp đẽ b[.]

Top văn bình giảng khổ thơ đầu “Mùa xuân nho nhỏ” hay Mẫu số Nguyễn Du viết mùa xuân này: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa" Thật đẹp đẽ biết mấy! Mùa xuân – mùa khởi vạn vật, điều tốt đẹp may mắn Và mùa xuân mùa khơi gợi lên lòng người thi sĩ niềm cảm hứng thật bất tận Có lẽ mà nhà thơ Thanh Hải ngày cuối đời viết lên khúc ca mùa xuân với vẻ đẹp đắm say lòng người, đặc biệt khổ thơ đầu tiên, khổ thơ miêu tả vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên với nét vẽ tinh tế nhất: "Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng" Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tác giả Thanh Hải sáng tác vào tháng 11 năm 1980 mà ông nằm dưỡng bệnh.  Không thể bước ngoài, lại lạnh giá mùa đông, rạo rực tâm can ông hình ảnh mùa xuân, mùa xuân xứ Huế - q hương thân thuộc ơng Những hình ảnh mùa xuân, âm xuân ru ông vào tình ca đầy mê hoặc, nguồn cảm hứng để ông viết lên tác phẩm để đời Bài thơ chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu quê hương, đất nước Thanh Hải, thế, ẩn chứa khát vọng cống hiến cho đời, cho đất nước vô mãnh liệt ông “Mùa xuân nho nhỏ” mở đầu hình ảnh mùa xuân thiên nhiên – mùa xuân thật đẹp trí tưởng tượng nhà thơ Một mùa xuân gợi từ không gian rộng lớn với hoa, với dịng sơng, với chim bầu trời cao rộng Và tranh xuân thật ấn tượng xuất dịng hình ảnh bơng hoa “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” Chỉ bơng hoa thơi, bơng hoa báo hiệu xuân về, báo hiệu nàng xuân tới gõ cửa lại khiến cho người ta xao xuyến không Bông hoa mọc dịng sơng xanh mát, vắt lững lờ trơi ngang Như nhiều người biết rằng, với Huế, màu tím thứ màu sắc quen thuộc, nét đặc trưng riêng Huế Những tà áo dài màu tím tung bay bên dịng sơng Hương thơ mộng Có lẽ mà bơng hoa báo hiệu mùa xuân lại mang màu "tím biếc" Ánh tím lóng lánh, màu tím hoa lục bình, ánh lên nắng, ánh lên dịng sơng Chỉ hoa nhỏ bé mà ta nghe mùa xuân cận kề, chực chờ ùa tới thật nhanh Động từ "mọc" Thanh Hải đảo lên đầu câu, tạo nên cho người đọc bất ngờ, đột ngột thật khó tả Một bơng hoa trồi lên từ dịng sơng, dấu hiệu mà khiến cho nhìn thấy cảm thất bất ngờ, mùa xuân đến, đột ngột khó quên Và dịng sơng thơ Thanh Hải, dịng sơng Hương lững lờ trơng màu xanh tha thiết, trải dài thật mênh mông, êm ả trước mắt Chỉ với hai câu thơ mà ta thấy có nhiều màu sắc quá, rực rỡ q! Sắc xanh, sắc tím, hịa quyện với nhau, ánh lên màu nắng sớm, dịu dàng người gái Huế Xuân đến thật bất ngờ, nhẹ nhàng đột ngột, chẳng báo trước Nhà thơ hẳn phải yêu Huế tha thiết từ ngữ thơ ông ánh lên sắc Huế, màu sắc riêng, pha trộn Nếu hai câu thơ đầu, Thanh Hải dùng màu sắc, dùng hình ảnh đóa hoa để gợi tả mùa xn hai câu thơ tiếp theo, ơng lại dùng dấu hiệu khác để thêm vào tranh xn đến mình, tiếng chim ngân Tiếng chim cất lên lanh lảnh, vang vọng bầu trời cao rộng Tiếng chim tha thiết níu gọi mùa xuân Chẳng hoa mỹ cho rằng, chim người báo hiệu mùa xuân nhanh nhạy Ở đây, Thanh Hải dùng loài chim chiền chiện làm người đưa tin mùa xn, lồi chim vơ thân thuộc với người Mỗi tiếng hót chúng khúc nhạc đồng quê vẳng lên tâm hồn người Khơng thế, ơng cịn cất tiếng gọi chim kia, tiếng gọi nghe mà tha thiết, thân thương, đáng yêu người: "Ơi chim chiền chiền Hót chi mà vang trời" Chiền chiện cất tiếng hót vang bầu trời xanh, gọi xuân đến, nhưng, nhà thơ lại trách cứ, hờn dỗi chúng rằng: "Hót chi mà vang trời" Tiếng hót lảnh lót trời xanh khiến nhà thơ rạo rực, ông muốn đứng dậy, bước thiên nhiên để tận hưởng khơng khí mùa xn ngập tràn tâm hồn Chữ "chi" Thanh Hải dùng đây, nghe mà dạt dào, tha thiết, mang âm hưởng xứ Huế, người xứ Huế yêu thương Kết lại khổ thơ, hai câu thơ cuối mang linh hồn mùa xuân vào câu chữ Có lẽ, với tất tình yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu mùa xuân mình, Thanh Hải đọng lại, hàm súc hai câu thơ này: "Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng" "Từng giọt long lanh" thế? Là giọt sương nắng sớm giọt mưa mùa xuân, hay phải giọt mùa xuân tiếng chim cao đặc lại, lắng xuống, sóng sánh rơi xuống trần gian này? Từng "giọt long lanh" giọt mật mùa xuân, mà mơ ước chạm vào Và nhà thơ vậy, phản xạ tự nhiên, ông đưa tay "hứng" giọt mật ngào – cử thật tao nhã, đáng yêu Ở đây, Thanh Hải vô tinh tế sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác để cảm nhận mùa xn khơng cịn vơ hình nữa, thực thể, vật hữu hình mà gái chạm vào, sờ thấy nếm thử Và hành động "hứng" mùa xuân nhà thơ hành động người tha thiết yêu tha thiết thiên nhiên, muốn tận hưởng mùa xuân thật trọn vẹn từ phút giây Bởi mùa xuân trí tưởng tượng ơng, tâm hồn ơng bay bổng gió xuân tươi mát Bức tranh mùa xuân thiên nhiên Thanh Hải dựng lên tình yêu mùa xuân, yêu thiên nhiên tha thiết Mùa xn với ơng thân thuộc nhất, gần gũi, giản dị quê hương thân yêu Và có lẽ, nhà thơ khao khát ngồi dậy, bước khỏi giường bệnh để ngồi mà tận hưởng khơng khí mùa xn kia, tận hưởng hương sắc tươi đẹp Thể thơ năm chữ, với nhạc điệu dịu dàng, dìu dặt khúc ca xứ Huế, tha thiết mà gần gũi giúp cho cảm nhận sâu sắc cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên Đồng thời, Thanh Hải sử dụng vơ tinh tế hình ảnh thơ trẻo giản dị, nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác mang đến cho người đọc ấn tượng thật sâu sắc Khổ thơ thơ Mùa xuân nho nhỏ cảm xúc nhà thơ Thanh Hải trước mùa xn Nó khơng cho thấy vẻ đẹp mùa xuân quê hương ông, xứ Huế thân thương với sông Hương êm đềm, với chim chiền chiện mà đồng thời cịn diễn tả tình u thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết người xứ Huế vào ngày cuối đời - nhà thơ Thanh Hải Mẫu số 2: Huế thành phố thơ mộng, hữu tình, vẻ đẹp nơi Huế kết tinh lòng hồn hậu người nơi thiên nhiên tươi đẹp, mơ màng đậm nét cổ kín Và có lẽ, nét thơ Huế mà có thi nhân dành cho Huế vần thơ yêu thương nhất, xinh đẹp để bày tỏ yêu mến trân trọng Một thi phẩm hay phải kể đến "Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải Bài thơ tác giả viết vào năm tháng cuối đời tất nhiệt huyết, tin yêu Khổ đầu thơ mang đến cho người thưởng thức tranh mùa xuân đất Huế bình dạt sức sống: " Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng" Huế vốn người biết đến với dịng sơng Hương trữ tình, dịng sơng Hương người thiếu nữ dịu dàng, dun dáng Đưa sơng Hương vào thơ có lẽ điều không mới, độc đáo tác giả vẽ nên sông Hương đặc biệt, dịng sơng có riêng bơng hoa tím biếc Màu xanh dịng nước với màu tím bóng hoa tạo nên hài hồ màu sắc Bơng hoa dịng sơng sâu vươn mạnh mẽ, toả ngát sắc hương đầy kiêu hãnh Phải bơng hoa biểu tượng người nơi mảnh đất kinh kỳ xứ Huế, dòng đời đầy vất vả, bon  chen hoa giữ cho nếp sống cao, giàu nghị lực vươn toả sáng Bơng hoa tím biếc phải thi nhân tài Thanh Tịnh, Tố Hữu, người lãnh đạo anh minh Nguyễn Chí Thanh,  Lê Đức Anh Đất Huế mọc lên người tài ba, sáng suốt niềm tự hào muôn triệu người dân đất Việt qua bao thời gian Động từ "mọc" đặt đầu câu cho thấy mạnh mẽ hành động ,trong ý chí vạn vật người nơi Và mùa xn nơi Huế đâu có sắc thơi, cịn có âm vạn vật Đó tiếng chim nàng chiền chiện hót chào xuân: "Ơi! chim chiền chiện Hót chi mà vang trời" Tiếng "ơi!" cất lên nghe mà thân thương đến vậy, tiếng gọi mời hay lời xúc cảm gửi đến nàng chim Nếu thơ Nguyễn Du, cánh én chao nghiêng báo mùa xuân Thanh Hải lại chọn nàng chim chiền chiện với tiếng hót vang vọng Tiếng hót ây làm rung động đất trời, không gian, tâm hồn người thi sĩ Tiếng "chi" Huế tác giả sử dụng làm cho lời thơ thêm xúc động, cánh chim chiền chiện phần Huế, mang cả  tiếng nói tâm hồn Huế thơi Bơng hoa, dịng sơng, tiếng chim, vốn bình thường nhỏ bé lại góp nên mùa xuân rực rỡ căng tràn sức sống Thiên nhiên, cảnh vật mùa xuân lúc tựa tranh chốn thiên đường, mời gọi người thưởng thức cảm nhận Không cầu kỳ, chẳng hoa mỹ, xuân thấm vào vạn vật bình dị mà an yên Người thi sĩ muốn giữ lại hết yêu thương mà lên: " Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng" Những giọt nhỏ, giọt nhỏ hạnh phúc đong đầy, sức xuân dạt, giọt sương long lanh buổi bình minh lành tác giả giữ trọn vẹn Đưa đôi bàn tay dịu  dàng hứng lấy khoảnh khắc diệu kỳ sống, nâng niu thứ âm huyền diệu tiếng chim, nâng niu thứ cảm xúc yêu thương êm lúc để thấy đời cho ta bao điều đẹp đẽ, để thấy tâm hồn lọc chất chứa niềm thương Dường như, lúc đây, nhà thơ mơ, say, bị mê trước vẻ đẹp nàng xuân kiều diễm quê hương Khổ thơ với sáu câu thơ mà gợi lên nỗi bâng khuâng, tự hào hạnh phúc Hồn thơ da diết yêu thương người xứ Huế Thanh Hải cho ta hiểu vẻ đẹp bình dị quê hương, để ta biết nhìn lại mình, yêu thương cống hiến cho quê hương, đất nước hôm Mẫu số 3: Mùa xuân nguồn cảm hứng bất tận thi ca Cũng từ cảm xúc bất tận cho mùa xuân mà mở đầu "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải dùng nét vẽ khoáng đạt để tạo nên tranh mùa xuân tự nhiên mà giản dị: "Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng" Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1980 Đây thời điểm nhà thơ phải đối mặt với bệnh tật đau đớn Điều đặc biệt thơ viết mùa xuân thời điểm viết lại lúc trời vào thu Như vậy, nhà thơ dùng tất tình yêu khát vọng sống để viết mùa xuân xuân mùa sống, cối đâm chồi nảy lộc Khổ thơ tranh xuân với nhiều nét chấm phá tinh tế Đông từ "mọc" tác giả đặt đầu câu thơ gợi cảm giác trỗi dậy đầy khỏe khoắn, mạnh mẽ, gợi sức sống căng tràn mùa xuân Ngồi gợi ấn tượng, bất ngờ nhà thơ xuất sau "bơng hoa tím biếc" Màu tím sắc màu đặc trưng xứ Huế Trên dịng sơng xanh mát đất Huế lên bơng hoa tím mộng mơ Sắc xanh hịa sắc tím đem đến cho không gian vẻ đẹp tự nhiên mà tươi mát Bơng hoa dù xuất khơng cô đơn, nhỏ bé mà lại căng tràn sức sống trở thành linh hồn cho tranh Thiên nhiên, đất trời Huế vào xn khơng màu sắc, có hương hoa mà cịn có âm thanh: "Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời" Với cách sử dụng từ cảm thán "Ơi" lời hỏi đáp "Hót chi", Thanh Hải mang đến cảm giác gần gũi, đậm chất Huế cho người đọc Ngôn từ mang đến cảm giác nhẹ nhàng, tình cảm cịn âm lại kéo theo trẻo, tươi vui Cả không gian tĩnh lặng bừng sức sống nhờ âm tiếng chim trời cao Tiếng chim hót khơng gợi mênh mơng khơng gian mà cịn đem đến cảm giác cao vợi trời đất Như vậy, mùa xuân đến lòng nhà thơ với cung bậc cảm xúc từ ngỡ ngàng đến rộn ràng, vui tươi Trước khung cảnh thiên nhiên đó, tác giả bộc lộ cảm xúc đậm chất tình mình: "Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng" Cảm xúc nhà thơ diễn tả cách vừa tự nhiên, vừa giản dị "Giọt long lanh rơi" khiến người đọc phải đặt nhiều dấu hỏi Phải chăng, Thanh Hải muốn nhắc đến giọt sương? Giọt nắng? Giọt mưa? Hay âm tiếng chim ngưng tụ lại thành hình, thành khối? Dù hiểu theo cách ta nhận tinh tế cách miêu tả tình cảm nhà Thanh Hải dành cho mùa xuân Từ cảm xúc dẫn đến hành động, cử "đưa tay hứng" thể rõ trân trọng nhà thơ thiên nhiên, đất trời Như vậy, sau tươi vui tranh, tác giả kết lại tất tình yêu mến trân trọng Một lần đặt thơ vào hồn cảnh đời nó, Thanh Hải phải chống chọi ngày để giành giật lại sống Có ta thấy tác giả khao khát sống, khao khát hòa với thiên nhiên đến nhường Bằng hình ảnh bình dị, quen thuộc vài nét chấm phá nhà thơ vẽ nên tranh đậm chất xuân xứ Huế tất tình yêu Có thể nói, qua đoạn đầu "Mùa xuân nho nhỏ" ta thấy thơ góp phần khơng nhỏ cho sắc thu thơ ca Việt Nam ... "Ơi chim chiền chiền Hót chi mà vang trời" Chiền chiện cất tiếng hót vang bầu trời xanh, gọi xuân đến, nhưng, nhà thơ lại trách cứ, hờn dỗi chúng rằng: "Hót chi mà vang trời" Tiếng hót lảnh lót... quê hương, đất nước hôm Mẫu số 3: Mùa xuân nguồn cảm hứng bất tận thi ca Cũng từ cảm xúc bất tận cho mùa xuân mà mở đầu "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải dùng nét vẽ kho? ?ng đạt để tạo nên tranh mùa... chiền chiện hót chào xuân: "Ơi! chim chiền chiện Hót chi mà vang trời" Tiếng "ơi!" cất lên nghe mà thân thương đến vậy, tiếng gọi mời hay lời xúc cảm gửi đến nàng chim Nếu thơ Nguyễn Du, cánh én

Ngày đăng: 19/02/2023, 17:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w